Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.86 KB, 23 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
Tuần 4,
tiết 4
Ngày soạn : 20/8/2010 Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Ngày dạy:……….
I - MỤC TIÊU.
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Nêu được VD về hiện tượng PX AS. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV: Chuẩn bị đồ thí nghiệm cho hs
2. Đối với H S: Mỗi nhóm HS
- Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng.
- Một đèn pin và màn chắn đục lỗ.
- Một tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. - Thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định và Kiểm tra bài cũ (5ph)
CH: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
GV: Ở bài trước chúng ta đã biết ở trong mơi trường trong suốt, đồng tính ánh sáng truyền đi
theo đường thẳng. Nhưng nếu trên đường truyền, ánh sáng gặp vật cản như gương phẳng thì ánh sáng
truyền như thế nào?
2. Giảng bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (5ph) Nghiên cứu sơ bộ khái niệm gương phẳng.
- u cầu HS cầm gương lên
soi.
- ? Khi đứng trước gương em
quan sát thấy gì?
- GV giới thiệu: Hình ảnh 1
vật quan sát được trong
gương gọi là ảnh tạo bởi


gương phẳng.
- ? Mặt gương có đặc điểm
gì?
- u cầu HS trả lời câu C1
- Khi đứng trước gương em
quan sát thấy hình ảnh của
em và các vật phía sau trong
gương.
- Mặt gương phẳng nhẵn,
bóng
- Từng HS trả lời câu C1
Mặt kính, mặt nước, mặt
tường gạch men nhẵn bóng
I – Gương phẳng
Mặt gương phẳng nhẵn, bóng
có thể cho ảnh.
Như: Mặt kính, mặt nước,
mặt tường gạch men nhẵn
bóng
Hoạt động 2: (20ph) Nghiên cứu về sự phản xạ ánh sáng
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
1
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
2. Kĩ năng:

- Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính tập thể khi làm việc theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đối với GV:
2. Đối với HS:
Mỗi nhóm HS
- một gương phẳng có giá đỡ
- Tấm kính màu trong suốt, 2 viên phấn.
- Một tờ giấy trắn dán trên tấm gỗ phẳng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
C 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
C 2: Chữa bài tập 4
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Tổ chức tình huống học tập
- Cho hs đọc phần mở bài:
- Gọi một số HS phát biểu ý
kiến.
- Ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng có tính chất gì? Chúng
ta sẽ nghiên cứu vấn đề này
trong bài học hơm nay.
Một HS đọc phần mở bài.
- Một HS lên bảng trả lời.
- ? Cái mà bé Lan nhìn thấy là
ảnh của tháp trên mặt nước

phẳng lặng như gương.
• Hoạt động 2:
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
2
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
Tìm hiểu tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng
- u cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm H5.2
- ? Dụng cụ thí nghiệm gồm
những gì?
- ? Cách bố trí thí nghiệm
như thế nào?
- Phát dụng cụ cho HS , nhắc
nhở HS cách đặt gương
thẳng đứng vng góc với tờ
giấy
- Y/ c tiến hành thí nghiệm
quan sát ảnh của vật trong
gương
- ? Các em hãy dự đốn xem
ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng có hứng được trên
màn chắn khơng?
- Để kiểm tra dự đốn ta làm
thí nghiệm như trên, dùng
tấm bìa di chuyển phía sau
gương ở những vị trí khác
nhau rồi quan sát xem trên
miếng bìa có ảnh khơng?
-? Từ kết quả thí nghiệm các

em rút ra kết luận ảnh của
vật tạo bởi gương phẳng có
hứng được trên màn chắn
khơng?
- GV kết luận và giới thiệu
tính chất của ảnh ảo
- HS làm việc cá nhân nghiên
cứu thí nghiệm và trả lời các
câu hỏi của GV
+ Gương phẳng, giá đỡ, viên
phấn, chiếc gương
- Đặt gương phẳng thẳng
đứng trên mặt bàn nằm ngang
- Đặt pin và viên phấn trước
gương
- Nhận dụng cụ
- Tiến hành thí nghiệm
Quan sát ảnh trong gương
- HS nêu dự đốn
- HS làm thí nghiệm theo
nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả
1 HS đại diện trả lời
- HS ghi nhớ.
I - tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng.
1. Ảnh của vật ạo bởi gương
phẳng có hứng được trên
màn chắn khơng?

Ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng có hứng được trên màn
chắn, gọi là ảnh ảo.
• Hoạt động 3: Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng
- Các em hãy dự đốn xem
độ lớn của ảnh có bằng độ
lớn của vật khơng?
- HS thảo luận 1 phút và đưa
ra dự đốn.
2. Độ lớn của ảnh tạo bởi
gương phẳng
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
3
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
- Để kiểm tra dự đốn trên
chúng ta làm thí nghiệm
tương tự nhưng thay gương
bằng tấm kính để vừa quan
sát được ảnh vừa quan sát
được vật.
- u cầu HS tiến hành thí
nghiệm
Lưu ý: Di chuyển viên phấn
thứ 2 trùng khít với ảnh của
viên phấn thứ nhất
- ? Viên phấn thứ 2 có trùng
khít với ảnh của viên thứ
nhất khơng?
- ? Từ đó so sánh độ lớn của
ảnh và của vật.

- GV kết luận.
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo

- 1 HS trả lời nhóm khác nhận
xét.
Kết luận:
Độ lớn của ảnh bằng độ lớn
của vật
Hoạt động 4: So sánh khoảng cách từ vật đến gương và từ gương đến ảnh
- GV hướng dẫn HS làm Thí
nghiệm như SGK
- Hãy So sánh khoảng cách
từ 1 điểm của vật đến gương
và khoảng cách từ ảnh của
điểm đó đến gương.
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm như hình 5.3
và đưa ra nhận xét.

3. So sánh khoảng cách từ 1
điểm của vật đến gương và
khoảng cách
từ ảnh của điểm đó đến
gương.
Kết luận:
Điểm sáng và ảnh của nó tạo
bởi gương phẳng cách gương
1 khoảng bằng nhau

Hoạt động 5: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
- GV giới thiệu: Một điểm
sáng A được xác định bằng 2
tia sáng giao nhau xuất phát
từ A. Chúng ta phải giải
thích tại sao gương phẳng lại
cho ta nhìn thấy ảnh và tại
sao lại là ảnh ả hs
- u cầu HS nghiên cứu câu
C4
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ ảnh
- HS ghi nhớ
- Từng hs nghiên cứu C4
II - Giải thích sự tạo thành
ảnh bởi gương phẳng.
S
I K
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
4
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
S’ của S bằng cách vận dụng
tính chất ảnh
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia
phản xạ ứng với 2 tia SI và
SK
- GV vẽ tia kéo dài của 2 tia
phản xạ gặp nhau ở S’
- ? Vì sao ta nhìn thấy S’ mà
khơng hứng được trên màn
chắn?

- 1 HS lên bảng vẽ ảnh S’ của
S bằng cách vận dụng tính
chất ảnh
- 1 HS lên bảng vẽ tia phản xạ
ứng với 2 tia SI và SK
S

Kết luận:
Ta nhìn thấy ảnh ảo S

vì các
tia phản xạ lọt vào mắt ta có
đường kéo dài đi qua ảnh S

3. Củng cố – luyện tập:
- u cầu HS làm câu C5
GV gợi ý: Tìm ảnh của điểm
A và B rồi nối lại ta được
ảnh của mũi tên
- ? Muốn tìm ảnh của A và B
ta vận dụng tnh chất nào của
ảnh tạo bởi gương phẳng?
- ? Vận dụng tính chất đó thì
vẽ ảnh như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
- u cầu HS giải thích thắc
mắc của bé Lan.
- Từng hs làm C5
- HS hoạt động cá nhan trả lời
- 1 H S lên bảng vẽ

- 1 HS trả lời HS khác NX
III- Vận dụng:
C5: B
A
A

B

4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Hướng dẫn HS học bài, làm bài tập 5.1->5.4
- Dặn hs học và làm bài tập còn lại.
- u cầu chuẩn bị báo cáo thực hành cho bài 6
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
5
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
Tuần 6, Tiết 6
Ngày soạn: 6/9/2010
Ngày dạy:
BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH
CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và định luật phản xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng làm thí nghiệm
II.CHUẨN BỊ
1. Đối với GV: chuẩn bị cho Mỗi nhóm HS
- 1 gương phẳng - 1 bút chì. - 1 thước đo độ. - Giá đỡ gương

2. Đối với HS:
Mỗi HS: chép sẵn báo cáo thí nghiệm ra giấy.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị của HS ) (5ph)
2. Tổ chức giờ thực hành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi kiểm tra (10ph)

u cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương
phẳng?
2. chữa bài 5.2
1 HS lên bảng trả lời.
1 HS lên bảng làm.
a. Vẽ hình SS’ gương và SH = SH’
b. vẽ Si, SK và pháp tuyến IN
1
, KN
2
sau đó vẽ i’ = i.
• Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài thực hành và u cầu về ý thức thái độ làm việc.(10ph)
Gv nêu nội dung buổi thực hành:
1. xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương
phẳng.
Gv nêu u cầu về ý thức thái độ trong khi
làm việc.
HS nghe nắm chắc nội dung u cầu của bài thực
hành.
• Hoạt động 3: Thực hành xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. (10ph)
- u cầu HS nghiên cứu câu C1.

Gọi 1 – 2 HS nêu u cầu của câu hỏi
1. Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương
phẳng.
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
6
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
- GV hướng dẫn HS.
- Đặt gương phẳng thẳng đứng.
- Đặt bút chì trước gương.
- Di chuyển bút chì, quan sát ảnh và
vật khi nào được ảnh theo u cầu thì
dừng lại.
- Quan sát so sánh vị trí của bút chì
với gương.
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ các
nhóm làm chậm.
– 2
HS nêu u cầu của câu C1.
a. Tìm cách đặt bút chì trước gương
- Ảnh song song cùng chiều với vật.
- Ảnh cùng phương ngược chiều với vật.
b. Vẽ ảnh của 2 bút chì trong 2 trường hợp.
HS tiến hành thí nghiệm
Ghi lại kết quả và báo cáo thí nghiệm
Vẽ ảnh vào báo cáo.
3. Tổng kết đánh giá buổi thực hành (7 ph)
- Gv thu báo cáo.
Nhận xét bài làm của một số HS.
Nhận xét tinh thần và kết quả làm việc
của các nhóm.

- u cầu các nhóm don dụng cụ thí
nghiệm.
- HS hồn thành báo cáo
- Nộp báo cáo thực hành.
- Thu dọn dụng cụ thí nghiệm.
Dặn dò: (3ph)
HS về xem trước bài 7 “Gương cầu lồi”
Kiến thức bổ sung
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
7
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Nêu được các tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm
3. Thái độ

- Trung thực, có tính hợp tác.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đối với GV
Chuẩn bị cho: Mỗi nhóm HS
- 1 gương cầu lồi. - 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi.
- 1 cây nến. - 1 bao diêm.
2. Đối với HS
Tìm hiểu bài trước ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
C1. Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
C2. Chữa bài tập 5.4
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng\
Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu nội dung bài học
- ? Các em quan sát xem có
thấy ảnh của mình trong
gương khơng?
- GV: Cái gương mà các em
vừa quan sát có mặt phản xạ
là mặt ngồi của một phần
mặt cầu – gương cầu lồi ảnh
của vật tao bởi gương cầu
lồi có gì khác ảnh trong
gương phẳng khơng?
- HS quan sát – trả lời câu hỏi
của GV
Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- u cầu HS nghiên cứu
H7.1.

- Cá nhân HS nghiên cứu
H7.1
I - ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
8
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
- ? Dụng cụ thí nghiệm gồm
những gì?
- ? Cách bố trí thí nghiệm
như thế nào?
- ? Quan sát hiện tượng gì?
- GV: Sau khi quan sát ảnh
của một vật tạo bởi gương
cầu lồi các em hãy dự đốn
xem
+ ảnh đó có phải là ảnh ảo
khơng?
+ Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay
nhỏ hơn vật?
- GV: Chúng ta phải kiểm
chứng 2 điều trên
- ? Dựa vào thí nghiệm
nghiên cứu ảnh của vật tạo
bởi gương phẳng em hãy đề
xuất phương án thí nghiệm
để kiểm tra ảnh tạo bởi
gương cầu lồi có phải là ảnh
ảo khơng?
- GV nêu cách bố trí TN để

so sánh độ lớn của ảnh với
độ lớn của vật như hình 7.2
SGK
- GV quan sát giúp đỡ các
nhóm.
- u cầu HS điền vào chỗ
trống trong kết luận SGK
- 1 HS kể tên dụng cụ
+ Gương cầu lồi
+ Ngọn nến
- Đặt gương thẳng đứng
- Đặt ngọn nến trước gương
- Quan sát ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lồi
- Một số HS nêu dự đốn.
- HS thảo luận nhóm – tìm
phương án thí nghiệm.
Đại diện một vài nhóm nêu
phương án – thống nhất
phương án:
- Đặt vật trước gương
- Di chuyển miếng bìa ở sau
gương, quan sát xem có ảnh
của vật trên miếng bìa
khơng?
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm, quan sát ảnh của
ngọn nến trong 2 gương – so
sánh và ghi kết quả thí
nghiệm vào báo cáo.

- Các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm.
Cả lớp nhận xét kết quả thí
nghiệm.
- Một vài HS hồn thành kết
luận.
1. Quan sát
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Kết luận
Ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi có những tính
chất sau:
- Là ảnh ảo khơng hứng được
trên màn ảnh.
- Ảnh quan sát được nhỏ hơn
vật
• Hoạt động 3: Nghiên cứu vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
- u cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm H7.3
- ? Dụng cụ thí nghiệm gồm
những gì?
- ? Cách tiến hành thí
nghiệm như thế nào?
- Cho HS làm TN
- u cầu đại diện các nhóm
- Các nhóm nghiên cứu thí
nghệm Hình 7.3
- 1 HS đại diện nêu dụng cụ
TN và cách tiến hành.
- Nhóm tiến hành thí nghiệm

ghi nhận xét vào báo cáo.
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm. Cả lớp
II - Vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi
Thí nghiệm
Kết luận:
Vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
9
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
báo cáo kết quả thí nghiệm
u cầu hs hồn thành kết
luận.
nhận xét- thống nhất.
- HS làm việc cá nhân, hồn
thành kết luận.
2. Củng cố – Luyện tập
- u cầu HS làm việc cá
nhân trả lời câu C3, C4
- Gọi 1 số HS trả lời câu C3:
- Gọi HS trả lời câu C4:
- Từng hs làm C3
- 1 HS trả lời, hs khác NX
.
III- Vận dụng
C3: Vì vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi rộng hơn vùng

nhìn thấy của gương phẳng
giúp người lái xe nhìn thấy
khoảng rộng hơn ở phía sau
C4: Người lái xe nhìn thấy
trong gương cầu lồi xe cộ và
người bị các vật cản bên
đường che khuất
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- u cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ ? Em hãy cho biết tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi?
+ ? So sánh với tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng
- GV hướng dẫn hs nghiên cứu phần “Có thể em chưa biết”
- u cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập trong SBT
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
10
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
Bài 8
GƯƠNG CẦU LÕM
I- MỤC TIÊU.
1. Kiến Thức
- Nêu được tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm
2. Kĩ năng
- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
-Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm.
3. Thái độ
II.CHUẨN BỊ.
1. Đối với GV:
Chuẩn bị cho Mỗi nhóm HS.
- 1 gương cầu lõm
- 1 gương phẳng có kích thước bằng gương cầu lõm.

- 1 viên phấn.
- 1 đèn pin để tạo chùm sáng song song và phân kỳ.
2. Đối với HS
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ
GV u cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
C1: Trình bày tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
C2: Tại sao trên ơ tơ xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước để người lái xe
quan sát phía sau mà khơng dùng gương phẳng?
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Tạo tình huống, nêu mục tiêu tiết học
- GV phát cho mỗi nhóm HS
một gương cầu lồi và một
gương cầu lõm.
- ? Gương cầu lồi và gương
cầu lõm giống và khác nhau
- HS quan sát hai gương và
đưa ra nhận xét.
- Giống: Đều là một phần của
vật cầu.
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
11
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
như thế nào?
- Ảnh của vật tạo bởi gương
cầu lõm có giống ảnh của
một vật tạo bởi gương cầu
lồi khơng?

Bài học hơm nay sẽ trả lời
câu hỏi này.
Khác: Gương cầu lồi có mặt
phản xạ là mặt ngồi của một
phần mặt cầu còn gương cầu
lõm là mặt trong của một
phần mặt cầu.
• Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm.
- u cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm SGK.
- ? Dụng cụ thí nghiệm gồm
những gì?
- GV: hướng dẫn cách bố trí
thí nghiệm: Đặt cây nến gần
sát gương, di chuyển từ từ ra
xa gương cho đến khi khơng
nhìn thấy ảnh nữa
- ? Muốn kiểm tra xem ảnh
tạo bởi gương cầu lõm có
phải la ảnh ảo khơng ta phải
bố trí như thế nào?
- ? Muốn so sánh độ lớn của
ảnh với độ lớn của vật ta bố
trí thí nghiệm như thế nào?
- u cầu các nhóm tiến
hành thí nghiệm.
- GV theo dõi giúp đỡ các
nhóm làm chậm.
-u cầu đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thí nghiệm

- Hướng dẫn HS nhận xét,
thống nhất ý kiến.
- ? Từ kết quả thí nghiệm các
em rút ra kết luận gì về ảnh
của vật tạo bởi gương cầu
lõm.
- u cầu HS hồn thành kết
luận
- HS nghiên cứu và trả lời các
câu hỏi:
+ Một gương cầu lõm
+ 1 miếng bìa
+ 1 cây nến
\- 1 HS đại diện trả lời
- Đặt gương cầu lõm thẳng
đứng.
- Đặt một vật gần sát gương.
- Dùng tấm bìa làm màn chắn
hứng sau gương để xem ảnh
có hứng được trên màn
khơng?
- Đặt 2 cây nến trước gương
phẳng và gương cầu lõm, mỗi
cây cách các gương một
khoảng bằng nhau.
- So sánh ảnh của hai cây
nến tạo bởi 2 gương.
- Các nhóm tiến hành thí
nghiệm, ghi kết quả thí
nghiệm vào báo cáo.

- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm.
- Cả lớp nhận xét – thống
nhất, ảnh ảo lớn hơn vật.
- Từng HS hồn thành kết
luận:

I - Ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lõm.
Thí nghiệm
Kết luận:
Đặt một vật gần sát gương
cầu lõm, nhìn vào gương thấy
một ảnh ảo khơng hứng được
trên màn chắn và lớn hơn vật
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
12
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
• Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
- u cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm H8.2
- ? Dụng cụ thí nghiệm gồm
những gì?
- ? Cách tiến hành thí
nghiệm như thế nào?
- ? Quan sát hiện tượng gì gì
ở TN?
- GV tiến hành làm thí
nghiệm
-u cầu hs quan sát hiện

tượng và điền vào chỗ trống
trong câu kết luận
- GV nhận xét và KL
- u cầu HS trả lời C4
- u cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm H8.4
- ? Em hãy cho biết dụng cu
thí nghiệm và cách tiến hành
thí nghiệm?
- GV tiến hành làm thí
nghiệm.
- u cầu HS điền vào chỗ
trống trong kết luận.
- GV kết luận và phân tích
thêm.
- HS nghiên cứu thí nghiệm
H8.2
- Gương cầu lõm, đèn chiếu,
màn chắn
- Chiếu chùm tia song song đi
là là trên màn chắn tới gương
cầu lõm
- Quan sát chùm tia phản xạ
- HS quan sát hiện tượng và
ghi kết quả vào báo cáo.
- 1 HS đưa ra kết luận.
- HS làm việc cả nhóm trả lời
C4
- HS nghiên cứu thí nghiệm
H8.4

- Chiếu chùm tia sáng phân kỳ
đi là là trước mặt tấm bìa, di
chuyển đèn pin để được chùm
tia phản xạ song song.
- HS quan sát chùm tia phản
xạ trong thí nghiệm. - Từng
HS điền vào chỗ trống trong
câu kết luận:
- 1 HS đại diện trả lời.
II - Sự phản xạ ánh sáng
trên gương cầu lõm
1. Đối với chùm tia song
song
a, Thí nghiệm
b, Kết luận
Chiếu 1 chùm tia tới song
song lên gương cầu lõm thu
được chùm tia phản xạ hội tụ
tại 1 điểm trước gương
2. Đối với chùm tia phân kỳ
a, Thí nghiệm
b, Kết luận
Một nguồn sáng nhỏ đặt
trước gương cầu lõm ở một
vị trí thích hợp cho một chùm
tia phản xạ song song
3. Củng cố – Luyện tập
- u cầu HS mở đèn pin
quan sát pha đèn
- ? Em có nhận xét gì về

hình dạng, cấu tạo của pha
đèn?
- u cầu HS làm thí
nghiệm, trả lời câu C6
- u cầu HS làm thí
nghiệm, trả lời câu C7
- HS mở đèn pin quan sát
hình dạng,cấu tạo của pha đèn
- Pha đèn giống như 1 gương
cầu lõm
- Làm thí nghiệm theo nhóm,
trả lời câu C6:
- Làm thí nghiệm, trả lời câu
III – Vận dụng
C6: Nhờ có gương cầu lõm
trong pha đèn nên khi xoay
đến vị trí thích hợp ta sẽ được
1 chùm tia phản xạ song song.
Ánh sáng sẽ truyền đi được
xa, khơng bị phân tán mà vẫn
sáng rõ
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
13
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
- u
cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+? Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm gì?
+? So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm với gương cầu lồi
+? Gương cầu lõm có khả năng biến đổi chùm sáng như thế nào?

- Dặn HS:
+ Học thuộc phần ghi nhớ; Làm BT 8.1->8.4
+ Ơn tập từ bài 1 đến bài 8, hồn thành trước phần tự kiểm tra thuộc bài 9.
Tiết 9Ngày soạn / / 20
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng:
Bài 9
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự
phản xạ ánh sáng; tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm,
cách vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng, so sánh
với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.
3. Thái độ:
- Hợp tác, nghiêm túc, tự giác
II - CHUẨN BỊ
1. Đối với HS
- Chuẩn bị trả lời các câu hổi phần tự kiểm tra
2. Đối với GV:
Vẽ sẵn ơ chữ H93 SGK
III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong qúa trình ơn tập)
2. Tiến hành ơn tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
• Hoạt động 1: (10ph)
Ơn lại kiến thức cơ bản

- u cầu HS trả lời các câu - 1 HS trả lời câu hỏi 1: I – Tự kỉểm tra
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
14
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
hỏi phần tự kiểm tra
- Gọi 1 HS mơ tả lại thí
nghiệm để kiểm tra dự đốn
về tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng
- ? Bố trí thí nghiệm như thế
nào để xác định được đường
truyền của ánh sáng?
- Gọi 1 HS trả lời câu C5
- Gọi 1 HS trả lời câu C6
- Gọi 1 HS trả lời câu C8
- Gọi 1 HS trả lời câu C9
1 HS trả lời câu hỏi 2:
- 1 HS trả lời câu 3:
- 1 HS trả lời câu 4:
- 1 HS trả lời câu C5:
- 1 HS trả lời câu C6:
- 3 HS lên bảng trả lời C8
- 1 hs trả lời
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3:
Trong mơi trường trong
suốt và đồng tính, ánh sáng
truyền đi theo đường thẳng
Câu 4:

a. Tia phản xạ nằm trong cùng
mặt phẳng với tia tới và
đường pháp tuyến tại điểm tới
b. Góc phản xạ bằng góc tới
Câu 5
Ảnh ảo có độ lớn bằng vật,
cách gương 1 khoảng bằng
khoảng cách từ vật đến gương
Câu 6:
- Giống: ảnh ảo
- Khác: ảnh tạo bởi gương cầu
lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương
phẳng
Câu 9:
Vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi lớn hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng
• Hoạt động 2: (20ph)
Luyện tập kỹ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- Y/c HS nghiên cứu câu C1
- ? Bài tốn cho biết gì?
- ? u cầu ta làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ ảnh
của điểm sáng S1 và S2
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
2 chùm sáng xuất phát từ S1
- Từng HS nghiên cứu câu C1
- HS lần lượt trả lời các câu
hỏi của GV
- 1 HS lên bảng vẽ ảnh của

điểm sáng S1 và S2
- 1 HS lên bảng vẽ
II – Vận dụng
C1:
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
15
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
và S2 và 2 chùm phản xạ
tương ứng
- Gọi 1 HS lên bảng xác định
vùng nhìn thấy S’1,S’2 và
vùng nhìn thấy cả S’1, S’2
2 chùm sáng xuất phát từ S1
và S2 và 2 chùm phản xạ
tương ứng
- 1 HS lên bảng xác định vùng
nhìn thấy S’1,S’2 và vùng
nhìn thấy cả S’1, S’2
- 1 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét, thống nhất
Hoạt động 3 (10ph)
Tổ chức trò chơi ơ chữ
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- GV đưa ra thể lệ cuộc thi
- Tiến hành tổ chức thi
( GV làm giám khảo)
để chọn ra đội thắng cuộc
- Lớp tập chung thành 3 nhóm
- Theo dõi và thống nhất thể
lệ

- Ba tổ tiến hành thi.
III – Trò chơi ơ chữ
3, Củng cố – Luyện tập (5ph)
GV tóm tắt lại kiến thức trọng tâm của chương I
4. Dặn dò:
Dặn hs về ơn tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra
Kiến thức bổ sung
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………

Giáo viên: Phạm Quốc Văn
16
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
Tiết 10
Ngày soạn / / 20
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:
KIỂM TRA
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của hs từ bài 1 đến bài 8
2. Kĩ năng:

Rèn tính cẩn thận, tính tự lực của hs
3. Thái độ
Rèn tính trung thực cho hs
II - CHUẨN BỊ
1. Đối với GV
Chuẩn bị đề kiểm tra
2. Đối với hs
Ơn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 8
III – TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
17
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
2.
Tiến hành kiểm tra
- GV phát đề kiểm tra
- GV sốt lại đề
- Theo dõi q trình làm bài của hs
- Cuối giờ nhận xét giờ kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
(Thời gian 45 phút)
A / Phần trắc nghiệm:(4 điểm)
I - Hãy ghi vào bài làm các đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật.
A, Khi ta mở mắt nhìn về phía vật
B, Khi mắt ta phát ra các tia sáng chiếu tới vật.
C, Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
D, Khi vật được chiếu sáng
Câu 2: Chiếu một tia sáng tới mặt một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới
một góc 60

0
. Xác định giá trị góc tới
A, 20
0
B, 60
0
C, 40
0
D, 30
0
Câu 3: Ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất:
A, Là ảnh ảo lớn hơn vật
B, Là ảnh ảo có độ lớn bằng vật, khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến
gương.
C, Là ảnh thật có độ lớn bằng vật, khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến
gương
D, Các ý trên đều đúng
II – Tìm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau để có kết luận đúng.
Câu 4: Trong mơi trường…(1)…. Và…(2)……, ánh sáng truyền đi theo ….(3)…….
Câu 5: Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ….(4)….và đường….(5)……
Góc phản xạ ….(6)….góc tới.
B/ Phần tự luận:
Bài 1: Cho vật AB đặt trước gương cách gương một khoảng 01 cm như hình vẽ.
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
18
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
a,
Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng bằng tính chất của ảnh.
b, Xác định khoảng cách từ ảnh đến gương.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
A/ Phần trắc nghiệm

u
Đáp án đúng Điểm
1 C (0.5 điểm)
2 D (1 điểm)
3 B
(0.5 điểm)
I:
II: (Mỗi ý đúng 0.5 điểm)
( 1) trong suốt (4) tia tới
(2) đồng tính (5) pháp tuyến
(3) đường thẳng (6) bằng
A
B / Phần tự luận: B
Bài1:
a, ( Hình vẽ 1) – 4.0 điểm
b, ảnh cách gương 01 cm (1điểm)
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
19
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm

A

B

Tiết 11
Ngày soạn / / 20
Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20 Sĩ số / Vắng:

Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 20Sĩ số / Vắng:
Bài 10
NGUỒN ÂM
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của nguồn âm
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được 1 số nguồn âm thường gặp.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính hợp tác khi làm thí nghiệm và kỹ năng quan sát thí nghiệm.
II - CHUẨN BỊ
1. Đối với HS
Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS
- 1 sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và 1 cốc thuỷ tính,1 âm thoa và 1 búa cao su.
2. Đối với GV
- Ống nghiệm hoặc lọ nhỏ,vài ba dải lá chuối, bộ đàn ống nghiệm.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
20
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
Hoạt động 1
Nhận biết nguồn âm
- ? Em hãy nêu những âm
mà em đã nghe thấy và cho
biết chúng phát ra từ đâu?
- GV giới thiệu: Dây đàn, mặt
trống gọi là nguồn âm

- ? Nguồn âm là gì?
- ? Em hãy kể tên một số
nguồn âm?
- HS lắng nghe
- 2 đến 3 HS kể tên những âm
thanh đã nghe được.
- HS thảo luận trả lời.
- 1 vài học sinh kể tên nguồn
âm
I - Nhận biết nguồn âm
Nguồn âm là vật phát ra âm.
Hoạt động 2
Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm.
- u cầu HS nghiên cứu
H10.1
- ? Em hãy cho biết dụng cụ
và cách tiến hành thí
nghiệm?
- GV:hiện tượng cần quan
sát.
- u cầu HS làm thí nghiệm
- u cầu HS miêu tả điều
nhìn thấy và nghe thấy sau
khi bật dây cao su
- u cầu HS nghiên cứu
dụng cụ thí nghiệm và cách
tiến hành thí nghiệm
- ? Em hãy dự đốn xem vật
nào phát ra âm? Vật đó có
rung động khơng? Nhận biết

điều đó bằng cách nào?
- GV phát dụng cụ cho các
nhóm
- u cầu đại diện các nhóm
báo cáo kết quả.
- HS làm việc cá nhân, nghiên
cứu H 10.1
- 1 hs đại diện nêu cách tiễn
hành thí nghiệm
- Hai HS một nhóm làm thí
nghiệm – báo cáo kết quả thí
nghiệm.
- 1 hs nêu,hs khác bổ sung
- Từng HS nghiên cứu thí
nghiệm.

- Từng hs đưa ra dự đốn

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ,
điều hành các bạn tiến hành
thí nghiệm.
II - Các nguồn âm có chung
đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm
* Thí nghiệm 1:
* Thí nghiệm 2:
* Thí nghiệm 3:
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
21
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm

- GV thống nhất câu trả lời.
- ? Qua 2 thí nghiệm trên em
thấy dây cao su và thành cốc
khi phát ra âm có đặc điểm
gì?
- GV: Sự chuyển động qua
lại vị trí cân bằng của dây
cao su, thành cốc gọi là dao
động.
- GV giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm và cách tiến hành thí
nghiệm, nêu hiện tượng cần
qua sát.
- GV phát dụng cụ.
-? Khi gõ vào âm thoa em
nghe thấy gì?
- ? Âm thoa có dao động
khơng? Hiện tượng đó chứng
tỏ điều gì?
- u cầu các nhóm báo cáo
kết quả.
- Từ kết quả cả thí nghiệm
trên em hãy điền vào chỗ
trống trong kết luận SGK.
- GV kết luận
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS thảo luận và đưa ra câu
trả lời.
- Chúng đều rung động –
chuyển động qua lại vị trí cân

bằng.
- HS theo dõi
- Các nhóm nhận dụng cụ
Tiến hành thí nghiệm.
Ghi lại kết quả thí nghiệm
bằng việc trả lời các câu hỏi
của GV.
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm.
- Cả lớp nhận xét thống nhất:
- HS hoạt động cá nhân rút ra
kết luận
2.Kết luận
Khi phát ra âm các vật đều
dao động
3. Củng cố – Vận dụng
- u cầu HS làm việc cá
nhân trả lời câu C6 và làm
thí nghiệm.
- u cầu hs làm C7
- GV thổi vào các ống
nghiệm.
- ? Cái gì dao động phát ra
âm?
- Từng HS trả lời câu C6.
- HS làm việc cá nhân trả lời
câu C7.
- HS lắng nghe âm phát ra.
- HS thảo luận trả lời.
III – Vận dụng

C7:
Cột khơng khí trong ống dao
động.
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
22
GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 Trường THCS Mỹ Cẩm
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Về nhà học thuộc bài nắm vững đặc điểm của nguồn âm.
Làm bài 10.1 – 10.5 BTVL.
Giáo viên: Phạm Quốc Văn
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×