Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 17: sự nhiễm điện do cọ sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.64 KB, 22 trang )

GIÁO ÁN TẬP GIẢNG
Môn: Vật Lí

Sinh viên: Nguyễn Phương Ly

Lớp: K9 – CĐSP Toán-Lí

Giảng viên: Cao Huy Phương
Ch¶i tãc
Cần cẩu dùng nam ch©m ®iÖn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC

Có mấy loại điện tích? Loại điện tích nào thì đẩy nhau, hút nhau?
 Dòng điện là gì? Dòng điện có những tác dụng gì?
Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế như thế nào?
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn
mạch nối tiếp và trong đoạn mạch song song?
Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn?
Tiết 19. bài 17:
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Vào những ngày hanh
khô, khi cởi áo bằng
len hoặc dạ em thấy có
hiện tượng gì ?
Tiết 19. bài 17:
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Vật nhiễm điện.
1. Thí nghiệm 1.
-
Dụng cụ thí nghiệm:
+ Thước nhựa, thanh thủy tinh hữu cơ


+ Mảnh vải khô, vụn giấy, vụn ni lông
+ Qủa cầu nhựa xốp có dây treo
+ Mảnh phim nhựa….v.v
- Cách tiến hành:
Kết quả thí nghiệm
Các vật
Vật bị cọ xát
Vụn giấy viết Vụn giấy nilông
Quả cầu
nhựa xốp
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Mảnh nilông
Mảnh phim nhựa
Hót Hót
Hót
Hót Hót
Hót
Hót Hót
Hót
Hót Hót
Hót
Tiết 19. bài 17:
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Vật nhiễm điện.
1. Thí nghiệm 1.
* có khả năng đẩy * không đẩy và
không hút

* có khả năng hút * vừa đẩy vừa hút
Kết luận1:

Nhiều vật sau khi bị cọ xát
……………các vật khác.
có khả năng hút
Tại sao nhiều vật sau
khi cọ xát lại có thể hút
các vật khác ?
Vì: Sau khi cọ xát các vật đã trở
thành các vật nhiễm điện hay các
vật mang điện tích.
Tit 19. bi 17:
S NHIM IN DO C XT
I. Vt nhim in.
1.Thớ nghim 1.
2. Thớ nghim 2.
-Bc 1: Chm bỳt th in vo mnh tụn phng đã
đ ợc áp sát vào mảnh phim nhựa. Xem bóng đèn bút
thử điện có lóe sáng không?
-Bc 2: Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa
nhiều lần. Khéo léo thả tấm tôn lên mảnh phim nhựa
-Bc 3: Sau đó chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng.
Hãy dự đoán xem hiện
tượng gì xảy ra với bóng
đèn của bút thử điện ?
Hình 17.2
Mảnh phim nhựa
Tấm tôn phẳng
Thí nghiệm 2:

Tiết 19. bài 17:
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Vật nhiễm điện.
1.Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
Kết luận 2:

Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ………
bóng đèn bút thử điện.
làm sáng
Tiết 19. bài 17:
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Vật nhiễm điện.
-
Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật
khác.
-
Nhiều vật khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng
đèn của bút thử điện.
-
Các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc
có thể làm bóng đèn của bút thử điện sáng.Các vật đó
gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.
II. Vận dụng.
C1
Giải thích tại sao vào nhng
ngy thời tiết khô ráo, đặc biệt
là nhng ngày hanh khô, khi
ta chải đầu bằng l-c nhựa,
nhiều sợi tóc bị lc nhựa hút

kéo thẳng ra?

Khi chải đầu bằng l-c nhựa, l-c nhựa và tóc cọ xát
vào nhau, cả l-c nhựa và tóc đều bị nhiễm điện.
Do đó tóc bị l-c nhựa hút kéo thẳng ra.
C2
Khi ta thi vo mt bn, bi bay i. Ti sao cỏnh
qut in thi giú mnh, sau mt thi gian li cú
nhiu bi bỏm vo cỏnh qut, c bit mộp cỏnh
qut chộm vo khụng khớ ?

Khi thổi, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
Cánh quạt khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm
điện, vỡ thế cánh quạt hút các hạt bụi ở gần nó.
Mép cánh quạt chém vào không khí đợc cọ xát mạnh
nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh
quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt
nhiều nhất.
C3
Vµo những ngµy thêi tiÕt kh« r¸o,khi lau chïi
gương soi, kÝnh cöa sæ hay mµn hình ti vi b»ng
khăn b«ng khô, ta vÉn thÊy cã bôi v¶i b¸m vµo
chóng. Giải thích tại sao ?

Gương, kính, màn hình ti vi cọ xát với khăn bông khô
và bị nhiễm điện.
Vì thế chúng hút các bụi vải ở gần.
Qua bi hc hụm nay ta
cn ghi nh iu gỡ ?
Vật bị nhiễm điện

(vật mang điện
tích) có khả nng
hút các vật khác.
Có thể làm nhiễm
điện nhiều vật bằng
cách cọ xát.
? Có thể em chưa biết
Vậy sự nhiễm điện do cọ xát
có ứng dụng gỡ trong đời
sống và kỹ thuật?
* Trong các phân x-ng dệt vải, ng-i ta treo
các tấm kim loại nhiễm điện.
* Công nghệ sơn tĩnh điện.
* Trên các ô tô chở xng, chất nổ, ngi ta phải
treo một dây xích sắt và cho nó chạm xuống
mặt đUờng vv
Về nhà

Học thuộc ghi nhớ

Làm bài tập 17.1; 17.2; 17.3 (SBT/tr 18)

Đọc trước bài “ Hai loại điện tích”.

×