Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Chuyên đề thể dục THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 25 trang )





KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ TIẾT CHUYÊN ĐỀ
BỘ MÔN THỂ DỤC CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2009 - 2010


CÁO BÁO
CÁO BÁO
NỘI DUNG TIẾT DẠY CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN THỂ DỤC LỚP 8


I.
I.
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
- Chương trình môn học Thể Dục lớp 8 nói
- Chương trình môn học Thể Dục lớp 8 nói
chung, nội dung nhảy xa và TTTC Cầu Lông
chung, nội dung nhảy xa và TTTC Cầu Lông
nói riêng, nhằm giúp học sinh củng cố và
nói riêng, nhằm giúp học sinh củng cố và
phát triển những kết quả đã đạt được ở các
phát triển những kết quả đã đạt được ở các
lớp 6 – 7, chuẩn bị học tập có hiệu quả cao
lớp 6 – 7, chuẩn bị học tập có hiệu quả cao


ở chương trình tiếp theo góp phần từng
ở chương trình tiếp theo góp phần từng
bước thực hiện mục tiêu môn học ở bậc
bước thực hiện mục tiêu môn học ở bậc
trung học cơ sở.
trung học cơ sở.


- Để thực hiện được mục tiêu chung của
- Để thực hiện được mục tiêu chung của
cấp học, chương trình môn học thể dục
cấp học, chương trình môn học thể dục
THCS mới, nhằm giúp học sinh:
THCS mới, nhằm giúp học sinh:
+ Biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ
+ Biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ
bản để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng
bản để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng
cao thể lực.
cao thể lực.
+ Góp phần rèn luyện nếp sống lành
+ Góp phần rèn luyện nếp sống lành
mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói
mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói
quen tự giác tập luyện thể dục thể thao
quen tự giác tập luyện thể dục thể thao
(TDTT), giữ gìn vệ sinh.
(TDTT), giữ gìn vệ sinh.



+ Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu
+ Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu
chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) và thể
chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) và thể
hiện khả năng của bản thân về TDTT.
hiện khả năng của bản thân về TDTT.
+ Biết vận dụng ở mức nhất định những
+ Biết vận dụng ở mức nhất định những
điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và
điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và
ngoài nhà trường.
ngoài nhà trường.


II.
II.
NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CHUYÊN ĐỀ
1. Lớp trực tiếp giảng dạy: Lớp 8B
1. Lớp trực tiếp giảng dạy: Lớp 8B
2. Tiết theo phân phối chương trình:
2. Tiết theo phân phối chương trình:
Tiết 51
Tiết 51
3. Nội dung bài dạy:
3. Nội dung bài dạy:
- Nhảy Xa: Ôn các động tác bổ trợ và hoàn
- Nhảy Xa: Ôn các động tác bổ trợ và hoàn
thiện kỷ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”.
thiện kỷ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”.

- Cầu Lông: Ôn kỷ thuật đánh cầu thuận
- Cầu Lông: Ôn kỷ thuật đánh cầu thuận
tay, đánh cầu trái tay, lốp cầu.
tay, đánh cầu trái tay, lốp cầu.


4. Định hướng chuyên đề:
4. Định hướng chuyên đề:
* Sử dụng phương pháp phân nhóm quay
* Sử dụng phương pháp phân nhóm quay
vòng, để phát huy tính tích cực, tính tự
vòng, để phát huy tính tích cực, tính tự
quản ở học sinh.
quản ở học sinh.


5. Nội dung tiết học:
5. Nội dung tiết học:
- Nhảy Xa:
- Nhảy Xa:
Ôn các động
Ôn các động
tác bổ trợ và hoàn thiện
tác bổ trợ và hoàn thiện
kỷ thuật nhảy xa kiểu
kỷ thuật nhảy xa kiểu
“ngồi”.
“ngồi”.
- Cầu Lông:
- Cầu Lông:

Ôn kỷ thuật
Ôn kỷ thuật
đánh cầu thuận tay,
đánh cầu thuận tay,
đánh cầu trái tay, lốp
đánh cầu trái tay, lốp
cầu.
cầu.


6. Mục tiêu bài học:
6. Mục tiêu bài học:
- Về kiến thức:
- Về kiến thức:
Hiểu được kỷ thuật nhảy xa
Hiểu được kỷ thuật nhảy xa
kiểu “ngồi” và trò chơi phát triển sức mạnh
kiểu “ngồi” và trò chơi phát triển sức mạnh
của chân, biết thực hiện đánh cầu thuận
của chân, biết thực hiện đánh cầu thuận
tay, trái tay và kỷ thuật lốp cầu.
tay, trái tay và kỷ thuật lốp cầu.
- Về kĩ năng:
- Về kĩ năng:
Thực hiện cơ bản đúng kỷ
Thực hiện cơ bản đúng kỷ
thuật nhảy xa và kỷ thuật cầu lông.
thuật nhảy xa và kỷ thuật cầu lông.
- Về thái độ:
- Về thái độ:

Tự giác, tích cực trong tập
Tự giác, tích cực trong tập
luyện, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập .
luyện, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập .


7. Phương pháp giảng dạy:
7. Phương pháp giảng dạy:


- Sử dụng phương pháp trực quan, thực
- Sử dụng phương pháp trực quan, thực
hành: Đồng loạt, phân nhóm quay vòng.
hành: Đồng loạt, phân nhóm quay vòng.


8. Chuẩn bị các điều kiện
8. Chuẩn bị các điều kiện


thiết bị cho tiết dạy:
thiết bị cho tiết dạy:
a. Đối với giáo viên:
a. Đối với giáo viên:
- Sân bải tập luyện, hố nhảy, cuốc,
- Sân bải tập luyện, hố nhảy, cuốc,


chổi,
chổi,



cầu.
cầu.


b. Đối với học sinh:
b. Đối với học sinh:


- Vợt, bàn ghế giáo viên, sổ ghi điểm,
- Vợt, bàn ghế giáo viên, sổ ghi điểm,
sổ ghi đầu bài.
sổ ghi đầu bài.




9. Tiến trình các bước lên lớp:
9. Tiến trình các bước lên lớp:
A. Phần mở đầu.
A. Phần mở đầu.
1. Nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
1. Nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2. Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2.1 Nhảy xa: Ôn các động tác bổ trợ và
2.1 Nhảy xa: Ôn các động tác bổ trợ và
hoàn thiện kỷ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”
hoàn thiện kỷ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”

2.2 Cầu lông: Ôn kỷ thuật đánh cầu thuận
2.2 Cầu lông: Ôn kỷ thuật đánh cầu thuận
tay, đánh cầu trái tay, lốp cầu.
tay, đánh cầu trái tay, lốp cầu.


B. Phần cơ bản.
B. Phần cơ bản.


1. Khởi động:
1. Khởi động:


1.1 Khởi động chung:
1.1 Khởi động chung:


a. Xoay các khớp: khớp cổ, cổ tay, cổ
a. Xoay các khớp: khớp cổ, cổ tay, cổ
chân, khớp khuỷu, khớp vai, khớp hông,
chân, khớp khuỷu, khớp vai, khớp hông,
khớp gối.
khớp gối.
b. Các động tác tay: Tay vai, tay ngực,
b. Các động tác tay: Tay vai, tay ngực,
lườn, vặn mình, lưng bụng.
lườn, vặn mình, lưng bụng.
c. Ép dẽo: Ép dọc, ép ngang.
c. Ép dẽo: Ép dọc, ép ngang.

1.2 Khởi động chuyên môn:
1.2 Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đầu gối.
- Chạy nâng cao đầu gối.
- Chạy gót chạm mông
- Chạy gót chạm mông
- Chạy đạp sau.
- Chạy đạp sau.
- Chạy tăng tốc độ .
- Chạy tăng tốc độ .


2. Kiểm tra bài cũ:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết kĩ thuật nhảy xa kiểu
- Em hãy cho biết kĩ thuật nhảy xa kiểu
“ngồi” có mấy giai đoạn, giai đoạn nào là
“ngồi” có mấy giai đoạn, giai đoạn nào là
quan trọng nhất? (Đ/A: Có 4 giai đoạn,
quan trọng nhất? (Đ/A: Có 4 giai đoạn,
giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất).
giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất).
3. Bài mới
3. Bài mới


*
*



Trò chơi:
Trò chơi:




Lò cò tiếp sức
Lò cò tiếp sức


.
.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi, hình
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi, hình
thức thưởng phạt.
thức thưởng phạt.
3.1 Nhảy xa.
3.1 Nhảy xa.
3.1.1 Ôn: Nhảy bước bộ trên không.
3.1.1 Ôn: Nhảy bước bộ trên không.
a. Chạy đà 3 bước giậm nhảy - bước bộ
a. Chạy đà 3 bước giậm nhảy - bước bộ
trên không.
trên không.
b. Chạy đà 5 bước giậm nhảy - bước bộ
b. Chạy đà 5 bước giậm nhảy - bước bộ
trên không.
trên không.



3.1.2 Ôn: Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu
3.1.2 Ôn: Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu
“ngồi”.
“ngồi”.
a. Đo đà, chạy thử đà băng qua hố nhảy.
a. Đo đà, chạy thử đà băng qua hố nhảy.
b. Chạy đà - giậm nhảy - trên không và
b. Chạy đà - giậm nhảy - trên không và
tiếp đất (cát).
tiếp đất (cát).
* Hệ thống nội dung: ( gọi 2 học sinh thực
* Hệ thống nội dung: ( gọi 2 học sinh thực
hiện lại, giáo viên cho học sinh nhận xét,
hiện lại, giáo viên cho học sinh nhận xét,
sau đó giáo viên bổ sung ).
sau đó giáo viên bổ sung ).


3.2 TTTC (cầu lông).
3.2 TTTC (cầu lông).
3.2.1 Ôn: Một số động tác bổ trợ kĩ thuật
3.2.1 Ôn: Một số động tác bổ trợ kĩ thuật
( Không cầu ):
( Không cầu ):
a. Vớt cầu thuận tay.
a. Vớt cầu thuận tay.
b. Vớt cầu trái tay.
b. Vớt cầu trái tay.

c. Đánh cầu ở trên cao. ( lốp cầu )
c. Đánh cầu ở trên cao. ( lốp cầu )
3.2.2 Luyện tập một số kĩ thuật đánh cầu
3.2.2 Luyện tập một số kĩ thuật đánh cầu
lông ( có cầu ):
lông ( có cầu ):
a. Thực hiện di chuyển đánh cầu thuận tay.
a. Thực hiện di chuyển đánh cầu thuận tay.
b. Thực hiện di chuyển đánh cầu trái tay.
b. Thực hiện di chuyển đánh cầu trái tay.


c. Thực hiện di chuyển lốp cầu ở trên cao.
c. Thực hiện di chuyển lốp cầu ở trên cao.
* Hệ thống nội dung : ( gọi 2 học sinh thực
* Hệ thống nội dung : ( gọi 2 học sinh thực
hiện lại, giáo viên cho học sinh nhận xét,
hiện lại, giáo viên cho học sinh nhận xét,
sau đó giáo viên bổ sung ).
sau đó giáo viên bổ sung ).


3.3 Thả lỏng:
3.3 Thả lỏng:
- Thực hiện một số động tác căng cơ.
- Thực hiện một số động tác căng cơ.
- Hít thở sâu, rủ chân tay tích cực, rủ
- Hít thở sâu, rủ chân tay tích cực, rủ
mềm toàn thân.
mềm toàn thân.



III.
III.
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH
TẬP LUYỆN THEO PHÂN NHÓM QUAY VÒNG
TẬP LUYỆN THEO PHÂN NHÓM QUAY VÒNG
TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN THỂ DỤC
TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN THỂ DỤC
1.
1.


Điều kiện thực tế.
Điều kiện thực tế.
a. Thuận lợi:
a. Thuận lợi:
- Nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
- Nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
để tổ chức tiết dạy chuyên đề.
để tổ chức tiết dạy chuyên đề.
- Giáo viên trực tiếp thực hiện tiết dạy
- Giáo viên trực tiếp thực hiện tiết dạy
chuyên đề là giáo viên chuyên trách bộ
chuyên đề là giáo viên chuyên trách bộ
môn Thể dục (giáo dục thể chất).
môn Thể dục (giáo dục thể chất).
- Học sinh ngoan, lễ phép, có ý thức tốt
- Học sinh ngoan, lễ phép, có ý thức tốt

trong học tập.
trong học tập.


b. Khó khăn:
b. Khó khăn:
- Địa hình sân bãi không được
- Địa hình sân bãi không được
bằng phẳng nên ảnh hưởng không nhỏ
bằng phẳng nên ảnh hưởng không nhỏ
đến chất lượng cũng như việc dạy và
đến chất lượng cũng như việc dạy và
học môn Thể dục.
học môn Thể dục.
- Thời tiết không thuận lợi nên ảnh
- Thời tiết không thuận lợi nên ảnh
hưởng đến việc học tập của học sinh.
hưởng đến việc học tập của học sinh.


2. Những phương pháp giáo viên
2. Những phương pháp giáo viên
thường áp dụng trong giảng dạy.
thường áp dụng trong giảng dạy.
- Thường áp dụng phương pháp thực hành
- Thường áp dụng phương pháp thực hành
đồng loạt, phân nhóm quay vòng.
đồng loạt, phân nhóm quay vòng.
* Áp dụng các phương pháp trên diễn ra
* Áp dụng các phương pháp trên diễn ra

thuận lợi cho việc dạy và học trong một
thuận lợi cho việc dạy và học trong một
tiết dạy với nhiều nội dung học khác nhau.
tiết dạy với nhiều nội dung học khác nhau.


3. Hiệu quả khi áp dụng phương pháp
3. Hiệu quả khi áp dụng phương pháp
dạy học phân nhóm quay vòng.
dạy học phân nhóm quay vòng.
- Khi áp dụng phương pháp thực hành
- Khi áp dụng phương pháp thực hành
phân nhóm quay vòng, nhằm giúp cho học
phân nhóm quay vòng, nhằm giúp cho học
sinh có nhiều thời gian tập luyện hơn, tạo
sinh có nhiều thời gian tập luyện hơn, tạo
cho học sinh phát huy tính tích cực trong
cho học sinh phát huy tính tích cực trong
tập luyện và tính tự quản cao.
tập luyện và tính tự quản cao.


4. Đổi mới phương pháp dạy học.
4. Đổi mới phương pháp dạy học.
- Trong quá trình áp dụng
- Trong quá trình áp dụng
đổi mới phương pháp dạy
đổi mới phương pháp dạy
học, chúng tôi đã rút ra
học, chúng tôi đã rút ra

được nhiều kinh nghiệm từ
được nhiều kinh nghiệm từ
những tiết dạy, tích luỹ
những tiết dạy, tích luỹ
được những kiến thức,
được những kiến thức,
kinh nghiệm bổ ích góp
kinh nghiệm bổ ích góp
phần nâng cao chuyên
phần nâng cao chuyên
môn, nghiệp vụ cho bản
môn, nghiệp vụ cho bản


thân.
thân.


IV.
IV.
NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT.
NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT.
1. Kiến nghị:
1. Kiến nghị:
- Cần bổ sung thêm một số dụng cụ học
- Cần bổ sung thêm một số dụng cụ học
tập các môn như: Bóng chuyền, Cầu đá,
tập các môn như: Bóng chuyền, Cầu đá,
Cầu lông…
Cầu lông…

2. Đề xuất:
2. Đề xuất:
- Do khí hậu thời tiết ở đây nắng lắm, mưa
- Do khí hậu thời tiết ở đây nắng lắm, mưa
nhiều, gió lớn nên ảnh hưởng không nhỏ
nhiều, gió lớn nên ảnh hưởng không nhỏ
đến việc học tập của các em học sinh. Vì
đến việc học tập của các em học sinh. Vì
vậy nhà trường cùng phối hợp với cấp trên
vậy nhà trường cùng phối hợp với cấp trên
tạo mọi điều kiện để các em có một nhà
tạo mọi điều kiện để các em có một nhà
tập đa chức năng để đảm bảo chương trình
tập đa chức năng để đảm bảo chương trình
học tập cũng như luyện tập thường xuyên
học tập cũng như luyện tập thường xuyên
của các em học sinh.
của các em học sinh.


KÍNH CHÚC
KÍNH CHÚC
QÚY THẦY, CÔ GIÁO
QÚY THẦY, CÔ GIÁO
MẠNH KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
MẠNH KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×