Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ 21 để làm cơ sở xây dựng kế hoạch định hướng phát triển thủ đô đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.06 KB, 66 trang )

ĐỀ TÀI NCKH TRỌNG ĐIỂM CẤP THÀNH PHỐ:
“ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở THỦ ĐÔ, NHỮNG BÀI
HỌC KINH NGHIỆM; ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2010”
MÃ SỐ: 01X-13/08-2003-3




CHUYÊN ĐỀ:
DỰ BÁO TÌNH HÌNH NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ KỶ
XXI ĐỂ LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ ĐẾN NĂM 2010


CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA:

6. TS. Vò Träng L©m,

Phã Văn phòng Thành uỷ Hà Nội
(Chñ tr× thùc hiÖn)
2. PGS.TS. Ngô Doãn Vịnh, Viện trưởng Viện Chiến lược phát
triển
3. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng, Viện trưởng Viện Kinh tế và
Chính trị thế giới
4. TS. Lưu Đức Hải, Phó Trưởng ban, Viện Chiến lược phát
triển
5. TS. Chu Đức Dũng, Trưởng phòng, Viện Kinh tế và Chính
trị thế giới
6. TS. Hoàng Xuân Nghĩa, Phó Trưởng phòng, Viện Nghiên
c
ứu phát triển KT – XH Hà Nội









5777
24/4/2006



Hµ Néi - 2004

1
CHUYấN :
D BO TèNH HèNH NHNG NM U CA TH
K XXI LM C S XY DNG K HOCH
NH HNG PHT TRIN TH ễ N NM 2010

PHN I: D BO TèNH HèNH quốc tế, khu vực đến năm
2010 và tác động của nó đến tiến trình phát triển
kinh tế Việt Nam nói chung, Thủ đô Hà Nội nói riêng
I. Bối cảnh quốc tế và khu vực đến năm 2010
Về các xu hớng lớn trong sự phát triển của thế giới kể từ đầu thập kỷ
1990, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và các nghiên cứu gần
đây đã chỉ rõ:
(1) Khoa học và công nghệ tiếp tục sẽ có những bớc nhảy vọt, kinh
tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng
sản xuất;

(2) Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều
nớc tham gia; xu thế này đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn
kinh tế t bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có
mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực;
(3) Hoà bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn;
(4) Khu vực Đông Nam á, châu á - Thái Bình Dơng có khả năng
phát triển năng động nhng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.
Tuy vậy, bối cảnh quốc tế và khu vực đã và đang thay đổi rất nhanh
chóng. Các xu thế chung nói trên, về cơ bản, vẫn là những xu thế chủ yếu
của sự phát triển thế giới từ nay đến năm 2010, song chúng đã có những
biến đổi. Mặt khác, các diễn biến mới của tình hình cũng cho phép chúng ta
nhân diện rõ hơn, sâu sắc hơn các các xu thế tiến triển của thế giới, làm đậm
nét hơn cả các thời cơ, các thách thức lẫn các giải pháp. Sự phản ứng chính
sách chậm chạp của bất kỳ nớc nào đều sẽ phải trả giá bằng việc đánh mất
các cơ hội phát triển và làm gia tăng các rủi ro.
Di õy, chuyờn s phõn tớch cỏc đặc điểm mới của bối cảnh
quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010:



2
1. Các mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển mạnh
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã diễn ra mạnh mẽ
trong gần hai thập kỷ qua và đã có tác động sâu rộng tới đời sống kinh tế
toàn cầu. Cuộc cách mạng này dựa trên các trụ cột chính là công nghệ tin
học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ hàng không vũ
trụ... Trên tất cả các trụ cột này, mặc dù các đổi mới công nghệ đã diễn ra
với tốc độ hết sức nhanh chóng, song tiềm năng phát triển còn rất lớn. Một
đặc điểm quan trọng khác của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ này là
các lĩnh vực công nghệ đã phát triển trong sự tơng tác lẫn nhau mạnh mẽ,

tăng mạnh việc áp dụng các bớc tiến công nghệ của nhau. Nhiều dự báo
hiện nay thống nhất ở đánh giá cho rằng, trong mời năm tới, sẽ diễn ra
hàng loạt các đột phá trong các ngành công nghệ mũi nhọn.
Tuy nhiên, trong xu thế này cũng sẽ có một số vấn đề nảy sinh liên
quan đến tính nhân văn của công nghệ, tính bảo mật, tội phạm liên quan đến
công nghệ mới... song nhìn chung có thể coi đó chỉ là những trở ngại nhỏ so
với xu thế lớn của phát triển công nghệ. Sự chao đảo, bất ổn của thị trờng
chứng khoán công nghệ cao ở các nền kinh tế phát triển trong mấy năm gần
đây cũng đã làm xuất hiện tâm lý hoài nghi về triển vọng của sự phát triển
khoa học - công nghệ. Trên thực tế, sự chao đảo, bất ổn đó chủ yếu là do hai
nhân tố chính: sự đầu t quá mức vào các ngành công nghệ cao, tình hình an
ninh quốc tế trở nên bất ổn do sự nổi lên của chủ nghĩa khủng bố cũng nh
cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố. Tuy nhiên, khoa học - công nghệ
vẫn không ngừng đợc phát triển nh là con đờng tất yếu, phù hợp với
lôgic phát triển của nhân loại. Phát triển khoa học - công nghệ còn đợc coi
là lối thoát cấp thiết và hữu hiệu trong bối cảnh bất ổn kinh tế - chính trị
toàn cầu.
Nhiều đánh giá cho rằng tới năm 2020, các nớc phát triển hiện nay
sẽ chuyển mạnh sang kinh tế tri thức. Hiện nay, ở các nớc này, vai trò của
tri thức, công nghệ đã cao hơn vai trò của các yếu tố cơ bản của nền kinh tế
hữu hình (hay nền kinh tế công nghiệp) nh vốn, lao động giá rẻ, tài nguyên
tự nhiên,... và trở thành lực lợng sản xuất quan trọng nhất. Công nghệ cao
đang trở thành ngành chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế, đồng thời thâm nhập
nhanh chóng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, làm cho trình độ và sức
cạnh tranh của nền kinh tế đợc nâng cao. Kinh tế tri thức đã đợc coi là
giai đoạn mới trong tiến bộ kinh tế của loài ngời, trong đó nhân tố tri thức,
trí tuệ trở thành lực lợc sản xuất hàng đầu. Diện mạo của nền kinh tế thế
giới sẽ thay đổi một cách căn bản. Thúc đẩy nhanh quá trình hình thành và
phát triển kinh tế tri thức đang là một chiến lợc then chốt của các nớc
phát triển hiện nay, với các hớng chính sách lớn là: đổi mới t duy, phát


3
triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đề cao tinh thần kinh doanh,
đẩy mạnh công tác nghiên cứu và triển khai khoa học - công nghệ, nhất là
công nghệ thông tin, cải cách kinh tế và xã hội theo hớng tự do hoá và mở
cửa hơn. Các nền kinh tế phát triển trong thập kỷ tới sẽ tiếp tục giữ vai trò đi
đầu và chi phối sự phát triển kinh tế thế giới, là động lực cho sự tăng trởng
của các nền kinh tế khác.
Tiềm lực tri thức, công nghệ có ảnh hởng quyết định đến tiền đồ
phát triển của mỗi quốc gia. Đối với các nớc đang phát triển, quá trình
công nghiệp hoá nhìn chung cha hoàn thành. Cuộc cách mạng khoa học
công nghệ ở các nớc phát triển đang làm gia tăng khoảng cách về trình độ
công nghệ giữa các nớc này với các nớc đang phát triển. Công nghệ đang
là một công cụ quan trọng của các nớc phát triển trong việc chi phối các
nớc đang phát triển.
Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
hiện nay, các nớc đang phát triển đang có những cơ hội và điều kiện khách
quan để "rút ngắn" khoảng cách về trình độ công nghệ giữa họ với các nớc
phát triển, do có những lợi thế phát triển của các nớc đi sau. Đó là lợi thế
về vốn, về thị trờng, về công nghệ và về kinh nghiệm phát triển. ấn Độ là
một ví dụ khá điển hình về việc tiếp nhận tri thức công nghệ của thế giới để
phát triển mạnh lĩnh vực công nghệ thông tin và nhanh chóng trở thành nhà
sản xuất và xuất khẩu phần mềm có hạng trên thế giới. Chính phủ ấn Độ
đang đặt u tiên phát triển công nghệ sinh học, công nghệ tin học và chế tạo
dợc phẩm, là những lĩnh vực năng động nhất hiện nay trên thế giới. Trung
Quốc cũng đã hiện đại hoá công nghệ với nhịp độ cao, bằng cách coi trọng
các ngành công nghệ cao, lấy công nghệ thông tin là chủ đạo, hớng vào cải
tạo các ngành truyền thống nhằm phát huy sức mạnh của toàn bộ nền kinh
tế quốc dân. Tuy phơng thức thực hiện có khác nhau, cả hai nớc này đều
có điểm chung là đẩy nhanh hiện đại hoá công nghệ trong nớc nhờ tiếp thu

công nghệ và vốn nớc ngoài. Thành công này là một động lực quan trọng
giúp hai nớc này duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong nhiều năm
qua.
2. Những chiều hớng mới trong xu thế toàn cầu hoá
Quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã và đang diễn ra mạnh mẽ dới tác
động của cách mạng khoa học - công nghệ. Hệ thống kinh tế thế giới, mặc
dù đợc đẩy mạnh bằng tiến trình tự do hoá nhằm hớng tới một hệ thống
kinh tế đa phơng, không phân biệt đối xử... trên thực tế vẫn là một hệ thống
thiếu công bằng, dựa nhiều vào các tơng quan sức mạnh. Vai trò dẫn dắt,
chi phối của hệ thống kinh tế thế giới trong vòng mời năm tới vẫn thuộc về

4
các nớc phát triển nhất, đứng đầu là Mỹ. Vì vậy, mọi sáng kiến thúc đẩy
tiến trình tự do hoá và toàn cầu hoá rốt cuộc vẫn mang lại nhiều lợi ích hơn
cho các nớc phát triển.
Đặc biệt sau cuộc chiến tranh Irắc, Mỹ đã nổi lên nh một siêu cờng
duy nhất, bất chấp công pháp quốc tế, đã can dự và dính lúi vào mọi diễn
biến của tình thình thế giới, cả về chính trị - quân sự và kinh tế - xã hội. Từ
thực tế này, trong khuôn khổ WTO, vòng đàm phán Đôha khó có thể kết
thúc vào năm 2005 do các nớc bất đồng về thời hạn và lĩnh vực tự do hoá.
Đối phó với tình trạng này là sự nổi lên của xu hớng ký kết các hiệp định tự
do thơng mại song phơng. FTA song phơng và khu vực đang diễn ra phổ
biến và rộng khắp, ở hầu hết mọi khu vực trên thế giới. Mỹ là nớc đi đầu
với việc chuyển mạnh từ lập trờng chỉ ủng hộ cơ chế đa phơng sang ủng
hộ cả cơ chế song phơng trong tự do hoá thơng mại. Bởi vì theo họ, vòng
đàm phán mới trong khuôn khổ WTO tiến triển chậm chạp trong khi Mỹ
cần mở rộng thị trờng, chống thâm hụt thơng mại và duy trì lợi thế cạnh
tranh, thậm chí áp đặt những điều kiện có thể bảo đảm địa vị lãnh đạo của
Mỹ trong hệ thống thơng mại thế giới. Do đó, Mỹ đã áp dụng các sách
lợc khác nhau đối với hai bên bờ Đại Tây Dơng và Thái Bình Dơng. Mỹ

đọ sức với EU trong đàm phán đa phơng, nhng với khu vực APEC và châu
Phi lại là sự cổ vũ, thiết lập các FTA với Mỹ. Bắt đầu đột phá với Singapore,
Chi Lê và úc, Mỹ mở rộng sự đàm phán sang các nớc khác, trong đó có
ASEAN. Từ "Sáng kiến vì một ASEAN năng động", Mỹ đang khởi đầu cho
loạt đàm phán với Philippin, Thái Lan, Malayxia, thậm chí đẩy mạnh BTA
với Lào trong nỗ lực cuối cùng là để xây dựng một mạng lới các FTA song
phơng với ASEAN chứ không phải với toàn ASEAN với t cách là một
định chế khu vực, nh
Trung Quốc đã ký kết khu vực mậu dịch tự do Trung
Quốc - ASEAN (CAFTA) hoặc nh những xúc tiến FTA giữa Nhật Bản,
Hàn Quốc với ASEAN hiện nay. EU và Nhật Bản cũng đã có những điều
chỉnh chiến lợc theo hớng này. Xu hớng này đẩy nhanh các tính toán tay
đôi giữa các nớc, do vậy đang làm phần nào yếu đi các nỗ lực liên kết đa
phơng cũng nh vai trò của các định chế đa phơng trong quan hệ kinh tế
quốc tế. Dù đợc cắt nghĩa thế nào thì các luật chơi trong cuộc chơi toàn cầu
cũng đã có những thay đổi. Hầu nh các nớc đều không muốn mình là kẻ
ngoài cuộc nên đã tích cực tham gia đàm phán và ký kết các FTA song
phơng. Đó không những là các FTA giữa một định chế FTA khu vực với
các quốc gia bên ngoài mà còn là giữa các quốc gia vốn là thành viên của
một FTA. Thậm chí nhiều nớc đã tham gia ký kết FTA song phơng với
nhiều nớc cùng một lức. Nói cách khác, xu hớng liên kết kinh tế quốc tế

5
trên nhiều tuyến, nhiều cấp độ, nhiều hình thức đang đồng thời diễn ra, đan
xen nhau một cách hết sức phức tạp.
Cũng cần nhấn mạnh rằng, đặc điểm mới này không phải là sự đi
ngợc của tiến trình tự do hoá thơng mại toàn cầu, bởi vì, về nguyên tắc,
WTO không loại trừ khả năng một quốc gia thành viên có thể tham gia vào
một định chế kinh tế khác, miễn là điều đó không đi ngợc lại các nguyên
tắc của hệ thống thơng mại đa phơng. Tuy nhiên, kết quả khá rõ ràng của

xu hớng này là sự hình thành một mạng lới dày đặc các quan hệ kinh tế
song phơng giữa các nớc, trong đó các nớc, đặc biệt là các nớc phát
triển, đều có chiến lợc trở thành các điểm trung tâm của mạng lới, có sức
ảnh hởng mạnh đến các nớc khác cũng nh ảnh hởng đến luật chơi toàn
cầu.
Sự cạnh tranh giữa các nớc trong thực hiện chiến lợc này chắc chắn
sẽ có tác động tái kết cấu các khối liên kết kinh tế khu vực hiện có cũng nh
hình thành các liên kết kinh tế khu vực mới. Điều đáng chú ý là chính các
nớc phát triển là các nớc ủng hộ tích cực nhất cho các đàm phán FTA
song phơng, trong khi những nớc đi sau, trình độ phát triển thấp hơn,
thờng có thái độ dè dặt hơn. Các nớc tiếp nhận FTA song phơng trong
nhóm nớc đang phát triển phần lớn là các nền kinh tế mới nổi, tham gia
tích cực vào tiến trình tự do hoá và tỏ ra tin tởng hơn vào kết quả của tiến
trình này. Hin nay, FTA song phơng rất đợc các nớc phát triển hởng
ứng vì họ cho rằng đây là sự thoả thuận tay đôi nên dễ làm, có thể áp đặt
đợc một số điều kiện mà trong đàm phán đa phơng thờng gặp nhiều khó
khăn và không phải chỉ bắt đầu chủ yếu bằng thơng mại mà còn là để mở
rộng đầu t, thị trờng và nhiều mục tiêu khác. Nói cách khác, lợi ích của
FTA song phơng dĩ nhiên sẽ dành cho cả đôi bên song ngời có lợi thờng
là các nớc phát triển hơn và nhất là các nền kinh tế có độ mở cửa thị trờng
lớn hơn. Theo đó, những nớc mà các nền kinh tế vẫn còn áp dụng nhiều
biện pháp kỹ thuật trong bảo hộ thơng mại sẽ ít lợi hơn và gặp khó khăn
hơn trong đàm phán. Ví dụ, khó khăn trong đàm phán FTA giữa Thái Lan
và úc thể hiện trên các vấn đề sau: một là, kiểm dịch động vật và thực vật
mà phía úc đòi hỏi phải đạt yêu cầu của một nớc công nghiệp phát triển;
hai là, úc không chấp nhận quy định về xuất xứ hàng hoá của AFTA 40%
từ các nớc ASEAN và ba là, mở cửa thị trờng dịch vụ không có giới hạn
cho úc.
Hơn nữa, các FTA song phơng, cho dù nh nhiều phân tích đã khẳng
định là đều không đi ngợc với tiến trình tự do hoá và các nguyên tắc WTO,

vẫn là sự phân biệt đối xử bởi lẽ sự cam kết theo những cách khác nhau với

6
từng nớc khác nhau đơng nhiên sẽ tạo ra những sự khác biệt và sự lựa
chọn ký kết chỉ với nớc này mà không phải với nớc kia, sẽ tạo ra sự bất
đồng trong quan hệ giữa các nớc trong một thế giới mà các quốc gia, khu
vực đã phụ thuộc lẫn nhau khá chặt chẽ. Hơn nữa, với việc tiếp cận ký kết
các FTA song phơng cho đến nay chỉ đặt ra với các nớc là thành viên
WTO, trên thực tế, đã đặt các nớc cha phải là thành viên WTO ra ngoài
cuộc chơi.
Để tồn tại trong cân bằng tơng quan sức mạnh giữa các nớc lớn,
các nớc đang phát triển cần có đối sách thích hợp. ASEAN đang có chiến
lợc tiến tới xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN với mục tiêu hớng tới
một khu vực kinh tế hội nhập sâu hơn vào năm 2010, trong đó chú trọng xây
dựng một khu vực di chuyển tự do về hàng hoá, dịch vụ, lao động có kỹ
năng, vốn. Tuy nhiên, việc các FTA trong nội khối ASEAN hoặc giữa từng
nớc ASEAN với bên ngoài đợc ký kết, liệu có thể làm giảm sự hăng hái
và tập trung nỗ lực vào liên kết toàn ASEAN? Việc Singapore và Thái Lan
đa ra "nguyên tắc 2+X" nh là nguyên tc bổ sung cho "nguyên tắc 10-X"
và nguyên tắc đồng thuận nhằm đẩy mạnh sự hội nhập sâu hơn của ASEAN
trong khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN có vẻ phù hợp hơn với xu
hớng giải quyết tay đôi hiện nay, song liệu điều đó có đe doạ đến sức mạnh
của ASEAN nh một thực thể khu vực?
Diễn biến mới này chứng tỏ xu thế toàn cầu hoá kinh tế vẫn đang tiến
triển mạnh mẽ, song dới các hình thái phức tạp hơn và đang đặt ra những
thách thức mới cho các nớc đang phát triển núi chung, Vit Nam núi riờng,
trong chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Xu thế tăng cờng cải cách thế chế kinh tế
Mặt khác, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, tiến
trình nghiên cứu và đổi mới công nghệ, triển khai ứng dụng rộng rãi các

công nghệ mới, các n
ớc phát triển đã và đang tiến hành đồng thời đổi mới
t duy và đặc biệt là cải cách thể chế kinh tế (theo nghĩa rộng, bao gồm cả
việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc đối với nền kinh tế). Hai
tiến trình này bổ sung cho nhau, làm tiền đề cho nhau, tác động thúc đẩy
nhau. Sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại đòi hỏi đổi mới t
duy, cải cách thể chế kinh tế nhằm tạo ra một môi trờng khuyến kích đổi
mới và sáng tạo; ngợc lại, đổi mới t duy và cải cách thể chế kinh tế đòi
hỏi sự hậu thuẫn của tiến bộ khoa học và công nghệ.
Điều đáng lu ý ở đây là, trong thời gian qua, các nớc phát triển phát
triển đã có nhiều bớc tiến về thể chế kinh tế theo các hớng:

7
+ Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý, phát triển và hoàn thiện các
thị trờng, đặc biệt là các thị trờng phi hàng hoá vật chất, hoàn thiện các
công cụ điều tiết của chính phủ. Hệ thống pháp luật tại các nớc này đã phát
triển sâu sắc và chặt chẽ hơn, đồng thời trong sáng và minh bạch hơn. Cùng
với tiến trình này là trình độ nhận thức pháp luật của các các viên chức cũng
nh các công dân đợc nâng cao.
+ Xác định lại vai trò kinh tế của nhà nớc, tiến hành phân cấp, phân
quyền cho các địa phơng, chia sẻ trách nhiệm điều tiết kinh tế cho các hiệp
hội dân sự... Quan hệ giữa nhà nớc và thị trờng, doanh nghiệp đã đợc đổi
mới, tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp trên tất cả các
lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh.
Nếu phân quyền đã là một truyền thống trong các nớc có thể chế
liên bang nh Mỹ, Đức, thì tại nhiều nớc khác nh Pháp, Nhật... phân
quyền hoá là biện pháp đợc thực thi trong một hai thập niên qua, với nội
dung chính là chia sẻ trách nhiệm điều tiết và phát triển kinh tế giữa nhà
nớc trung ơng với các cộng đồng địa phơng (ở mọi cấp). Cùng với phân
quyền trách nhiệm, phân quyền về tài chính cũng đã đã đợc tiến hành. Các

nớc này đang hớng tới một sự phân quyền hoá "thực sự", hàm chứa những
thay đổi triệt để vai trò nhà nớc: Vấn đề là nhà nớc hợp tác với những tổ
chức công khác có quyền hạn của riêng mình chứ không phải đợc uỷ
nhiệm, trong mối quan hệ không phải là theo trật tự trên dới. Phân quyền
điều tiết kinh tế giúp cho các địa phơng phát huy tính năng động sáng tạo
của mình. Nguyên tắc đó lại càng đúng trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu
đầy biến động và phức tạp hiện nay. Một nguyên tắc khá vững chắc là: các
cấp hành chính nhỏ hơn và thấp hơn có u thế nhất định so với các cấp lớn
hơn và cao hơn trong điều tiết kinh tế do họ hiểu rõ hơn tình hình và nhu cầu
của địa phơng, đề ra chính sách phát triển kinh tế phù hợp hơn với các đặc
điểm địa ph
ơng, có khả năng phản ứng nhanh hơn, linh hoạt hơn trớc
những thay đổi của môi trờng, thực thi các chính sách dễ dàng hơn do khả
năng đồng thuận lớn hơn, do họ gần gũi với các công dân hơn nên dễ lãnh
đạo hơn...
Chia sẻ trách nhiệm điều tiết kinh tế cho các hiệp hội dân sự là một
xu hớng nhằm tăng hiệu quả của vai trò điều tiết kinh tế của nhà nớc,
đợc nhiều nớc phát triển chú ý. Các hình thức thể chế hiệp hội (hiệp hội
nghề nghiệp - kỹ nghệ, hiệp hội thơng mại, hiệp hội giới chủ, các công
đoàn... ) có nguồn gốc lâu đời trong lịch sử. Các hiệp hội này thờng thảo ra
các quy tắc tự điều tiết. Đây là thể chế trung gian vận hành trong lĩnh vực
kinh tế, nhng lại thực thi một chức năng chính trị đặc biệt là thúc đẩy sự
hợp tác (tự nguyện) giữa các tác nhân kinh tế. Sự hợp tác với các hiệp hội

8
thể hiện: nhà nớc thừa nhận và trao cho các hiệp hội quyền đợc tự quản
trong một lĩnh vực nhất định, tôn trọng tính độc lập về hợp đồng giữa các
bên (nh thang lơng, các quyền lợi của ngời lao động... đối với các công
đoàn). Về mặt kinh tế, các thể chế này có thể tạo đợc những cân bằng hiệu
quả hơn so với phơng thức chỉ huy của nhà nớc. Đặc biệt, trong tình hình

có những tình hình bất trắc đặc biệt, thì các cơ cấu điều tiết này có thể làm
giảm nhẹ chi phí so với điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Mặt khác, nhà nớc
vẫn cần có những quy định để tránh nguy cơ các tổ chức này trở nên cực
đoan, đi ngợc lại các lợi ích chung của xã hội. Nhng ngay cả trong các
trờng hợp đó, sự hợp tác giữa nhà nớc và các hiệp hội vẫn là điều kiện
then chốt để tìm giải pháp.
+ Làm trong sạch và dân chủ hoá bộ máy nhà nớc, trớc hết thông
qua minh bạch và công khai hoá, thực hiện "chính phủ điện tử", tăng cờng
sự giám sát xã hội của xã hội đối với các cơ quan công quyền.
+ Cải cách và hiện đại hoá thể chế doanh nghiệp, bao gồm chế độ sở
hữu, hình thức tổ chức doanh nghiệp và cơ chế quản lý doanh nghiệp. Trên
thế giới đã và đang diễn ra một cuộc cách mạng thực sự trong quản lý kinh
doanh của doanh nghiệp: tổ chức lại doanh nghiệp đồng thời theo hai hớng
là sáp nhập và chia nhỏ; triển khai các hình thức liên kết đa dạng và năng
động giữa các doanh nghiệp, nhất là trong liên kết nghiên cứu và triển khai
công nghệ; cơ chế liên kết mới giữa thị trờng cổ phiếu, doanh nghiệp đầu
t rủi ro và doanh nghiệp nhỏ công nghệ cao... Mặt khác, sau vụ bê bối tài
chính và phá sản của một loạt các công ty lớn trong các năm gần đây, các
nớc phát triển đã có những quy định mới nhằm tăng cờng kỷ luật của các
thị trờng chứng khoán, tăng cờng công tác kế toán, kiểm toán công ty
theo hớng minh bạch hoá, dân chủ hoá, tăng cờng trách nhiệm cá nhân.
+ Bên cạnh nỗ lực thích ứng các thể chế quốc gia với các thể chế toàn
cầu, các nớc phát triển cũng đã có nhiều thành công trong việc hợp tác điều
tiết kinh tế. Các thể chế, cơ chế hợp tác giữa các n
ớc này đã ngày càng đa
dạng và thiết thực hơn... điều đó hỗ trợ các nớc này rất nhiều trong giải
quyết các vấn đề phát triển kinh tế, tranh chấp kinh tế, cũng nh trong việc
đề xuất các đối sách chung đối với các nớc đang phát triển.
Các cải cách đó, mặc dù mức độ khác nhau nhất định giữa các nớc,
đã nâng cao đáng kể hiệu lực và hiệu quả của nhà nớc trong điều hành sự

phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Hơn nữa,
mặc dù đã đạt đợc trình độ khá triển cao và khá ổn định của hệ thống thể
chế kinh tế, các nớc phát triển hiện nay vẫn đang tìm kiếm, thử nghiệm các
hình thức, cơ chế mới nhằm hớng tới các mục tiêu thân thiện với thị

9
trờng, giải phóng sức sản xuất, hiệu quả cao (ít tốn kém cho nền kinh tế),
dân chủ hoá...
Nh vậy, bên cạnh chênh lệch về công nghệ, giữa các nớc phát triển
và đang phát triển còn đang diễn ra sự chênh lệch về thể chế kinh tế. Trong
khi đó, ngày nay, thể chế kinh tế đợc coi là một nguồn lực quan trọng
trong phát triển kinh tế. Sức hấp dẫn đầu t của một nớc phụ thuộc nhiều
vào nguồn lực này. Ngợc lại, sự yếu kém về thể chế kinh tế của một nớc
có thể đe doạ các nguyên tắc của xã hội (pháp quyền, dân chủ, nhân quyền,
công bằng xã hội...), cản trở phát triển kinh tế (làm xấu đi môi trờng kinh
doanh, cản trở đầu t trong nớc lẫn quốc tế) và làm mất ổn định các thiết
chế dân chủ.
Đồng thời, cũng cần lu ý rằng, giữa các nớc phát triển cũng có, và
luôn tồn tại, những sự khác biệt lớn về thể chế. Sự khác biệt này bắt rễ sâu
trong truyền thống văn hoá xã hội và đợc nuôi dỡng trong lịch sử phát
triển hiện đại của từng nớc, hình thành nên các văn hoá kinh doanh khá
đặc thù và do vậy, cải cách thể chế thờng rất khó khăn. Đặc trng cơ bản
hiện nay của nền kinh tế Nhật Bản vẫn là cơ cấu hai tầng (tính nhị nguyên),
tính khép kín tơng đối so với thế giới bên ngoài, còn tại các nớc EU thì,
mặc dù đã có một số cải cách, tính cứng nhắc của thị trờng lao động, thị
trờng tài chính chậm phát triển (trong tơng quan với Mỹ), mức độ bảo hộ
xã hội cao... vẫn là các đặc điểm cơ bản. Một công trình nghiên cứu gần đây
của OECD đã đi đến kết luận rằng, sự khác biệt thể chế là nhân tố chính giải
thích tính kém năng động tơng đối của Nhật Bản và EU so với Mỹ trong
thập kỷ qua.

Hội nhập kinh tế quốc tế cũng là quá trình hội nhập về thể chế kinh
tế. Thể chế kinh tế cũng đang là một "điểm nóng" trong quan hệ quốc tế nói
chung và quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng. Cạnh tranh thể chế kinh tế đang
diễn ra không chỉ giữa các n
ớc phát triển và các nớc đang phát triển mà
còn cả giữa các nớc phát triển. Đặc biệt, các nớc lớn đang lợi dụng vấn đề
này phục vụ cho các lợi ích của mình, thông qua: các sức ép về "tính minh
bạch", đa ra các điều kiện cho việc công nhận nền kinh tế thị trờng, các
yêu cầu về kiểm toán... Trong bối cảnh đó, hầu hết cách nớc đều phải tiến
hành những cải cách về thể chế kinh tế.
Tính đa dạng của thể chế phải chăng là một điểm mà các nớc đang
phát triển cần chú ý nghiên cứu và có phản ứng phù hợp trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế trong các thập kỷ tới ? Trong chiến lợc cải cách thể
chế của mỗi nớc, điều quan trọng trớc hết là phân biệt đâu là chênh lệch
thể chế, đâu là khác biệt thể chế để từ đó có chiến lợc cải cách thích hợp.

10
Cũng cần lu ý rằng, cải cách thể chế luôn là khâu khó khăn nhất trong tiến
trình cải cách của mọi quốc gia.
4. Các sắc thái mới trong xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển
Hoà bình, hợp tác và phát triển hiện nay vẫn là dòng chính, song từng
lúc có thể bị đứt đoạn bởi các làn sóng khủng bố quốc tế và các cuộc chiến
chống khủng bố. Sau sự kiện 11/9 và các cuộc chiến tranh Afganistan, Irắc,
tình hình an ninh chính trị quốc tế đã chuyển biến theo chiều hớng bất lợi
cho sự phát triển. Sự hiện diện của chủ nghĩa khủng bố dới mọi hình thức
phản ánh các cuộc xung đột về tôn giáo, văn hoá, sắc tộc... và đơng nhiên
đằng sau đó là các xung đột lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn xuyên quốc
gia, giữa các nhóm nớc phát triển và đang phát triển... Một khi tình hình an
ninh chính trị - xã hội bị đe doạ, niềm tin của ngời tiêu dùng và nhà đầu t
sẽ giảm sút, dẫn đến suy giảm hoạt động kinh tế. Kể từ sau sự kiện 11/9 đến

nay, kinh tế thế giới ở trong tình trạng tăng trởng không cao, thậm chí tiếp
tục yếu ớt ở một số nớc, mặc dù các chính phủ tại hàng loạt nớc đã đa ra
các chính sách kích cầu khá mạnh mẽ (trong đó đáng chú ý là giảm lãi suất
tới mức thấp kỷ lực trong nhiều thập kỷ qua và giảm thuế). Đó là cha kể
các giảm sút kinh tế có tính chu kỳ, hiệu ứng của các căn bệnh toàn cầu
(nh dịch SARS)... đang đặt môi trờng phát triển bền vững của thế giới
trớc một loạt vấn đề phải giải quyết và đơng nhiên phải có sự nỗ lực
chung toàn cầu mới có thể ngăn chặn đợc.
Đáng chú ý là hiện nay đang có một xu hớng gia tăng sử dụng vũ lực
trong quan hệ quốc tế, khởi đầu bằng cuộc tấn công vào Irắc do Mỹ phát
động. Trong bối cảnh bất ổn đó của tình hình thế giới, lối thoát của một
nớc không phải là hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế, mà là ngợc lại. Kinh
nghiệm cho thấy, các nền kinh tế hội nhập quốc tế cao sẽ có khả năng chống
đỡ tốt hơn với các cú sốc bên ngoài. Đơng nhiên, tình thế hiện nay sẽ khá
khác biệt giữa các nớc. Xây dựng thể chế và đờng lối, chính sách hợp lý
sẽ là cứu cánh cho mọi nớc trong việc giảm thiểu các mối bất ổn, thậm chí
có thể tận dụng sự ổn định hơn của n
ớc mình để thu hút đầu t nớc ngoài
và phát triển kinh tế.
6. Dự báo triển vọng phát triển của khu vực châu - Thái Bình Dơng
Khu vực châu á - Thái Bình Dơng tiếp tục phát triển năng động,
song tình hình đã diễn ra rất phức tạp, khó lờng. Các tiến trình hợp tác đã
biến chuyển trên nhiều tuyến theo hớng vừa hội nhập, vừa tranh giành ảnh
hởng tại khu vực này theo các tiếp cận lợi ích đơn biệt của từng quốc gia.
Trung quốc sau khi gia nhập WTO đã đi trớc một bớc so với Nhật
Bản và Hàn Quốc khi ký kết hiệp định khung về Khu vực mậu dịch tự do

11
ASEAN - Trung Quốc, khiến cho động thái hội nhập của ASEAN đang có
những sắc diện mới. ASEAN đang tìm cách để vợt qua sức ép này nhằm

khắc phục tình trạng giảm niềm tin, ít hấp dẫn về đầu t, thơng mại và
nâng cao khả năng cạnh tranh với tính cách là một chỉnh thể khu vực. Sự
hớng mạnh các dòng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Trung Quốc đang là
một bất lợi đối với các nớc ASEAN, nhất là các nớc thuộc tầng kém phát
triển trong ASEAN - những nớc đang rất cần các nguồn lực bên ngoài để
hỗ trợ cho tăng trởng và phát triển (năm 2002, FDI vào Trung Quốc đứng
đầu thế giới với 52 tỷ USD và năm 2003, mặc dù bị hiệu ứng bệnh SARS,
FDI vào Trung Quốc vẫn đạt 43 tỷ USD). Song, Trung Quốc cũng có thể là
một "nhân tố" gây sức ép cạnh tranh, thúc đẩy các nớc ASEAN đổi mới và
cải cách. Điều quan trọng hơn có thế thấy là trong vòng 10 năm tới, Trung
Quốc sẽ trở thành một tâm điểm phát triển của thế giới và từ vai trò của một
nớc lớn, đang trỗi dậy, họ đã và đang gia tăng vai trò dẫn đầu khu vực và
sẽ có những bớc đi lớn nhằm đóng vai trò dẫn đầu và chi phối sự phát triển
thế giới nh Mỹ và các nớc phát triển khác. Tốc độ tăng trởng kinh tế cao
trong nhiều năm qua của Trung Quốc đang kéo theo sự tăng mạnh nhu cầu
tiêu thụ năng lợng vợt quá khả năng tự bảo đảm của nớc này cũng đang
đặt ra một dầu hỏi đối với sự thay đổi chiến lợc của Trung Quốc đối với
Biển Đông.
Với việc chuyển sang lập trờng song phơng, khu vực, phát triển
mạng lới FTA... Mỹ hiện đang nỗ lực gia tăng ảnh hởng kinh tế và chính
trị sâu hơn tại khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Trong bối cảnh đó,
litrong .. thực hiện chiến lợc vừa vừa kìm chế đối với Trung Quốc và các
nớc phát triển.
Các hiệp định tự do thơng lại song ph
ơng ASEAN - Hàn Quốc,
ASEAN - Nhật Bản đang đợc xúc tiến và nếu nh quá trình này diễn ra
đúng tiến độ thì liệu ASEAN có thể bị thay đổi vị trí u tiên trong tính toán
chiến lợc địa chính trị của các nớc bên ngoài? Đó là cha kể đến việc
trong nội bộ ASEAN, mặc dù đã ký thoả thuận về Cộng đồng Kinh tế
ASEAN (AEC), một số nớc, nhất là các nớc phát triển hơn nh Xingapo,

Thái Lan... đang có khuynh hớng "vợt trớc" về tự do hoá thơng mại.
Các nớc này đang đẩy mạnh tiến tình ký kết các hiệp định tự do thơng
mại song phơng với các nớc bên ngoài và thậm chí với nhau. Theo đó,
nguyên tắc "đồng thuận" và nguyên tắc ASEAN-X có thể sẽ là không đủ để
đáp ứng các yêu cầu của tiến trình hội nhập mới của ASEAN. Hơn nữa, triển
vọng hội nhập sâu hơn của ASEAN vẫn đang có nguy cơ ít hiệu quả và rất
có thể bị "hoà tan" trong một Đông á một khi ý tởng về khu vực mậu dịch
tự do toàn Đông á đã manh nha, sẽ đợc thúc đẩy. Do vậy, nếu không có

12
các phản ứng chính sách thích hợp, ASEAN và các nớc thành viên có thể bị
mất đi tính chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Cũng tại Đông á, các nớc đang buộc phải tính đến nguy cơ xung đột
hạt nhân ở Bắc Triều Tiên, vấn đề Philipin, Thái Lan trở thành "đồng minh
ngoài NATO" của Mỹ - những động thái tiềm ẩn những bất ổn về an ninh
chính trị trong khu vực.
Tóm lại: Bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay đợc đặc trng nổi bật bởi
sự tiến triển nhanh của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, xu thế chuyển
dịch sang nền kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế và
hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh kinh tế đó, nét đặc trng cơ bản là
chuyển đổi, cải cách toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị...
Chính vì vậy, triển vọng tình hình thế giới sẽ có nhiều biến động, khó lờng,
chứ không phải là sự vận động tịnh tiến. Trong bối cảnh phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nớc sâu sắc nh hiện nay, tính dễ tổn thơng, rủi ro của sự phát
triển kinh tế ở các nớc sẽ tăng lên.
II. Tác động của bối cảnh quốc tế ti tiến trình phát triển kinh tế Việt
Nam núi chung, H Ni núi riờng đến 2010
Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng định
hớng XHCN và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, do vậy chịu ảnh hởng
mạnh mẽ và thờng xuyên trớc các thay đổi của bối cảnh quốc tế và khu

vực. Các tác động của bối cảnh quốc tế đến phát triển kinh tế của Việt Nam
s tỏc ng trc tip v sõu sc ti H Ni - vi t cỏch l Th ụ ca c
nc. Vậy các tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đến phát triển kinh
tế của Việt Nam sẽ diễn ra nh thế nào?
1. Các tác động tích cực
+ Chiều hớng cải cách và điều chỉnh đờng lối, chính sách mạnh mẽ
của các nớc trên thế giới đã và đang tạo một áp lực ngày càng lớn đối với
công cuộc đổi mới kinh tế của c nc cng nh ca Th ụ H Ni. Đây
có thể coi là tác động tích cực hàng đầu của bối cảnh quốc tế hiện nay. Hơn
lúc nào hết, hiện nay, H Ni đang đứng trớc một sự lựa chọn quyết định
giữa tích cực cải cách và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoặc là sẽ sa vào
nguy cơ tụt hậu kinh tế. Mặt khác, bối cảnh quốc tế phức tạp hiện nay cũng
khẳng định tầm quan trọng của cờng thịnh kinh tế đối với việc bảo vệ chủ
quyền và an ninh quốc gia. Các nền kinh tế đang phát triển nh Trung Quốc,
ấn Độ thời gian qua đã đạt đợc những thành công đáng khích lệ nhờ cải
cách và hội nhập cũng sẽ hỗ trợ cho quyết tâm cải cách và hội nhập của c

13
nc v ca Th ụ, đồng thời cung cấp những kinh nghiệm rt ỏng tham
kho.
+ Bối cảnh quốc tế và khu vực không chỉ tạo sức ép, mà còn đồng thời
đa lại cơ hội thuận lợi cho H Ni phát triển kinh tế thị trờng và đẩy
mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Mặc dù trên thế giới và trong khu vực sẽ còn có những cuộc xung đột
và chiến tranh cục bộ, nhng triển vọng kinh tế thế giới nói chung là hoà
bình và phát triển. Quan hệ quốc tế có xu hớng đợc cơ cấu lại theo hớng
dân chủ hơn, với sự hình thành các khu vực lớn hợp tác và cạnh tranh với
nhau, cho phép Việt Nam núi chung, H Ni núi riờng, thông qua các định
chế đa phơng và khu vực để tạo thế và lực, có nhiều sự lựa chọn đối tác,
phát huy ý thức độc lập tự chủ, tránh đợc tình trạng lệ thuộc vào sức ép của

từng nớc lớn riêng biệt. Chỳng ta có thể vận dụng linh hoạt bài toán "cân
bằng lợi ích" trong quan hệ với các nớc lớn, trớc hết là Mỹ, EU, Nhật Bản
và Trung quốc, để tạo thế là lực cho mình trong phát triển kinh tế và bảo vệ
an ninh quốc gia.
+ Cùng với việc thực hiện các cam kết mạnh mẽ về tự do hoá thơng
mại, thông qua hội nhập, H Ni có điều kiện thực hiện tiến trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn. Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế
quốc tế tạo cơ hội cho chỳng ta tiếp cận các nguồn vốn, công nghệ hiện đại,
tiếp cận các thị trờng quốc tế, lựa chọn mô hình phát triển phù hợp nhằm
phát huy tốt nội lực và tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế còn giúp H Ni có thêm cơ hội thúc đẩy
cải cách thể chế kinh tế, cải cách hành chính, hoàn th
in hệ thống pháp
luật... Các quá trình hình thành và hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị
trờng có điều kiện đợc đẩy mạnh vì bối cảnh quốc tế và khu vực thờng
xuyên thay đổi... Do đó, môi trờng pháp lý, các nguyên tắc thị trờng...
đợc điều chỉnh theo các tiêu chí quốc tế.
2. Các thách thức mới
- Môi trờng quốc tế đã và đang có nguy cơ bất ổn bởi sự xuất hiện
của các biến cố mới, khó lờng. Đó là:
(1) Sự "lây lan" trên quy mô lớn của chủ nghĩa khủng bố và cuộc
chiến chống khủng bố vẫn tiếp tục diễn ra phức tạp sau sự kiện 11/9 và đặc
biệt gần đây sau cuộc chiến tranh Irắc.
(2) Những mất cân bằng ngân sách Liên bang và thâm hụt cán cân
thanh toán quốc tế của Mỹ hiện đang ở mức cao, chính sách đồng đô-la yếu

14
của Mỹ từ năm 2003... đang làm cho dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế toàn
cầu kém vững chắc.
(3) Nguy cơ tái bùng nổ của các căn bệnh toàn cầu, nh bệnh

SARS,... Tất cả những sự kiện này đang làm giảm sút niềm tin của các nhà
đầu t và ngời tiêu dùng, và theo đó, nền kinh tế thế giới tuy đã bắt đầu
phục hồi song sẽ cha vững chắc trong những năm tiếp theo.
Trong tình hình đó, một nền kinh tế hớng về xuất khẩu và dựa một
phần đáng kể vào FDI sẽ chắc chắn gặp khó khăn trong vấn đề tìm kiếm, mở
rộng thị trờng và khai thác các nguồn lực quốc tế. Có thể nói, nếu môi
trờng quốc tế tiếp tục bất ổn, chúng ta khó có thể tăng trởng nhanh, bền
vững để đáp ứng yêu cầu phát triển rút ngắn nh Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX v i hi ln th XIII ng b Thnh ph đã đề ra.
- Các xu hớng liên kết kinh tế trên nhiều tuyến, nhiều cấp độ trên thế
giới và đặc biệt trong khu vực đang tạo ra nhiều thách thức cho tiến trình hội
nhập chung của ASEAN. Các hiệp định tự do thơng mại song phơng đang
đợc coi là bớc đi quan trọng của hầu hết các nớc ngoài khu vực với các
nớc ASEAN, hoặc giữa các nớc ASEAN với nhau. Vấn đề đặt ra là tỏng
những trờng hợp đó, nếu chúng ta chỉ chú trọng vào các hội nhập đa
phơng (vốn là bớc đi khôn ngoan của các nớc đang phát triển để tránh bị
các nớc phát triển chèn ép) thì liệu chúng ta có mất đi lợi thế và bị đứng
ngoài các tính toán song phơng đã trở nên hết sức phổ biến hay không?
Điều có thể thấy rõ là, do những động thái này, sức ép cạnh tranh đang dồn
đẩy lên vai các nớc nghèo trong ASEAN. H N
i sẽ gặp khó khăn trong
cạnh tranh xuất khẩu. Hơn nữa, với việc gia nhập WTO và ký kết CAFTA,
dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đang hớng mạnh vào Trung Quốc và
theo đó, dòng FDI vào H Ni không mạnh nh trớc (mặc dù đã v ang
cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t) và điều này sẽ gây khó khăn cho sự
tăng trởng và ổn định của Việt Nam núi chung, H Ni núi riờng.
- Hệ thống kinh tế thế giới, nh đã nêu ở trên, vẫn là một hệ thống có
một số mặt cha công bằng. Trong tiến trình dỡ bỏ các rào cản thuế quan,
phi thuế quan, áp dụng quy chế đối xử quốc gia,... các nớc phát triển sẽ
tiến tới phải gỡ bỏ mọi u đãi giành cho các nớc đang phát triển nh hạn

ngạch, GSP và các u đãi khác. Vẫn biết, đối với các nền kinh tế có khả
năng cạnh tranh, việc dỡ bỏ này là hết sức quan trọng và cần thiết cho sự
phát triển của họ. Song với các nớc kém phát triển thì tình hình lại khác.
Lâu nay, để xuất khẩu sang thị trờng các nớc phát triển, họ phải dựa chủ
yếu vào các u đãi đó và việc phải đối mặt với sự dỡ bỏ này trong thời tơng
đối gian ngắn sẽ là một thách thức vô cùng lớn cho hoạt động xuất khẩu nói

15
riêng và cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung. Đây là một tác động mà
chúng ta buộc phải sẵn sàng chuẩn bị sớm để tránh những cú sốc không
đáng có trong nền kinh tế.
- Các tầng lớp dễ bị tổn thơng trong xã hội luôn là những nhóm bất
lợi trong toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, phải thấy đợc
các đổ vỡ, bất ổn từ trong các khía cạnh xã hội của sự phát triển, nhất là các
cú sốc bên ngoài, rất dễ xấy ra trong hệ thống kinh tế thế giới hiện nay, sẽ
tác động mạnh đến các nhóm "yếu thế", đặc biệt là khu vực nông nghiệp và
nông thôn, các vùng sâu, vùng xa. Điều đó cũng có nghĩa là, việc thiết định
các chính sách xã hội, chính sách quản lý sự phát triển ở các địa phơng
luôn phải tính đến các thay đổi thờng xuyên của bối cảnh quốc tế và khu
vực.
- Việt Nam có lợi thế là tăng trởng và phát triển trong môi trờng
chính trị - xã hội ổn định. Tuy vậy, những bất ổn của khu vực với những
động thái: vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều tiên, Philippin và Thái Lan trở thành
đồng minh ngoài NATO của Mỹ, các bất ổn về tôn giáo, sắc tộc... ở một số
nớc trong khu vực... sẽ có tác động nhất định đến sự phát triển kinh tế ở H
Ni, vi t cỏch l Th ụ ca mt nc là thành viên ASEAN và là một
quốc gia khu vực Đông Nam á. Cần lu ý rằng, gần 70% đầu t vào H Ni
là đến từ các nớc trong khu vực Đụng và Đông Nam á, do vậy các tác
động nói trên cần đợc đặc biệt chú ý.


16
PHN II: D BO TèNH HèNH TRONG NC TC NG
N S PHT TRIN CA TH ễ H NI N NM 2010

I. D BO S PHT TRIN CA C NC N 2010, TM NHèN N 2020
Thành tựu nổi bật của quá trình phát triển KT-XH Việt Nam những
năm qua đã đợc nờu rừ trong báo cáo "Chiến lợc phát triển KT-XH 2001-
2010" tại ại hội IX của Đảng nh sau: "Nền kinh tế có bớc phát triển mới
về lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế; đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, văn hoá xã hội
không ngừng tiến bộ; thế và lực của đất nớc hơn hẳn 10 năm trớc, khả
năng độc lập tự chủ đợc nâng lên, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá". Một số thành tựu cụ thể là:
- Kinh tế đã đạt đợc tốc độ tăng trởng ở mức cao và liên tục: Tổng
sản phẩn trong nớc (GDP) tăng trung bình giai đoạn 1996-2002 khoảng
7%. Trong đó, công nghiệp, xây dựng tăng 10,4%, nông lâm ng nghiệp
tăng 4,2%, dịch vụ tăng 5,9%. Tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế tăng từ 22%
năm 1995 lên 27% năm 2000 và đạt tới gần 30% năm 2002.
- Cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch theo hớng tiến bộ: Cơ cấu
giá trị gia tăng (GDP) theo ngành có thay đổi đáng kể theo hớng tiến bộ
với sự tăng lên của các ngành công nghiệp và sự giảm tơng đối ngành nông
nghiệp, cụ thể: nông nghiệp giảm từ 38,74% năm 1990 xuống còn 30,3%
vào năm 2000 và 22,9% năm 2002, tơng ứng công nghiệp và xây dựng
tăng từ 22,67% lên 32,8% và 38,55%
- Thực hiện thành công chính sách "mở cửa" và hội nhập: Việt Nam
đã mở rộng quan hệ với hầu khắp các nớc trên thế giới, tạo ra vị thế mới
trong quan hệ quốc tế và trên thị trờng thế giới. Độ mở của nền kinh tế
Việt Nam khá lớn, đạt 103,9% năm 2002. Giá trị xuất nhập khẩu đạt 16,7 tỷ
USD năm 2002.
- Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt: Thu

nhập bình quân đầu ngời/thàng của hộ gia đình tăng nhanh. Tỷ lệ đói,
nghèo (TCVN) giảm nhanh, từ 30% số hộ năm 1990 xuống gần 10% năm
2002. Mỗi năm giải quyết việc làm cho 1,3 đến 1,4 triệu lao động. Tuổi thọ
bình quân tăng từ 65 năm 1990 lên 69 tuổi năm 2002. Sự nghiệp giáo dục, y
tế, văn hoá cũng đợc cải thiện khá nhiều...
Kế thừa những thành tựu tăng trởng trong quá khứ, trong t
ơng lai
nền kinh tế-xã hội của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng với tốc độ nhanh và ổn

17
định. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ta mục tiêu tổng quát của
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 10 năm 2001-2010 và tầm
nhìn đến 2020 là: "Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao
rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để
đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng
hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ
tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản; vị thế
của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao"
1
.
.
Mục tiêu tổng quát của
chiến lợc nêu trên đợc cụ thể hoá thành một số mục tiêu nh sau:
2

Mục tiêu phát triển kinh tế x hội:
1.
GDP tăng trởng hàng năm đạt khoảng trên 7% cho giai đoạn 2001-
2010; Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt 30% GDP năm 2010 và 35% năm

2020; Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm xuống còn 14% năm 2010
và 9% năm 2020; tỷ trọng công nghiệp tăng tơng ứng lên 42% và
45%; dịch vụ tăng lên 44% và 46%.
2.
Xuất khẩu tăng gấp hơn hai lần tốc độ tăng GDP, đạt 80 tỷ USD năm
2010 và 580 tỷ USD năm 2020. Đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết
yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất;
3.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Nâng cao rõ rệt hiệu quả
và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế.
4.
Năm 2010, tốc độ tăng dân số là 1,07%, ổn định dân số khoảng 88-89
triệu năm 2010 (trong đó, khu vực nông thôn chiếm 67%) và năm 2020
dân số khoảng 95-96 triệu (khu vực nông thôn chiếm 57%).
5.
Năng lực nội sinh về khoa học công nghệ đủ khả năng ứng dụng các
công nghệ hiện đại, tiếp cận trình độ thế giới. Nâng tỷ lệ ngời lao động
đợc đào tạo nghề lên 40%...v.v;
Mục tiêu về chất lợng cuộc sống:
1.
Xoá đói và tình trạng nghèo cùng cực. Tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 2,3% năm
2010 và 0,85% năm 2020.
2.
Phổ cập giáo dục tiểu học cho mọi ngời
3.
Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng từ 33% xuống còn 20-25%;
4.
Tăng tuổi thọ từ 68 lên 70-75 tuổi;



1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, trang 159
2
D bỏo chi tit, xem biu phn Ph lc

18
5.
Tăng tỷ lệ dân số đợc sử dụng nớc sạch từ 65% lên 80%;
6.
Tăng độ che phủ rừng từ 28% lên 40%...
Mục tiêu cho các ngành cụ thể:
1. Công nghiệp và xây dựng: Tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp
(kể cả xây dựng) bình quân giai đoạn 2001-2010 khoảng 9%, giai
đoạn 2011-2020 khoảng 9,4%. Đến năm 2010, GDP công nghiệp
chiếm khoảng 42%, sử dụng khoảng 23 - 24% lao động xã hội, và
năm 2020 chiếm khoảng 45% GDP và sử dụng khoảng 30% lao động
xã hội. Giá trị xuất khẩu công nghiệp sẽ chiếm 70-75% tổng kim
ngạch xuất khẩu cả nớc. Bảo đảm cung cấp và an toàn năng lợng
(điện, dầu khí, than), đáp ứng nhu cầu về thép xây dựng, phân lân,
một phần phân đạm. Cơ khí chế tạo đáp ứng 40% nhu cầu trong nớc.
Tỷ lệ nội địa hoá trong sản xuất xe cơ giới, máy và thiết bị đạt 60 -
70%, công nghiệp điện tử, thông tin trở thành ngành mũi nhọn, chế
biến hầu hết nông sản xuất khẩu, công nghiệp hàng tiêu dùng đáp ứng
nhu cầu trong nớc và tăng nhanh xuất khẩu.
2. Nông, lâm, ng nghiệp: Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản,
lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm 3,5 - 4,0%. Đến năm 2010,
tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt khoảng 40 triệu tấn. Tỷ trọng
nông nghiệp trong GDP khoảng 14% năm 2010 và 9% năm 2020, tỷ
trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng
lên khoảng 25%. Thuỷ sản đạt sản lợng 3,0-3,5 triệu tấn (trong đó
khoảng 1/3 là sản phẩm nuôi trồng). Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên,

hoàn thành chơng trình trồng 5 triệu ha rừng. Kim ngạch xuất khẩu
nông, lâm, thuỷ sản đạt 9 - 10 tỷ USD, trong đó thuỷ sản khoảng 3,5
tỷ USD.
3. Các ngành dịch vụ: Giá trị gia tăng ngành dịch vụ đạt tốc độ tăng
trởng bình quân 7-8%/năm trong giai đoạn 2001-2010 và 8-9% giai
đoạn 2011-2020. Năm 2010 ngành dịch vụ chiếm trên 44% GDP, sử
dụng khoảng 26 - 27% tổng số lao động xã hội, năm 2020 ngành dịch
vụ chiếm tới trên 50% GDP và sử dụng trên 30% lao động xã hội.
II. dự báo tác động của sự phát triển kt - xh của cả
nớc và một số vùng KINH T tới sự phát triển của
thủ đô Hà Nội
2.1. Kinh tế - xã hội cả nớc và hầu hết các địa phơng sẽ tiếp tục
phỏt trin nhanh đòi hỏi Hà Nội có tốc độ tăng trởng nhanh

19
hơn, thể hiện rõ vai trò động lực, đi đầu trong nhiều lĩnh vực KT
- XH:
Từ nay đến năm 2010 nền kinh tế - xã hội cả nớc và các địa phơng
sẽ tiếp tục tăng trởng nhanh với tốc độ trên 7%. Cụ thể:
Đối với cả nớc, dự báo tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm
của cả nớc đạt trên 7% cho giai đoạn 2001-2010, trong đó công nghiệp và
xây dựng tăng công nghiệp bình quân khoảng 9%, nông nghiệp 3,5-4%,
dịch vụ 7-8%. Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt 30% GDP năm 2010 và 35%
năm 2020. Xuất khẩu tăng trung bình trên 14%/năm;
Đối với vùng ĐBSH, dự báo mức tăng tổng sản phẩm (GDP) của vùng
khoảng 10-11%/năm thời kỳ 2003-2010. Trong đó công nghiệp tăng khoảng
13-14%; dịch vụ 11%, nông nghiệp khoảng 4-4,5%;
Đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ, dự báo tốc độ tăng trởng GDP bình
quân hàng năm của thời kỳ 2006-2010 là 10,25% bằng khoảng 1,3 lần mức
tăng trởng bình quân chung của cả nớc.

Các vùng khác cũng đều có tốc độ tăng trởng trên 7,5%, trong đó
vùng KTTĐ Miền Nam có tốc độ tăng là 9,25%, vùng KTTĐ Miền trung là
9,5%.
Để thực hiện chức năng đầu tàu lôi kéo sự phát triển của cả nớc và
các địa phơng, Thủ đô Hà Nội với các tiềm năng và lợi thế riêng có của
mình phải đợc phát triển nhanh hơn, chất lợng hơn mức trung bình của cả
nớc và phải là một trong số ít các địa phơng có tốc độ phát triển nhanh
nhất cả nớc trên hầu hết mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội (đặc biệt là
trong các ngành công nghiệp và dịch vụ). Theo tính toán, để thực hiện các
mục tiêu chiến lợc của đất nớc, để lôi kéo các địa phơng khác phát triển,
sự phát triển của Hà Nội phải đạt đợc một số mục tiêu cơ bản nh sau:
- Tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm của Hà Nội phải đạt 11-
12% cho giai đoạn 2006-2010, tơng đơng với thành phố Hồ Chí Minh
và gấp từ 1,46-1,73 lần tốc độ tăng trởng trung bình của cả n
ớc. Trong
đó, tốc độ tăng trởng của công nghiệp nhanh hơn khoảng 1,7- 1,9 lần,
của dịch vụ khoảng 1,6-1,8 lần.
- Hà Nội phải là địa phơng thu hút đợc nhiều lao động cú trỡnh cao
nhất vào các ngành công nghiệp và dịch v.
- Hà Nội phải là địa phơng có xuất khẩu công nghiệp và dịch vụ nhiều
hơn, và nhanh hơn so với cả nớc.

20
Nh vậy, các t tởng, mục tiêu của chiến lợc phát triển của cả
nớc, của vùng ĐBSH và vùng KTT phía Bắc phải đợc thể hiện trong
chiến lợc phát triển Thủ ô Hà Nội, đặc biệt là trong các ngành công
nghiệp, dịch vụ với mức độ cao hơn, chất lợng lớn hơn, tốc độ tăng cao
hơn.
2.2. Chủ trơng tiếp tục chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lợng
các ngành trong cơ cấu kinh tế của cả nớc và của các tỉnh vùng

ĐBSH sẽ tác động toàn diện, sâu sắc đến chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của Hà Nội
Dự báo đến năm 2010 và 2020:
Cơ cấu kinh tế của cả nớc sẽ tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng
dần tỷ trọng của dịch vụ và công nghiệp. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
giảm xuống còn 14% năm 2010 và 9% năm 2020; tỷ trọng công nghiệp tăng
tơng ứng lên 42% và 45%; dịch vụ tăng lên 44% và 46%.
Cơ cấu kinh tế của các vùng cũng chuyển dịch theo hớng tăng dần
các ngành, các sản phẩm chủ lực đóng góp nhiều vào GDP quốc gia. Riêng
Vùng ĐBSH và vùng KTTĐ phớa Bắc, 2 vùng có liên quan nhiều nhất đến
Hà Nội, xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2010 nh sau:
(i) Vùng ĐBSH, năm 2010 các ngành phi nông nghiệp của vùng
ĐBSH chiếm khoảng 90% trong tổng GDP, các sản phẩm chủ lực đóng góp
60-65% GDP, độ mở của nền kinh tế đạt trên 90%. Cơ cấu kinh tế của vùng
năm 2010 là cơ cấu hiện đại với các ngành mũi nhọn có khả năng đột phá,
có sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, quốc tế;
(ii) Vùng KTTĐ phớa Bắc, đến năm 2010 ngành công nghiệp và dịch
vụ sẽ tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP của vùng, từ khoảng
89% năm 2002 lên 94-95% năm 2010 (công nghiệp khoảng 44-45%, dịch
vụ khoảng 50-51%) và 96-97% vào năm 2020 (công nghiệp khoảng 46-
47%, dịch vụ 50-51%). Tỷ trọng lao động làm việc trong lĩnh vực phi nông
nghiệp tăng từ 44% năm 2000 lên 57% năm 2005 và 65% năm 2010. Cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng số việc làm có năng suất cao, tiêu hao
ít năng l
ợng hơn, sử dụng đất có hiệu quả hơn... trên cơ sở phát triển các
ngành công nghệ cao và sản xuất các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao.
Sau đây sẽ trình bày xu thế chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất
lợng cơ cấu trong các ngành cụ thể của cả nớc và của các vùng KTTĐ
phớa Bắc và ĐBSH qua đó rút ra những vấn đề cần thiết cho sự phát triển của
Hà Nội:



21
2.2.1. Dự báo xu thế chuyển dịch và nâng cao chất lợng cơ cấu trong
công nghiệp bằng cách phát triển các ngành sản xuất chủ lực.
Đến năm 2010, cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp của cả nớc và các
vùng (ĐBSH và KTTĐBB) sẽ chuyển dịch theo các định hớng cơ bản sau:
(a) u tiên phát triển các ngành sản xuất công nghiệp chủ lực (mũi nhọn) là
chủ trơng xuyên suốt trong phát triển công nghiệp Việt Nam và vùng
ĐBSH, vùng KTTĐ phớa Bắc.
Thực hiện chủ trơng này, công nghiệp cả nớc và vùng KTTĐ phớa Bắc
và ĐBSH sẽ u tiên phát triển các ngành công nghiệp phần mềm, thiết bị tin
học, tự động hoá (sản xuất các thiết bị tự động, rôbốt) vật liệu từ tính cao
cấp, vật liệu kỹ thuật cao (cách nhiệt, chịu mài mòn), sứ polyme cách điện,
polyme dẫn điện, vật liệu mới, vật liệu composit, polyme tổng hợp...; sản
xuất thép (các sản phẩm thép hợp kim, thép tấm, thép lá, thép chế tạo); công
nghiệp cơ khí chế tạo đáp ứng nhu cầu chế biến nông sản thực phẩm và sản
xuất hàng tiêu dùng cao cấp v.v
(b) Coi trọng phát triển các ngành công nghiệp sử dụng lao động có trình
độ cao, các sản phẩm có sức cạnh tranh để xuất khẩu. Chú trọng phát
triển công nghiệp phụ trợ để tăng giá trị gia tăng của sản phẩm, tăng
sức cạnh tranh, đảm bảo thắng lợi trong hội nhập
Thực hiện chủ trơng này, công nghiệp vùng KTTĐBB và ĐBSH sẽ
coi trọng phát triển các ngành dệt may, giày da, các ngành cơ khí chế tạo thiết
bị và phù tùng nh các thiết bị cho sản xuất ô tô, xe máy, sản xuất thiết bị điện,
linh kiện điện tử, sản xuất động cơ nổ, động cơ điện (nhất là động cơ điện công
suất lớn).
(c) Tiếp tục cải tạo, nâng cấp công nghiệp cơ khí để về lâu dài, đủ sức trang
bị cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu
Thực hiện chủ trơng này, vùng ĐBSH và vùng KTTĐBB sẽ tiếp tục

phát triển ngành cơ khí chế tạo (máy công cụ, máy xây dựng, động cơ, sản
phẩm điện lạnh, máy bơm nớc, sản phẩm cơ khí chế tạo vật liệu và thiết bị
điện); cơ khí đóng và sửa chữa phơng tiện vận tải (công nghiệp đóng và sửa
chữa tàu thuyền, tàu, toa tàu hoả hiện đại, xe ô tô chở khách chất lợng cao,
sản xuất thiết bị bốc dỡ hàng hoá có sức nâng lớn), thiết bị chế biến nông,
thuỷ sản...; thiết bị cho công nghiệp sản xuất vật liệu xi măng, cho sản xuất
sản phẩm gốm sứ các loại, vật liệu nội thất và vật liệu lợp; thiết bị cho công
nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản; thiết bị cho công nghiệp dợc phẩm,
công nghiệp may mặc, dệt và da, giầy.


22
(d) Phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao. Chuyển
dịch dần công nghiệp lên dọc tuyến hành lang đờng 18 tại những khu
vực gò đồi, đất xấu để giảm sử dụng đất tốt dành cho sản xuất nông
nghiệp và tránh sự tập trung công nghiệp quá mức vào các đô thị, khu
dân c ở vùng đồng bằng.
Thực hiện chủ trơng này, vùng ĐBSH và vùng KTTĐBB sẽ:
(1) Đẩy nhanh việc xây dựng theo quy hoạch và đa vào hoạt động khu
công nghệ cao Hoà Lạc. Hình thành một vài khu dành cho những cơ sở
nghiên cứu cải tiến công nghệ phục vụ các cơ sở sản xuất trong các KCN,
KCX;
(2) Tập trung sức tạo mặt bằng thuận lợi thu hút đầu t để lấp đầy các
khu công nghiệp hiện có. Trớc mắt, thu hút đầu t để lấp đầy các KCN,
KCX, khu công nghệ cao dọc các trục quốc lộ 1, 5, 21;
(3) Chuẩn bị điều kiện để phát triển một số KCN hoặc điểm công nghiệp
dọc trục quốc lộ 18 với các ngành chủ yếu là công nghiệp nặng; công
nghiệp chế biến nông, thuỷ sản; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp hàng
tiêu dùng;
(4) Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp nhỏ, vừa, các làng nghề

truyền thống ở khu vực nông thôn ở tất cả các tỉnh trên cơ sở bảo vệ môi
trờng sinh thái. Quan tâm đến phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhất là làng
nghề truyền thống và làng có nghề phục vụ xuất khẩu.
2.2.2. Dự báo xu thế chuyển dịch và nâng cao chất lợng cơ cấu ngành
dịch vụ
Đến năm 2010, cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ của cả nớc và các vùng
(ĐBSH và KTTĐ phớa Bc) sẽ chuyển dịch theo các định hớng cơ bản sau:
(a) Tập trung phát triển dịch vụ chất lợng cao và toàn diện, đặc biệt là
dịch vụ tài chính ngân hàng, thơng mại, du lịch, dịch vụ công nghệ,
viễn thông, vận tải hàng hải, phát triển thị trờng bất động sản, thị
trờng vốn, thị trờng chứng khoán; phát huy có hiệu quả các tổ chức
tài chính. Hình thành những trung tâm dịch vụ tiêu biểu của quốc gia,
mang ý nghĩa khu vực, quốc tế.
Thực hiện chủ trơng này, đối với vùng ĐBSH và vùng KTTĐ phớa
Bc: Ngành dịch vụ tài chính ngân hàng sẽ xây dựng hệ thống ngân hàng
hiện đại, hình thành tập đoàn tài chính;
Dịch vụ viễn thông sẽ phát triển ở trình độ cao, hiện đại, đảm bảo dịch vụ
thông tin rộng khắp và kịp thời, đảm bảo thông suốt liên lạc quốc tế;

23
Dịch vụ vận tải hàng hải: khuyến khích đổi mới tàu, nhất là đội tàu lớn. Ưu
tiên đầu t phát triển mạnh những dịch vụ hàng hải quốc tế, xuất khẩu
thuyền viên;
Dịch vụ hàng không: hoàn thành việc hiện đại hoá các sân bay hiện có, tiến
tới xây dựng sân bay quốc tế mới đạt trình độ quốc tế và phục vụ quy mô
vận tải lớn;
Dịch vụ xây dựng: thực hiện chính sách hiện đại hoá công nghệ công nghiệp
xây dựng để đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nớc và xuất khẩu ra nớc
ngoài;
Dịch vụ chuyển giao công nghệ: Xây dựng trung tâm khoa học công nghệ

tầm cỡ quốc gia, khu vực và quốc tế, thực hiện chuyển giao công nghệ rộng
khắp,
(b) Phát triển du lịch toàn diện và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với các
sản phẩm tiêu biểu là du lịch biển, núi, danh lam thắng cảnh, nghỉ
dỡng và lễ hội văn hoá truyền thống.
Để thực hiện chủ trơng này, vùng ĐBSH và vùng KTTĐ phớa Bc sẽ
phát triển mạnh du lịch gắn liền với việc bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử,
văn hoá, khu bảo tồn thiên nhiên. Chú trọng phát triển tuyến du lịch trọng
điểm Hà Nội - Hải Phòng- Hạ Long; Hà Nội - Sa Pa; Hà Nội-Sầm Sơn-Cửa
Lò; Hà Nội-Tam Đảo (Vĩnh Phúc); du lịch sông Hồng: Hà Nội và các khu
vực phụ cận. Đồng thời chú ý phát triển các tuyến du lịch nội vùng, liên
vùng và quốc tế.
Tập trung đầu t phát triển vào khu du lịch tổng hợp quốc gia và khu du
lịch chuyên đề nh: Khu du lịch tổng hợp biển đảo Hạ Long Cát Bà - Vân
Đồn, khu du lịch văn hoá - lịch sử Cổ Loa, Khu du lịch văn hoá, môi trờng
Hơng Sơn, Khu du lịch sinh thái Ba Vì, Suối Hai làm hạt nhân phát triển du
lịch cho cả vùng. Gắn du lịch giữa các tỉnh, thành phố trong vùng với các
vùng khác. Nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá các loại hình du
lịch.
2.2.3. Dự báo xu thế chuyển dịch và nâng cao chất lợng cơ cấu ngành
nông, lâm, ng nghiệp
Đến năm 2010, cơ cấu nội bộ ngành nông lâm ng nghiệp của cả
nớc và các vùng (ĐBSH và KTTĐ phớa Bc) sẽ chuyển dịch theo các định
hớng cơ bản sau:
(a) Phát triển nông, lâm, ng nghiệp theo hớng sản xuất các hàng hoá chất
l
ợng, năng suất và hiệu quả cao gắn với phát triển các làng nghề.

24


Đối với ĐBSH, cần đảm bảo cho ngời nông dân có tỷ lệ nông sản hàng
hoá tơng ứng 60%
(1)
đảm bảo giá trị sản xuất của các ngành phi nông
nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng trên 70% trong nông thôn (hiện nay
khoảng 40%). Kéo theo đó, dân số nông thôn đến năm 2010 còn khoảng
50-60%. Thực hiện đổi mới phân công lao động, trong đó chỉ khoảng
30- 40% lao động làm nông nghiệp (khoảng 2,7- 3 triệu lao động), còn
lại làm phi nông nghiệp, dịch vụ.
(b) Chuyển mạnh cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn theo hớng
phát triển nền nông nghiệp sạch, sinh thái với công nghệ cao và công
nghệ sinh học.
Đối với ĐBSH, cần hình thành các vùng sản xuất lúa, rau, chăn nuôi lợn,
bò sữa, gia cầm, hoa, cây cảnh... theo hớng phát triển có quy mô thích hợp
và chất lợng cao phục vụ xuất khẩu và cung cấp sản phẩm sạch cho nhân
dân (nhất là cho đô thị và khu công nghiệp) trên cơ sở đa dạng các loại hình
sản xuất, trang trại, hộ gia đình, phát triển mạnh kinh tế hợp tác và hợp tác
xã; mở rộng liên kết giữa các thành phần kinh tế. Các cây trồng, con vật
nuôi chủ lực của vùng ĐBSH tiêu biểu là lúa chất lợng cao, rau thực phẩm
cao cấp; hoa, cây cảnh, cây ăn quả, giống cây, con, lợn siêu nạc, bò kiêm
dụng thịt và sữa, vịt siêu trứng và vịt thịt chất lợng cao.
(c) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi,
thuỷ sản, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt; phát triển ngành nghề
nông thôn để chuyển một số lao động nông nghiệp sang các ngành sản
xuất phi nông nghiệp.
Đối với ĐBSH:
(1) Phát triển lơng thực: Sản lợng lợng thực của vùng đến 2010 đạt
7,5-8 triệu tấn, riêng lúa khoảng 7 triệu tấn. ổn định diên tích lúa nh hiện
nay (khoảng 7,5-7,6 triệu ha) thông qua việc thâm canh , sử dụng các giống
lúa lai cho năng suất cao và giống lúa chất lợng cao, đa vụ đông dần trở

thành vụ chính. Đầu t xây dựng vùng lúa chất lợng cao, đi đôi với phát
triển công nghiệp chế biến lúa gạo cung cấp cho các thành phố và xuất khẩu
khoảng 30 vạn ha, sản lợng 2 triệu tấn. Phát triển cây ngô lai, ngô chất
lợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và phát triển chăn nuôi. Diện tích ngô
năm 2010 đạt 14,6 vạn ha;


(1)
Theo kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới với mức GDP/ngời tơng đơng khoảng 800-1000 USD,
ngời dân phải dành tới 60% thu nhập để chi dùng cho các khoản không phải là thực phẩm

×