Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Vận dụng dạy học tích hợp khi dạy học chương động lực học chất điểm (Vật lý 10 cơ bản) theo hướng gắn với thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 149 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




ĐỖ KHÁNH LY





VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP KHI DẠY HỌC
CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”
(VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) THEO HƢỚNG GẮN VỚI
THỰC TIỄN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT









LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC












Thái Nguyên, năm 2014






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




ĐỖ KHÁNH LY





VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP KHI DẠY HỌC
CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”
(VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) THEO HƢỚNG GẮN VỚI
THỰC TIỄN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT




Chuyên ngành: LL&PPDH Vật lí
Mã số: 60 14 01 11


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khải




Thái Nguyên, năm 2014







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Khải
đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tận tình tác giả trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa sau Đại học, khoa
Vật lí trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên đã tạo
những điều kiện tốt nhất giúp đỡ tác giả trong qua trình học tập và nghiên cứu
tại khoa.
Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, các thầy cô giáo ở các trƣờng
THPT Trần Quốc Tuấn, THPT Đồng Hỷ, THPT Yên Ninh và anh chị em
đồng nghiệp thực nghiệm sƣ phạm đã tạo điều kiện và giúp đỡ và tạo mọ
điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Bộ môn phƣơng pháp, Khoa Vật lí,
Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên.

Tác giả luận văn


Đỗ Khánh Ly

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan

Mục lục i
Chữ viết tắt trong luận văn ii
Danh mục bảng biểu và đồ thị iii
Danh mục các hình iv
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC
DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƢỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN 5
1.1. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu 5
1.2. Khái niệm về dạy học tích hợp 9
1.2.1 Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp 9
1.2.2. Các phƣơng thức tích hợp 11
1.2.3. Các biện pháp tích hợp nội dung dạy học 14
1.3. Dạy học gắn với thực tiễn 17
1.3.1. Khái niệm thực tiễn 17
1.3.2. Đặc điểm chung của dạy học vật lí gắn với thực tiễn 18
1.3.3. Các biện pháp gắn dạy học Vật lí với thực tiễn 20
1.3.4. Thực hiện nhiệm vụ giáo dục 21
1.4. Chất lƣợng dạy học 38
1.4.1. Chất lƣợng 38
1.4.2. Chất lƣợng giáo dục 39
1.4.3. Chất lƣợng dạy học 40
1.5. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp 41
1.6 . Nghiên cứa thực trạng dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” theo
hƣớng gắn với thực tiễn 42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
1.6.1. Mục đích nghiên cứu 42
1.6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 43

1.6.3. Đối tƣợng nghiên cứu 43
1.6.4. Kết quả nghiên cứu 43
1.6.5. Kết luận 44
KẾT LUẬN CHƢƠNG I 45
CHƢƠNG II: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP MỘT SỐ KIẾN
THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” THEO HƢỚNG
GẮN VỚI THỰC TIỄN. 46
2.1. Chƣơng trình SGK vật lí 10 – Cơ bản và nội dung kiến thức chƣơng 46
2.1.1. Chƣơng trình SGK vật lí 10 – Cơ bản 46
2.1.2. Vị trí, vai trò về kiến thức “Động lực học chất điểm” 47
2.1.3. Thiết kế các bài dạy ở chƣơng “Ðộng lực học chất điểm” gắn với thực
tiễn 48
2.2. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp một số kiến thức chƣơng “Động lực
học chất điểm”. 57
2.2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cho một bài học cụ thể. 57
2.2.2. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp cho một số bài học chƣơng “Động
lực học chất điểm”. 58
Bài 10: Ba định luật Niu – tơn 58
Trong giáo án số 1: Phiếu học tập bài Ba định luật Niutơn 80
Phiếu học tập 1 ( Định luật II Niu-tơn) 81
Phiếu học tập 1 (Định luật III Niu - tơn) 82
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 83
Trong giáo án số 2: Phiếu học tập bài Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 94
Bài 13: Lực ma sát 95
Trong giáo án số 3: Phiếu học tập bài Lực ma sát 107
KẾT LUẬN CHƢƠNG II 108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii


CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 109
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm. 109
3.1.1. Mục đích thực nghiệm 109
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 109
3.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 109
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 109
3.2.2. Phƣơng pháp thực nghiệm 110
3.3. Phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 111
3.3.1. Căn cứ để đánh giá 111
3.3.2. Cách đánh giá, xếp loại 111
3.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 112
3.4.1. Công tác chuẩn bị 112
3.4.2. Các bài thực nghiệm 112
3.4.3. Giáo viên cộng tác thực nghiệm 112
3.4.4. Diễn biến cụ thể các tiến trình dạy học đã soạn thảo 113
3.5. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm 115
3.5.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm 115
3.5.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm 116
3.5.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm 127
KẾT LUẬN CHƢƠNG III 128
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO 131
Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn giáo viên 135
Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn học sinh 136
Phụ lục 3: Bài kiểm tra 137
Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm 140


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ii

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1. BĐKH Biến đổi khí hậu
2. CNTT Công nghệ thông tin
3. CSVC – TBDH Cơ sở vật chất - Thiết bị dạy học
4. ĐC Đối chứng
5. DH Dạy học
6. DHTH Dạy học tích hợp
7. GD BV MT Giáo dục bảo vệ môi trƣờng
8. GD TGQ DVBC Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng
9. GDMT Giáo dục môi trƣờng
10. GDPT Giáo dục phổ thông
11. GV Giáo viên
12. HS Học sinh
13. KHCN Khoa học công nghệ
14. KSPTH Khoa sƣ phạm tích hợp
15. NLTK&HQ Năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả
16. NXB Nhà xuất bản
17. PPDH Phƣơng pháp dạy học
18. SGK Sách giáo khoa
19. SPTH Sƣ phạm tích hợp
20. THCS Trung học cơ sở
21. THPT Trung học phổ thông
22. TN Thực nghiệm
23. TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
24. TTSPTH Tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ

Bảng 3.1: Đặc điểm chất lƣợng học tập môn vật lí của học sinh các lớp TN và ĐC 110
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra bài số 1 116
Bảng 3.4: Phân bố tần suất kết quả bài kiểm tra bài số 1 118
Bảng 3.3: Xếp loại bài kiểm tra bài số 1 117
Bảng 3.5: Các tham số thống kê của bài kiểm tra bài số 1 119
Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra bài số 2 120
Bảng 3.7: Xếp loại bài kiểm tra bài số 2 120
Bảng 3.8: Phân bố tần suất kết quả bài kiểm tra bài số 2. 121
Bảng 3.9: Các tham số thống kê của bài kiểm tra bài số 2. 123
Bảng 3.10: Kết quả kiểm tra bài số 3 123
Bảng 3.11: Xếp loại bài kiểm tra bài số 3 124
Bảng 3.12: Phân bố tần suất kết quả bài kiểm tra bài số 3. 125
Bảng 3.13: Các tham số thống kê của bài kiểm tra bài số 3. 126
Bảng 3.14: Thống kê tổng kết sau 3 bài kiểm tra. 127
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra bài số 1 117
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra bài số 2. 121
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra bài số 3. 124
Đồ thị 3.1: Đồ thị đƣờng phân bố tần suất bài kiểm tra số 1 118
Đồ thị 3.2: Đồ thị tần số tích lũy bài kiểm tra số 1 119
Đồ thị 3.3: Đồ thị đƣờng phân bố tần suất bài kiểm tra số 2. 122
Đồ thị 3.4: Đồ thị tần số tích lũy bài kiểm tra số 2. 122
Đồ thị 3.5: Đồ thị đƣờng phân bố tần suất bài kiểm tra số 3. 125
Đồ thị 3.6: Đồ thị tần số tích lũy bài kiểm tra số 3. 126


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Cách tích hợp thứ nhất. 11
Hình 1.2. Cách tích hợp thứ hai 12
Hình 2.1.Thí nghiệm Búp bê và chiếc xe đồ chơi của trẻ em. 63
Hình 2.2. Nhảy xa 64
Hình 2.3. Đang chạy bỗng dƣng bị vấp vào cục đá 65
Hình 2.4. Quạt đang quay khi bị mất điện đột ngột 65
Hình 2.5. Máy bay chuẩn bị cất cánh 72
Hình 2.6. Chèo thuyền 77
Hình 2.7. Trƣợt patanh 78
Hình 2.8. Kéo co 79
Hình 2.9. Lò xo và dây cao su 86
Hình 2.10. Kéo dãn lò xo 88
Hình 2.11. Thí nghiệm về lực đàn hồi 89
Hình 2.12. Móc lực kế vào hộp gỗ 98
Hình 2.13. Đế giày khía rãnh ở mặt cao su 100
Hình 2.14. Tra nhớt ở những ổ trục và xích 103
Hình 2.15. Tra dầu mỡ làm nhẵn mặt tiếp xúc 103
Hình 2.16. Ngƣời đi bộ 104
Hình 2.17. Ảnh hƣởng của lực ma sát trong việc đi xe đạp 104
Hình 2.18. Lốp xe xẻ rãnh 104


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1

MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại ngày nay đất nƣớc chúng ta đang thực hiện sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
và đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể. Cùng với sự đổi mới và phát triển
của đất nƣớc, nền giáo dục Việt Nam có những biến đổi sâu sắc về mục tiêu,
nội dung sách giáo khoa và phƣơng pháp giáo dục nhằm mở rộng quy mô,
nâng cao tính tích cực trong dạy và học một cách toàn diện. Trên cơ sở phát
huy thành tựu của nền giáo dục trong nƣớc và tiếp thu những thành tựu mới
của khoa học giáo dục thế giới, phù hợp với điều kiện cụ thể của nƣớc ta sao
cho có tính hiệu quả và khả thi.
Định hƣớng trên đƣợc đƣa ra trong Luật giáo dục năm 2005 là [1] “ Mục
tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,
tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội
chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân ”
Các hoạt động dạy - học ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay chiếm vị trí
đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách
của học sinh – những ngƣời lao động mới xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hệ
thống các môn học, các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng phổ thông hiện
nay rất phong phú và đa dạng. Nâng cao chất lƣợng dạy học là nhiệm vụ trọng
tâm của các nhà trƣờng hiện nay, để nâng cao chất lƣợng dạy học thì việc phát
triển ở học sinh hứng thú và năng lực và vận dụng kiến thức là vô cùng cần
thiết. Trong luật giáo dục đã ghi rõ [1]:
“ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, rèn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2

luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”
Chúng ta đều biết kiến thức của học sinh là kết quả của quá trình nhận
thức, là tiền đề của hoạt động sáng tạo trong quá trình tìm hiểu và cải tạo thế
giới của họ. Việc nắm vững kiến thức của học sinh thông qua các dấu hiệu:
Tính chính xác, hệ thống, khái quát, bền vững, tính áp dụng và khả năng vận
dụng của chúng. Tính áp dụng đƣợc của kiến thức và khả năng vận dụng chúng
là dấu hiệu bản chất của chất lƣợng lĩnh hội kiến thức, là cơ sở phát triển năng
lực tƣ duy sáng tạo, kĩ năng và thói quen vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn
đời sống sản xuất. Hiện nay chƣơng trình SGK đƣợc biên soạn theo hƣớng giáo
dục học sinh toàn diện về kiến thức, kĩ năng thái độ tình cảm, giáo dục kĩ thuật
tổng hợp. Tuy nhiên việc hình thành kiến thức vật lí cho học sinh phần lớn do
quyết định của giáo viên và mục đích của việc học tập là nhằm áp dụng vốn
kiến thức vào hoạt động thực tiễn để hiểu thế giới và khả năng biến đổi nó vì
lợi ích của cộng đồng. Vậy làm thế nào để phát triển hứng thú và năng lực vận
dụng kiến thức của học sinh trong các bài học vật lí?
Trên cơ sở những lý do đã trình bày ở trên và để nâng cao hiệu quả trong
quá trình dạy học, đồng thời góp phần rèn luyện kĩ năng tự học với sự trợ giúp
của SGK cho HS THPT nói chung và học sinh THPT Trần Quốc Tuấn nói
riêng, đã đƣa tôi đến với đề tài: “Vận dụng dạy học tích hợp khi dạy học
chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10 cơ bản) theo hƣớng gắn với
thƣc tiễn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng THPT”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp chƣơng “Động lực học chất
điểm” theo hƣớng gắn với thƣc tiễn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học
vật lí ở trƣờng THPT.
III. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


3
Nếu vận dụng hợp lý dạy học tích hợp vào dạy học các kiến thức về
“Động lực học chất điểm” theo hƣớng gắn với thƣc tiễn thì sẽ góp phần nâng
cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng THPT.

IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu về lý luận dạy học tích hợp
2. Nghiên cứu thực tiễn việc thực hiện mục tiêu dạy học vật lí trong giáo
dục ở trƣờng THPT
3. Nghiên cứu tiến trình dạy học tích hợp
4. Nghiên cứu nội dung và phƣơng pháp dạy học tích hợp một số bài của
chƣơng “Động lực học chất điểm”
5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm
V. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Hoạt động dạy và học vật lí ở các trƣờng THPT
- Quá trình dạy một số bài học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí
10 - cơ bản.
VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc cùng với
các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề vận dụng dạy học tích hợp
và đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay ở trƣờng phổ thông.
- Nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, lý luận dạy học, giáo dục học, tự
học, các luận văn liên quan đến vấn đề dạy học tích hợp trong dạy học Vật lí.
- Nghiên cứu các quy định về chƣơng trình và SGK Vật lí 10 cơ bản.
- Nghiên cứu SGK, sách giáo viên, tài liệu bồi dƣỡng GV, luận văn,
những kết quả của các đề tài đã có có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực trạng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


4
- Thực hiện các điều tra thăm dò ý kiến thực tế của GV đang giảng dạy
bằng phiếu thăm dò ý kiến để có thông tin về dạy học tích hợp hiện nay.
- Thực hiện các điều tra thăm dò ý kiến và thu thập thông tin thực tế từ
cảm nhận thực của HS về dạy học tích hợp.
3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng THPT để đánh giá hiệu quả
của việc dạy học tích hợp.
4. Phƣơng pháp thống kê toán học
- Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thu đƣợc
từ kết quả thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra tính hợp lí của tiến trình, tính
hiệu quả và mức độ khả thi của đề tài.
VII. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
1. Đóng góp về mặt lý luận
- Hệ thống hóa các nội dung cơ bản của lý thuyết sƣ phạm tích hợp,
phù hợp với thực tế vận dụng của HS phổ thông.
- Nghiên cứu triển khai cụ thể hóa lý thuyết sƣ phạm tích hợp vào thực
tế dạy học vật lí ở trƣờng THPT.
2. Đóng góp về mặt thực tiễn
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng dạy học vật lí ở một số trƣờng
THPT theo tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp.
- Nghiên cứu và xây dựng tiến trình dạy học cụ thể một số bài của
chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10 - cơ bản) theo hƣớng gắn với
thƣc tiễn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng THPT
VIII. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chƣơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn vận dụng tƣ tƣởng sƣ phạm tích
hợp trong dạy học vật lí ở trƣờng THPT.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
Chƣơng II. Xây dựng tiến trình dạy học một số bài về phần “Động lực
học chất điểm” theo hƣớng gắn với thƣc tiễn góp phần nâng cao chất lƣợng
dạy học vật lí ở trƣờng THPT.
Chƣơng III. Thực nghiệm sƣ phạm.


CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC
TÍCH HỢP THEO HƢỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN
1.1. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện, chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để hiện thực
mục tiêu đó, nội dung học vấn phổ thông thƣờng bao gồm nhiều môn học
khác nhau. Tuy nội dung các môn học và nhiệm vụ của chúng có thể khác
nhau, song chúng vẫn có những mối quan hệ nhất định, nhiều khi là rất chặt
chẽ. Chính đặc trƣng này của học vấn phổ thông đã giúp phát triển toàn diện
nhân cách của HS, cũng là biểu hiện quan trọng của chất lƣợng giáo dục phổ
thông. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học các môn học nói chung, môn vật lí
nói riêng, việc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của môn học, cũng nhƣ khai
thác mối quan hệ giữa các môn học đã không đƣợc quan tâm đúng mức. Điều
đó dẫn đến chất lƣợng giáo dục phổ thông, mà biểu hiện cụ thể thƣờng là
năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế, cũng nhƣ năng lực giải quyết vấn đề
của HS bị hạn chế. Góp phần khắc phục những hạn chế này của chất lƣợng
giáo dục phổ thông, nhiều nƣớc có nền giáo dục tiên tiến đã nghiên cứu và
vận dụng lý thuyết sƣ phạm tích hợp hay dạy học tích hợp.
Khái niệm tích hợp đã đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực

khoa học và kĩ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực kĩ thuật điện tử, công nghệ thông
tin, Tích hợp có nghĩa là "gộp lại, sáp nhập lại thành một tổng thể" (tiếng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
Pháp là intégration, tiếng Anh là integration). Tƣ tƣởng tích đã đƣợc vận dụng
trong nhiều giải pháp công nghệ, các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có
giáo dục. Phƣơng thức tích hợp các nội dung giáo dục trong quá trình dạy
học, hay DHTH, đã đƣợc nghiên cứu và vận dụng phổ biến ở nhiều nƣớc… Ở
Việt Nam đã có một số nghiên cứu vận dụng DHTH để nâng cao chất lƣợng
giáo dục các môn học (các môn: sinh học, địa lí, ngữ văn, giáo dục bảo vệ
môi trƣờng (GDBVMT), sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả (SD
NLTKHQ ).
Theo Roegiers X. [33, tr. 73], “khoa sƣ phạm TH” là một quan niệm về một
quá trình học tập, trong đó toàn thể các quá trình học tập góp phần hình thành
ở HS những năng lực rõ ràng, có dự tính trƣớc những điều cần thiết cho HS,
nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tƣơng lai, hoặc nhằm hòa nhập HS
vào cuộc sống lao động. “Khoa sƣ phạm tích” đƣợc trình bày nhƣ một lí
thuyết giáo dục, một mặt nó đóng góp vào việc nghiên cứu xây dựng chƣơng
trình, sách giáo khoa, mặt khác, góp phần định hƣớng các hoạt động dạy học
trong nhà trƣờng.
Với ý nghĩa định hƣớng các hoạt động dạy học, trong nhiều tài liệu ngƣời ta
thƣờng sử dụng thuật ngữ “DHTH”. Trong đề tài này chúng tôi sẽ dùng thuật
ngữ “DHTH” để chỉ quá trình dạy học, trong đó GV quan tâm xây dựng các
tình huống để HS học cách sử dụng phối hợp các kiến thức, kĩ năng từ các
môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, chúng đƣợc huy động và phối hợp
với nhau, tạo thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ lý
luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong các lĩnh vực đó. Trong thực tiễn vận
dụng, có thể hiểu DHTH là một phƣơng pháp sƣ phạm, trong đó ngƣời học

huy động nhiều nguồn lực để giải quyết một tình huống có vấn đề và tƣơng
đối phức tạp.
DHTH góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trƣờng
phổ thông. Giáo dục toàn diện dựa trên việc đóng góp của nhiều môn học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
cũng nhƣ bằng việc thực hiện đầy đủ mục tiêu và nhiệm vụ của từng môn học.
Các nhiệm vụ này liên quan tới các lĩnh vực tri thức rất khác nhau, đồng thời
có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Mặt khác, các tri thức khoa
học và kinh nghiệm xã hội của loài ngƣời phát triển nhƣ vũ bão, trong khi qũi
thời gian cũng nhƣ kinh phí để HS ngồi trên ghế nhà trƣờng là có hạn, do vậy,
không thể đƣa nhiều môn học hơn nữa vào nhà trƣờng, cho dù những tri thức
này là rất cần thiết. Chẳng hạn, ngày nay cần thiết phải trang bị nhiều kĩ năng
sống cho HS (về an toàn giao thông, GDBVMT, sử dụng năng lƣợng tiết kiệm
hiệu quả, định hƣớng nghề nghiệp, ) trong khi những tri thức này không thể
tạo thành môn học mới để đƣa vào nhà trƣờng vì lí do phải đảm bảo tải học
tập phù hợp với sự phát triển của HS. Mặc dù khi xây dựng chƣơng trình
SGK nhiều tri thức đã đƣợc tích hợp để thực hiện các nhiệm vụ trên, song
không thể đầy đủ và phù hợp với tất cả đối tƣợng HS. Vì vậy, trong quá trình
dạy học, GV phải nghiên cứu để tích hợp các nội dung này một cách cụ thể
cho từng môn học và phù hợp với từng đối tƣợng HS ở các vùng miền khác
nhau.
Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học
Các nhà khoa học cho rằng khoa học ở thế kỷ XX đã chuyển từ phân tích cấu
trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện các liên ngành (nhƣ sinh thái học, tự
động hóa, ). Vì vậy, xu thế DH trong nhà trƣờng là phải làm sao cho tri thức
của HS xác thực và toàn diện. Quá trình dạy học phải làm sao liên kết, tổng
hợp hóa các tri thức, đồng thời thay thế “tƣ duy cơ giới cổ điển” bằng “tƣ duy

hệ thống”. Theo Roegiers X , nếu nhà trƣờng chỉ quan tâm dạy cho HS các
khái niệm một cách rời rạc, thì nguy cơ sẽ hình thành ở HS các “suy luận theo
kiểu khép kín”, sẽ hình thành những con ngƣời “mù chức năng”, nghĩa là
những ngƣời đã lĩnh hội kiến thức nhƣng không có khả năng sử dụng các kiến
thức đó hàng ngày.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
Góp phần giảm tải học tập cho học sinh DHTH giúp phát triển các năng
lực, đặc biệt là trí tƣởng tƣợng khoa học và năng lực tƣ duy của HS, vì nó
luôn tạo ra các tình huống để HS vận dụng kiến thức gần với cuộc sống. Nó
cũng làm giảm sự trùng lặp các nội dung giữa các môn học, góp phần giảm tải
nội dung học tập. Mặt khác, giảm tải học tập không chỉ là giảm thiểu khối
lƣợng kiến thức môn học, hoặc thêm thời lƣợng cho việc DH một nội dung
theo qui định. Phát triển hứng thú học tập cũng có thể đƣợc xem nhƣ một biện
pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu quả và rất có ý nghĩa. Làm cho HS thấu
hiểu ý nghĩa của các kiến thức cần tiếp thu, TH một cách hợp lí, có ý nghĩa
các nội dung gần với cuộc sống hàng ngày vào môn học, từ đó tạo sự xúc cảm
nhận thức, cũng sẽ làm cho HS nhẹ nhàng vƣợt qua các khó khăn nhận thức
và việc học tập khi đó mới trở thành niềm vui, hứng thú của HS.
Hiện nay DHTH đang là một xu hƣớng của lý luận dạy học đƣợc nhiều
nƣớc trên thế giới quan tâm và thực hiện, nhƣ ở Nga, Pháp, Đức [27]… Tích
hợp trở thành xu thế chủ yếu trong việc sắp xếp kiến thức, số giáo trình tích
hợp của các môn khoa học tự nhiên ở một số nƣớc phát triển tăng lên rất
nhanh [35].
Ở nƣớc ta đã có nhiều môn học, cấp học quan tâm vận dụng tƣ tƣởng tích
hợp vào quá trình dạy học để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Thực tế nhƣ việc
đổi mới PPDH ở một số môn học: Ngữ văn, Sinh học, Hoá học, Vật lí,
GDCD… dạy học tích hợp cũng đã đƣợc nghiên cứu vận dụng, điển hình là

một số công trình nghiên cứu sau:
+ Tác giả Nguyễn Văn Đƣờng (2002), Tích hợp trong dạy học Ngữ văn
ở bậc trung học cơ sở.
+ Tác giả Nguyễn Minh Phƣơng (2002), Xu thế tích hợp môn học trong
nhà trƣờng.
+ Tác giả Dƣơng Tiến Sỹ (2001), Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm
nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
+ Tác giả Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tƣ tƣởng sƣ phạm tích
hợp trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông để nâng cao chất lƣợng giáo dục
học sinh.
+ Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tích hợp và liên hội hƣớng tới kết
nối trong dạy học Ngữ văn.
+ Tác giả Nguyễn Minh Phƣơng – Cao Thị Thặng (2002), Xu thế tích
hợp các môn học trong nhà trƣờng phổ thông.
+ Tác giả Dƣơng Văn Hải (2006), Vận dựng tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp
vào dạy học một số bài phần “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ” (vật lí 11)
nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh.
+ Tác giả Vũ Thanh Hà (2008), Vận dụng tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp
trong dạy một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử - vật lí 12” nhằm nâng cao
chất lƣợng giáo dục học sinh.
Trong các nghiên cứu trên các tác giả đã đi sâu vào từng khía cạnh của
quá trình giáo dục: Đổi mới phƣơng pháp, phối hợp các hình thức dạy học
nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh. Bƣớc đầu đã vận dụng đƣợc
TTSPTH trong dạy học.
Trên cơ sở những lý do đã trình bày ở trên và để nâng cao hiệu quả trong
quá trình dạy học, đồng thời góp phần rèn luyện kỹ năng tự học với sự trợ

giúp của SGK cho HS THPT, tôi đã lựa chọn đề tài “Vận dụng dạy học tích
hợp khi dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10 - cơ bản)
theo hƣớng gắn với thƣc tiễn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí
ở trƣờng THPT”.
1.2. Khái niệm về dạy học tích hợp
1.2.1 Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp
- Khái niệm tích hợp:
Theo từ điển tiếng Pháp thì nghĩa của từ “tích hợp” (Integrer) là: "gộp
lại, sát nhập vào thành một tổng thể".

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
Theo từ điển tiếng Việt [36]: “Tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự hòa
hợp, kết hợp”.
Theo từ điển Bách khoa toàn thƣ [35]: “Tích hợp là hệ thống phối hợp
các thiết bị và công cụ khác nhau để cùng làm một việc với nhau trong một hệ
thống – Một chƣơng trình nhằm giải quyết những nhiệm vụ chung nào đó”.
- Về dạy học tích hợp
Một quan niệm về sự tích hợp giáo dục: “Tích hợp giáo dục là quá trình
học sinh dƣới sự chỉ đạo của giáo viên thực hiện việc chuyển đổi liên tiếp các
thông tin từ ngôn ngữ của một môn học sang ngôn ngữ môn học khác mà nhờ
quá trình đó học sinh nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, phát triển
các phẩm chất cá nhân”.
Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, Theo Dƣơng Tiến Sỹ (2001) 23; 24 ;
tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức (khái niệm)
thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các
mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong các môn học đó.
Từ góc độ lý luận dạy học, theo Nguyễn Văn Khải [16]: “Dạy học tích
hợp tạo ra các tình huống liên kết các tri thức các môn học, đó là cơ hội phát

triển các năng lực của học sinh. Khi xây dựng các tình huống vận dụng kiến
thức, học sinh sẽ phát huy đƣợc năng lực tự lực, phát triển tƣ duy sáng tạo.
Dạy học tích hợp các khoa học sẽ làm giảm trùng lặp nội dung dạy học các
môn học, việc xây dựng chƣơng trình môn học theo hƣớng này có ý nghĩa
quan trọng làm giảm tình trạng quá tải của nội dung học tập, đồng thời hiệu
quả dạy học đƣợc nâng lên. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, đòi hỏi của xã
hội, nhiều tri thức cần thiết mới đều muốn đƣợc đƣa vào nhà trƣờng”.
Mặc dù có các quan niệm khác nhau về dạy học tích hợp, song có thể
thống nhất ở một tƣ tƣởng: Tích hợp là một phƣơng pháp sƣ phạm mà ngƣời
học huy động (mọi) nguồn lực để giải quyết một “tình huống phức hợp – có
vấn đề”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
1.2.2. Các phƣơng thức tích hợp
X. Roegiers nêu lên hai nhóm lớn các phƣơng pháp tích hợp các môn học:
- Đƣa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học;
- Phối hợp các quá trình học tập của nhiều môn học khác nhau.
1.2.2.1. Dạng tích hợp thứ nhất
Đƣa ra những ứng dụng chung cho những môn học khác nhau đồng thời
vẫn duy trì các quá trình học tập riêng rẽ.
Những ứng dụng này có thể đƣợc giảng dạy:
- Cuối năm học trong một đơn nguyên tích hợp;
- Trong suốt năm học, nhằm giúp HS lập mối liên hệ giữa các kiến thức
đã đƣợc lĩnh hội.
* Cách tích hợp thứ nhất: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học ở
cuối năm học hay cuối bậc học. Ở đây ngƣời ta tích hợp các môn học ở một
bài hay một đơn nguyên tích hợp ở cuối mỗi năm học. Có thể đƣa ra sơ đồ
hóa nhƣ ở hình 1:







Hình 1.1. Cách tích hợp thứ nhất.
* Cách tích hợp thứ hai: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học
thực hiện ở những thời điểm đều đặn trong năm học. Mục đích:
- Giúp HS lập mối liên hệ giữa các kiến thức đã học. Ở đây GV luôn
quan tâm đặt các quá trình học tập vào định hƣớng tích hợp, song vẫn duy trì
các môn học riêng rẽ (do bản chất các môn học, hoặc do các môn học đƣợc
các GV khác nhau dạy). Đây là trƣờng hợp phổ biến ở trƣờng phổ thông VN


Bài học hoặc
bài tập tích
hợp
Nội dung môn 1
Nội dung môn 2
Nội dung môn 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
hiện nay khi chƣơng và SGK, GV giảng dạy phân hóa sâu sắc. Nói một cách
khác, việc tích hợp các môn học chỉ đƣợc thực hiện qua chƣơng trình và SGK và
ngƣời GV chƣa thực sự chủ động đặt các quá trình học tập của HS vào định
hƣớng tích hợp. Sơ đồ hóa cách tích hợp thứ hai nhƣ hình 2:





Hình 1.2. Cách tích hợp thứ hai
1.2.2.2. Dạng tích hợp thứ hai
Cách tiếp cận bằng tình huống tích hợp. Phối hợp các quá trình của nhiều
môn học khác nhau. Cách tích hợp này dẫn đến phải hợp nhất hai hay nhiều
môn học thành một môn học duy nhất. Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu xây
dựng chƣơng trình và tài liệu học tập cho phù hợp, thƣờng phức tạp. Có hai
cách tích hợp theo hƣớng này.
* Cách tích hợp thứ nhất: Sự nhóm lại theo đề tài tích hợp. Tìm và tích
hợp những môn học có mục tiêu bổ sung cho nhau.
Dạng tích hợp này duy trì những mục tiêu riêng trong mỗi môn học,
đồng thời liên kết các môn này một cách hài hòa trên cơ sở xây dựng các đề
tài.
* Cách tích hợp thứ hai: Tích hợp các môn học xung quanh những mục
tiêu chung cho nhiều môn học.
Yêu cầu:
- Soạn những mục tiêu chung cho nhiều môn học.
- Mục tiêu chung này gọi là mục tiêu tích hợp.
Ở đây cần xác định các kỹ năng phải hình thành, trong khi các nội dung
vẫn mang tính bộ môn.
Phƣơng pháp tổng quát nhƣ sau:
Bài học
hoặc bài
tập tích
hợp
Môn 1
Môn 2
Môn 3

Bài học
hoặc bài
tập tích
hợp
Môn 1
Môn 2
Môn 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
- Tìm những mục tiêu chung cho các môn học (giáo trình);
- Khuếch đại các mục tiêu đó để tạo ra mục tiêu tích hợp giữa các môn học.
- MTTH đƣợc thực hiện trong những tình huống tích hợp (giải quyết
bằng việc phối hợp các kiến thức, kĩ năng từ nhiều môn khác nhau).
1.2.2.3. Những khó khăn khi thực hiện các dạng tích hợp trên
- Vấn đề chƣơng trình, SGK và đánh giá kết quả học tập của HS (chƣa có
sự sẵn sàng đầy đủ cho tƣ tƣởng tích hợp nêu trên);
- GV không chuẩn bị đầy đủ (cần đào tạo GV);
- Các dạng tích hợp đối lập với tập quán nhà trƣờng (phƣơng diện tính bộ
môn, phƣơng diện tập quán cá nhân). Điều này cũng đúng với thực tế nhà
trƣờng phổ thông Việt Nam. Tuy thế, thực tế chƣơng trình giáo dục phổ thông
hiện nay đều có các mục tiêu chung của các môn học. Vì vậy cơ hội khai thác
và vận dụng TTSPTH vào thực tế dạy học ở trƣờng phổ thông Việt Nam vẫn
là cần thiết và có rất nhiều cơ hội.
Trong mỗi môn học cũng có nhiều phần kiến thức tƣơng đối độc lập,
đồng thời vẫn thực hiện mục tiêu chung của bộ môn. Theo cách tiếp cận
KSPTH thì rõ ràng xuất hiện sự cần thiết thực hiện tích hợp bên trong một
môn học.
1.2.2.4. Mức độ vận dụng dạy học tích hợp theo chƣơng trình dạy

học hiện hành
Do đặc điểm cấu trúc chƣơng trình và sách giáo khoa các môn học ở
trƣờng THCS, THPT hiện nay hƣớng đến tính hệ thống chặt chẽ của nội
dung, tính khoa học bộ môn tƣơng đối sâu nên việc đƣa các nội dung giáo dục
sử dụng NLTK&HQ, cũng nhƣ các nội dung giáo dục khác vào các môn học
trong trƣờng phổ thông cũng phải thực hiện sao cho không ảnh hƣởng tới mục
tiêu riêng của các môn học. Với ý nghĩa nhƣ vậy thì dạng tích hợp thứ nhất
thƣờng đƣợc thực hiện vì nó phù hợp với thực tế nhà trƣờng hiện nay.
Các nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ, cũng nhƣ nội dung giáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
dục bảo vệ môi trƣờng, có thể đƣợc tích hợp vào các môn học ở các mức độ
khác nhau. Trong trƣờng hợp cần tích hợp nhiều nội dung có liên quan với
nhau vào cùng một môn học nhƣ trƣờng hợp trên, trƣớc hết ta cần làm rõ mối
quan hệ giữa các nội dung này và nên lựa chọn các nội dung thể hiện rõ nhất,
có cơ sở khoa học và có ý nghĩa nhất để tích hợp vào nội dung môn học. Điều
này giúp ta tránh đƣợc sự dàn trải, đƣa quá nhiều nội dung vào môn học làm
quá tải quá trình học tập của HS.
Các phƣơng thức tích hợp thƣờng dùng hiện nay là:
- Tích hợp toàn phần
Tích hợp toàn phần đƣợc thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn
học, hoặc nội dung của một bài học cụ thể, cũng chính là các kiến thức về sử
dụng năng lƣợng và các vấn đề năng lƣợng.
Tích hợp toàn phần cũng có thể đƣợc hiểu theo dạng tích hợp thứ hai nếu
ta xây dựng đƣợc các đề tài tích hợp phù hợp, cho phép HS giải quyết trên cơ sở
vận dụng kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực liên quan. Chẳng hạn, xây dựng
đề tài cho dạy học theo dự án, đƣa ra một bài tập lớn vừa sức HS,
- Tích hợp bộ phận

Tích hợp bộ phận đƣợc thực hiện khi có một phần kiến thức của bài học
có nội dung về năng lƣợng và sử dụng năng lƣợng.
- Hình thức liên hệ
Liên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số nội
dung của môn học có liên quan tới vấn đề năng lƣợng và sử dụng năng lƣợng,
song không nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trƣờng hợp này giáo
viên phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung về
sử dụng NLTK&HQ. Đây là trƣờng hợp thƣờng xảy ra.
1.2.3. Các biện pháp tích hợp nội dung dạy học
1.2.3.1. Tích hợp qua xây dựng kiến thức mới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
Trong quá trình dạy học, bên cạnh việc xây dựng kiến thức, hình thành
các khái niệm, định luật vật lí mới cho học sinh, GV cần phải có sự liên hệ
với thực tiễn. Các kiến thức vật lí đều đƣợc vận dụng vào quá trình lao động
sản xuất, vào kĩ thuật và công nghệ phục vụ cho cuộc sống con ngƣời. Dạy
học vật lí chính là dạy một khoa học đã, đang tồn tại và phát triển, một khoa
học sống – động gắn với môi trƣờng xung quanh. Do vậy dạy học vật lí không
thể tách rời với thực tiễn cuộc sống mà phải luôn tạo cơ sở với những tình
huống xuất phát và giải trình phù hợp, phải dựa trên đặc điểm nhận thức của
HS. Dạy học vật lí gắn với cuộc sống là một hoạt động thống nhất giữa giáo
dục, giáo dƣỡng với môi trƣờng kinh tế xã hội. Trƣớc hết GV cần phải có
kiến thức thực tế, am hiểu và có khả năng phân tích, khái quát chỉ ra các mối
liên hệ cần thiết giữa kiến thức vật lí với các ứng dụng trong kĩ thuật, công
nghệ, sản xuất và đời sống. Trong quá trình dạy học phải sử dụng phƣơng
pháp tích hợp các ví dụ minh họa, các sự kiện vật lí kĩ thuật, các thành tựu
khoa học trong cuộc sống vào bài học cho HS hiểu và thấy đƣợc mặt thực tế
của kiến thức, thấy đƣợc khả năng nhận thức và cải tạo thế giới quan tự nhiên

vì cuộc sống con ngƣời. Các kiến thức thực tế đƣợc tích hợp trong từng bài
học sẽ đảm bảo cho HS có hứng thú học tập, đảm bảo cho quá trình dạy học
gắn bó mật thiết với cuộc sống. Nó góp phần phát triển năng lực tối đa của
mỗi HS, giúp họ định hƣớng nghề nghiệp, biết cảm thụ cái đẹp và khả năng
thích nghi nhanh với sự phân công lao động xã hội cũng nhƣ hoạt động sáng
tạo.
1.2.3.2. Tích hợp qua các dạng bài tập
Sử dụng các bài tập có nội dung thực tế, kĩ thuật sản xuất trong tiến trình
dạy học bộ môn là một hình thức tích hợp linh hoạt, sinh động và rất thuận lợi
trong việc phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển năng lực của HS trong
việc vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tế khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

16
Bài tập có nôi dung thực tế là bài tập đề cập tới những vấn đề liên quan
trực tiếp tới đối tƣợng có trong đời sống, kĩ thuật. Tuy nhiên, những vấn đề đó
cần đƣợc thu hẹp hơn và đơn giản hóa đi rất nhiều so với thực tế. Trong
những bài tập có nội dung thực tế, những bài tập mang nội dung kĩ thuật, sản
xuất có tác dụng rất lớn về mặt giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp.
Đây là một trong những biện pháp cơ bản thực hiện nội dung giáo dục kĩ
thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp. Nội dung của những bài tập này phải đƣợc
rút ra từ những hiện tƣợng thực tế, kĩ thuật và đời sống xã hội. Những bài tập
này có giá trị giáo dục rất hiệu quả, đồng thời khả năng vận dụng dạy học tích
hợp sẽ là rất cao bởi có thể thực hiện tích hợp các kiến thức đơn lẻ từ nhiều
bài, nhiều phần, từ các tình huống trong sản xuất. Tích hợp để giáo dục cho
HS ở nhiều khía cạnh: giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp, GD TGQ
DVBC, GDMT… sẽ phát triển khả năng vận dụng kiến thức của HS và nâng
cao chất lƣợng dạy học vật lí.
1.2.3.3. Tích hợp qua kênh hình ảnh, media và bản đồ tƣ duy

Hiệu quả dạy học các môn học nói chung ở trƣờng phổ thông sẽ đƣợc
nâng cao đáng kế nếu GV biết khai thác, lựa chọn và sử dụng hợp lý các
phƣơng tiện nghe nhìn trong dạy học. Trong giáo dục tích hợp việc sử dụng
các phƣơng tiện nghe nhìn là hết sức cần thiết.
Ngoài ra, bản đồ tƣ duy cũng là một công cụ quan trọng, mang lại nhiều
hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí.
Bản đồ Tƣ duy là biểu hiện của tƣ duy mở rộng, vì thế nó dựa vào các
chức năng tự nhiên của tƣ duy. Đó là một kĩ thuật họa hình ảnh đóng vai trò là
chìa khóa vạn năng để khám phá tiềm năng của bộ não. Có thể áp dụng Bản
đồ Tƣ duy trong dạy học môn vật lí ở trƣờng THPT, qua đó cải thiện hiệu quả
học tập và khả năng tƣ duy mạch lạc, nhằm tăng cƣờng hiệu quả hoạt động.
Sơ đồ Tƣ duy có 4 đặc điểm:
- Đối tƣợng quan tâm đƣợc kết tinh thành một hình ảnh trung tâm.

×