Tải bản đầy đủ (.doc) (227 trang)

thiết kế và thi công công trình chung cư 10 tầng a1-khu đô thị hưng dũng tp vinh-nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 227 trang )

LỜI NÓI ĐẦU:
Đề tài đồ án tốt nghiệp của em là thực hiện thiết kế và thi công công trình “Chung cư
10 tầng A1-Khu đô thị Hưng Dũng TP. Vinh - Nghệ An".
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là các thầy cô giáo đã hướng dẫn em
thực hiện đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng:
- Thầy giáo hướng dẫn phần kiến trúc: Th.S Nguyễn Xuân Thành - Bộ môn kiến
trúc.
- Cô giáo hướng dẫn phần kết cấu: Th.S Dương Việt Hà - Bộ môn kết cấu
- Cô giáo hướng dẫn phần thi công: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hiên – Bộ môn kiến
trúc
Nội dung đồ án của em gồm có:
- Thuyết minh tính toán kết cấu và lập các biện pháp thi công
- 15 bản vẽ (gồm bản vẽ: Kiến Trúc, Kết Cấu, Thi công)
Với năng lực bản thân thực sự còn có hạn vì vậy trong thực tế để đáp ứng
hiệu quả thiết thực cao của công trình chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Bản thân em luôn
mong muốn được học hỏi những vấn đề còn chưa biết trong việc tham gia xây dựng 1
công trình. Em kính mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô để đồ án của em thực
sự hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên : Trịnh Ngọc Sáng, lớp:k45kxc03
Khoa Xây Dựng Và Môi Trường
1
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
PHẦN I: KIẾN TRÚC (10%)
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
TÌM HIỂU GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
BẢN VẼ KÈM THEO:
1 BẢN VẼ MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH
1 BẢN VẼ MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH
1 BẢN VẼ MẶT CẮT CÔNG TRÌNH
1 BẢN VẼ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S NGUYỄN XUÂN THÀNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRỊNH NGỌC SÁNG
LỚP : K45KXC03
2
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
1. Tên công trình
Chung cư 10 tầng A1- Khu đô thị Hưng Dũng - TP Vinh - Nghệ An
2. Chủ đầu tư
Công ty CP TECCO Miền Trung
Địa chỉ: C1 Quang Trung-TP Vinh-Nghệ An
3. Chức năng, nhiệm vụ của công trình
- Phục vụ nhu cầu ăn ở, sinh hoạt của người dân
- Giải quyết nhu cầu nhà ở của một đại đa số gia đình có thu nhập cao.
- Phục vụ nhu cầu di dân, giải quyết dân số cảu thành phố
- Quy hoạch dân cư một cách hợp lý
4. Quy mô, công suất, cấp độ công trình
+ Quy mô
- Tổng số tầng: 11
- Chiều cao tầng trệt : 3 m;
- Chiều cao tầng 2-10 : 3.2m;
- Chiều cao tầng kỹ thuật : 3.5m
- Tổng chiều cao công trình: 35.3 m
- Tổng diện tích sàn xây dựng: 10.345m
2

+ Công suất
- Tổng số căn hộ: 72
- Công trình với 72 căn hộ sẽ đáp ứng cho hơn 360 người.
+ Cấp công trình

- Công trình xây dựng đạt tiêu chuẩn cấp II (Theo TCVN 2748:1978)
5. Bậc chịu lửa của công trình
- Bậc chịu lửa: Bậc 2 (Theo TCVN 2622:1978)
6. Địa điểm xây dựng
Phường Hưng Dũng-TP Vinh-Tĩnh Nghệ An
- Phía Đông : Giáp Đường quy hoạch.
- Phía Tây : Giáp Đại lộ Lê nin
- Phía Bắc : Giáp Đường giao thông nội bộ.
- Phía Nam : Giáp Đường quy hoạch.
7. Các điều kiện ảnh hưởng đến việc cung ứng vật tư
3
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
Vị trí xây dựng sát với hệ thống giao thông chính của thành phố, tạo thuận lợi cho
công tác cung cấp vật liệu.
Phường Hưng Dũng có điều kiện thuận lợi về giao thông, có cả đường thuỷ, đường bộ
và cách trung tâm TP Vinh khoảng 5km về phía tây nam. Hiện nay thành phố đang trong
giai đoạn triển khai nhiều công trình xây dựng do đó các nguồn cung cấp vật liệu khá
phong phú và tương đối gần công trình rất thuận lợi cho thi công.
II. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1. Giải pháp về bố trí mặt bằng công trình
Căn cứ theo các nội dung về chức năng sử dụng và đặc điểm khu đất, giải pháp thiết
kế kiến trúc cho công trình chính như sau:
- Tổ chức mặt bằng theo trục chính (trục Đông Tây) thiết kế theo hình chữ nhật để tạo
hướng đón cho công trình vào hướng tốt nhất là hướng Đông Nam. Với mặt bằng tách rẽ
các dãy căn hộ và đối xứng nhau qua mỗi sãnh tầng tạo độ thông thoáng cho mỗi căn hộ.
Khu vực giao thông đứng bố trí 02 thang máy thiết kế đối xứng nhau qua trục khối nhà và
ở giữa là hai cầu thanh bộ được đặt ở vị trí trung tâm của toà nhà, thuận tiện cho giao
thông. Từ tầng 1 đến tầng 10 thông qua sảnh tầng tiếp nối với hành lang giữa thuận tiện
cho việc đi lại, giao dịch cũng như mọi hoạt động khác.
- Với qui mô 10 tầng và tầng tum mái, Toà nhà có 1 khối thang thoát hiểm đặt gần

hành lang, đảm bảo thoát người khi xảy ra sự cố.
Mặt bằng công trình được thiết kế với hệ thống lưới cột 7m x 6,5m và 7,7m x 6,5m,
7m x 8m và 7,7m x 8m mạch lạc và tạo sự thông thoáng tiện dụng khi sử dụng vách
ngăn chia thành các phòng có yêu cầu khác nhau.
Toàn bộ các căn hộ được bố trí hợp lý và khoa học ở tất cả các tầng, phù hợp với công
năng sử dụng và quy trình hoạt động của khu chung cư hiện đại sang trọng.
Tầng 1: Nhà để xe có diện tích 930m
2
Tầng 2-10: Có tổng 72 căn hộ với tổng diện tích 7698m
2
, mỗi căn hộ bao gồm:
- 1 phòng khách có diện tích 25 m
2
- 4 phòng ngủ thường, mỗi phòng có diện tích 20 m
2
- 1 Phòng ăn và bếp có diện tích 12 m
2
- 1 ban công (lô gia) có diện tích 3,7 m
2
- 2 phòng vệ sinh, mỗi phòng có diện tích 3 m
2
Tầng tum: bao gồm các phòng kỹ thuật với tổng diện tích là 148 m
2
2. Giải pháp về cấu tạo và mặt cắt
4
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
Để thấy rõ về cấu tạo các chi tiết bên trong công trình củng như biết được chiều cao
các tầng, giải pháp mặt cắt sử dụng là hai mặt cắt cơ bản nhất.
Mặt cắt ngang (A-A) cho thấy:
- Chiều cao tầng 1: 3m

- Chiều cao tầng 2-10: 3,2m
- Chiều cao tum: 2,5m
- Kích thước cửa: cao 2,1m; rộng 0,75m
- Cao độ thang máy: từ -1,5m đến +32,8m
- Kích thước sàn, dầm
- Cấu tạo trần
Mặt cắt dọc (B-B) cho thấy:
- Chiều cao tầng 1: 3m
- Chiều cao tầng 2-10: 3,2m
- Chiều cao tum: 2,5m
- Cấu tạo thang bộ
- Kích thước sàn, dầm
- Cấu tạo trần
3. Giải pháp về mặt đứng công trình
Về giải pháp thiết kế không gian và xử lý chi tiết mặt đứng. Chọn giải pháp kiến trúc
phù hợp với quy mô công trình .Hình thức công trình cô đọng với việc xử lý theo dạng
mảng khối nhưng vẫn phong phú về không gian và yếu tố cấu tạo bề mặt khi áp dụng
những vật liêu hiện đại khi hoàn thiện (mảng kính lớn, tấm lọc nắng, sơn phủ bề mặt, ).
Với giải pháp tạo hình khối hướng nhìn ra mặt đường chính là một giải pháp tốt cho
kiến trúc công trình đô thị, lối kiến trúc giản dị, trong sáng và đậm nét hiện đại, phô
trương kết cấu và các loại vật liệu mới đã mang lại hiệu quả kiến trúc cao trong góc nhìn
khu đất xây dựng. Đồng thời ăn nhập với điều kiện cảnh quan và quy hoạch mang đậm
của một đô thị trên đà phát triển.
Các chi tiết nổi được bố trí hài hoà kết hợp với cách sử dụng vật liệu, phối màu hợp lý
đã mang lại vẻ đẹp tự nhiên, không gò bó cho trên toàn bộ công trình.
Mặt đứng công trình từ tầng 2 đến tầng 10 xử lý những khối ban công, lô gia để tận
dụng nguồn ánh sáng từ bên ngoài nhằm phục vụ cho việc phơi đồ đạc trong gia đình.
Toàn bộ các mảng tường phía Tây, phía đông là các mảng tường xây đặc, các cửa sổ
lấy gió và lấy sáng tạo nên cảm giác như được hoà quyện vào thiên nhiên.
5

TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
III. GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT
1. Giải pháp thông gió chiếu sáng
1.1 Về giải pháp thông gió
Hệ thống thông gió giữa các tầng của công trình được bố trí ngay cạnh cầu thang bộ
giúp cho các tầng luôn được thông gió kịp thời. Ngoài ra công trình được lắp đặt các hệ
thống thông gió khẩn cấp nhằm đảm bảo khi có sự cố hoả loạn, mọi người trong công
trình có thể thoát dễ dàng.
Hệ thống thông gió khẩn cấp không khí tươi loại ly tâm lắp trên mái, cấp thẳng không
khí sạch cho khu vực cầu thang tạo áp suất dương trong cầu thang nhằm chặn không cho
khói lửa tràn vào cầu thang.
Hệ thống cấp khí tươi bổ sung: Lắp đặt một quạt thổi ở trên mái nhà cấp gió vào một
đường ống chính để đưa xuống và có nhánh rẽ vào các tầng và dẫn đến các phòng và cấp
gió vào bằng một miệng thổi gió ở trên trần thổi xuống các phòng.
Hệ thống thải khí nóng ở khu vệ sinh và hàng lang các tầng: ở mỗi khu vệ sinh sẽ có
một hệ thống đường ống hút, không khí ở hành lang sẽ tràn vào khu vệ sinh và được hút
vào đường ống từ dưới tầng 1 đến mái nhà. Đầu ống trên mái có lắp một quạt hút khí
trong đường ống và thải ra trên mái.
Khí nóng trong các phòng làm sẽ rò ra hành lang và tràn vào khu vệ sinh nên trong các
phòng điều hoà sẽ được thông thoáng.
1.2. Về giải pháp chiếu sáng
Công trình được thiết kế với các ban công, lôgia, cữa sỗ và nhữnh vách kính lớn xung
quanh để lấy ánh sáng tự nhiên. Ngoài ra giải pháp quan trọng cho việc chiếu sáng cho
công trình là thiết kế hệ thống ánh sáng nhân tạo.
Bên trong và ngoài công trình được bố trí hệ thống điện chiếu sáng. Tại khu vực hành
lang bố trí các bóng đèn áp trần hình tròn có hình dáng hiện đại sang trọng. Trong phòng
khách sử dụng bóng đèn neon kết hợp đèn trang trí tạo độ them mỹ cao cho phòng khách;
phòng ngủ bố trí đủ ánh sáng hoặc kết hợp trang trí anh sáng theo phong thủy; phòng vệ
sinh bố trí một bang đèn compact và bố trí ánh sáng tại ban công và lô gia.
Ngoài sân trước nhà bố trí hệ thống bóng đèn cao áp chiếu sáng toàn sân khi về đêm.

Công tác thiết kế hệ thống chiếu sáng phải tuân thủ theo chuẩn thiết kế: TCXDVN 333
: 2005.
2. Giải pháp bố trí giao thông công trình
Trên mặt bằng giữa các căn hộ được bố trí đối xứng nhau và các cữa căn hộ đều được
bố trí xung quanh sãnh chính tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại giữa các căn hộ.
6
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
Trong các căn hộ mỗi phòng riêng rẽ được bố trí hợp lý tạo nên một hành lang rộng rãi
khi luân chuyển bên trong.
Khu vực giao thông đứng bố trí 02 thang máy thiết kế đối xứng nhau qua trục khối nhà
và ở giữa là hai cầu thanh bộ được đặt ở vị trí trung tâm của toà nhà, thuận tiện cho giao
thông. Từ tầng 2 đến tầng 10 thông qua sảnh tầng tiếp nối với hành lang giữa thuận tiện
cho việc đi lại, giao dịch cũng như mọi hoạt động khác.
Công trình nằm trên trục đường chính của thành phố nên việc đi lại từ công trình ra
ngoài và ở ngoài vào rất thuận tiện. Tầng 1 của công trình một bãi đỗ xe lớn, mọi hoạt
động giao thông đi lại giữa công trình với bên ngoài đều phải qua nơi này.
3. Giải pháp cung cấp điện nước, thông tin liên lạc
3.1 Cung cấp điện
Nguồn điện trực tiếp lấy từ trạm biến áp 100- 250KVA của (Xây mới trên khu đất)
Mạng điện dùng cho công trình được chia làm 2 hệ thống chính: dùng cho sinh hoạt
(chiếu sáng, thiết bị văn phòng ) và cho hệ thống ĐHKK.
Điện cho công trình chủ yếu phục vụ cho chiếu sáng, các thiết bị như (vi tính, quạt,
điện thoại ) và đặc biệt là hệ thống điều hoà không khí dùng cho các phòng.
Dây dẫn trong nhà được đặt trong ống nhựa chôn trong tường, trần và hộp kỹ thuật.
Tủ điện và cáp chính ngoài nhà: Tủ điện tổng toàn khu đặt tại trạm biến thế. Máy phát
điện dự phòng cung cấp 2 nguồn điện có dự phòng và không có dự phòng cho công trình.
3.2 Cấp thoát nước
Hệ thống cấp thoát nước được thiết kế theo tiêu chuẩn: TCXDVN 33-2006
* Cấp nước
Nước cấp cho công trình lấy từ đường ống cấp nước chảy dọc theo đường V.L.LE

NIN. Nước dùng cho sinh hoạt được tập trung vào bể ngầm, sau đó dùng bơm áp lực để
bơm thẳng vào các hệ thống đường ống cấp nước trong nhà hoặc có thể bơm lên bể chứa
trên mái rồi xử trực tiếp và hệ thống ống cấp nước trong nhà. Có thể dùng giếng đóng kết
hợp với bơm để phục vụ cho tưới xây và công tác PCCC.
- Bể chứa trên mái sử dụng 3 bình INOX loại 300lít
- Bể nước ngầm xây dựng 4 bể chứa dung tích mỗi bể là 40m3
* Thoát nước
Nước sinh hoạt sau khi xử lý lắng lọc qua bể tự hoại nước trong được dẫn ra hệ thống
cống ngầm dẫn tới cống thoát nước của thành phố nằm dọc các đường quy hoạch quanh
công trình
7
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
Ngoài nước thoát sinh hoạt được xử lý và đưa ra cống thoát chung thành phố. Trên
mặt bằng tổng thể công trình còn có hệ thống cống thu nước mưa bể mặt công trình và
được đưa ra cống chung đường.
+ Thoát nước sinh hoạt:
Nước sinh hoạt chủ yếu ở các thiết bị vệ sinh trong các khu vệ sinh tầng. Nước thoát
được đưa vào ống thoát trục đứng dẫn xuống hầm tự hoại, không phải bố trí thiết bị van
giảm áp, do nước thoát luôn bị triệt tiêu áp lực khi bám theo thành ống, vì vậy việc chọn
tiết diện ống hợp lý là đảm bảo an toàn cho việc thoát nước.
+ Thoát nước mưa trên mái: Do lượng nước mưa tập trung nên phải tính toán đường
ống thoát hợp lý, phân bố đều, tránh nước dồn dập trung gây tràn ống tạo áp lực bất lợi
cho thành ống và nền cống thu nước.
Hệ thống thoát nước mưa: Dùng cống xây gạch đặc, đậy đan thoát nước bằng thép rồi
thoát hệ thống thoát nứơc chung của khu vực. Hệ thống nước thải khu vệ sinh tập trung
vào các bể tự hoại và thoát ra hệ thống chung sau khi đã xử lý cục bộ.
3.3 Thông tin liên lạc
Hệ thống đường điện thoại, truyền hình cáp, internet băng thông rộng được thiết kế
đồng bộ trong công trình, đảm bảo các đường cáp được dẫn đến toàn bộ các phòng với
chất lượng truyền dẫn cao.

4. Giải pháp phòng cháy và chữa cháy, thoát người khi có sự cố.
Mỗi tầng đều bố trí 2-3 họng nước chữa cháy được bố trí gần 2 buồng thang bộ đảm
bảo khoảng cách tới tất cả các điểm không quá 20m, chiều cao hộp lăng phun được bố trí
cách sàn là 1,05m.
Mỗi tầng đều bố trí 3 vị trí để bình khí CO2 bình bột theo quy định phòng cháy chữa
cháy theo TCVN 2622-95 phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình.
Tất cả các căn hộ đều có cửa đi liên hệ trực tiếp với hành lang trung tâm và các buồng
thang máy, thang bộ.
Vật liệu xây dựng bố trí trong công trình là những vật liệu khó cháy và chống cháy.
Tất cả các thiết bị điện và thiết bị mạng vi tính đều được chọn theo tiêu chuẩn an toàn,
chất lượng và không gây cháy.
IV. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC
1. Lựa chọn sơ bộ hệ thống lưới cột và khung chịu lực chính
Trên toàn mặt bằng công trình xây dựng bằng 2 hệ thống lưới vuông góc với nhau, tại
mỗi điểm giao nhau được bố trí cột. Theo chiều ngang, công trình được bố trí 4 đường
8
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
trục, khoảng cách giữa hai trục 2 biên là 7m, hai trục giữa là 7,7m. Theo chiều dài công
trình bố trí 8 đường trục, khoảng cách 2 đường trục 2 biên là 6,59m, 2 trục giữa là 8m.
Hệ thống khung chịu lực chính của công trình là hệ thống khung ngang, mỗi bước
khung có kích thước 6,5m;6,59m và 8m.
2 Sơ đồ kết cấu tổng thể, vật liệu sử dụng và giải pháp móng dự kiến
2.1 Phần móng
Căn cứ vào chiều cao công trình nhận thấy tải trọng khá lớn. Giải pháp móng đề xuất
phương án móng ép cọc bê tông cấp độ bền B25.
Đài cọc bê tông B20, đá 1 x 2 cm, bê tông lót móng đá 4 x 6 cm mác 100.
Trong quá trình thi công móng cần phải kết hợp quá trình xử lý chống mối theo đúng
quy trình.
2.2 Phần thân
Căn cứ vào giải pháp kiến trúc, phương án kết cấu phần thân lựa chọn là khung sàn bê

tông toàn khối B20, mái bê tông cốt thép chống thấm bằng phụ gia Sika.
- Công trình được thiết kế với hệ thống lưới cột 7x8m, 7,7x8 và 7,7x6,5m thích hợp
với các căn hộ lớn hiện đại thuận tiện cho việc bố trí phân chia phòng bên trong một cách
linh hoạt.
- Dùng bê tông cấp độ bền B20 đá 1 x 2 cm.
- Cốt thép AI, AII, AIII
- Tường xây gạch tự mang tường bên ngoài nhà dùng gạch đặc mác 75, tường bên
trong dùng gạch rỗng 4 lỗ hoặc 6 lỗ.
- Bể nước trên mái dùng bể INOX và bể nước ngầm dùng bể xây gạch dày 330, đáy bê
tông cốt thép B20 đá 1 x 2cm.
- Trát tường bên ngoài mác 75, tường bên trong mác 50.
- Dùng phụ gia Sika chống thấm cho các khu vệ sinh.
9
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
PHẦN II: KẾT CẤU (45%)
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
1. LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU CỦA TẦNG ĐIỂN HÌNH
2. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
3. TÍNH CẦU THANG BỘ
4. TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 2
5. TÍNH MÓNG TRỤC 2
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S: DƯƠNG VIỆT HÀ
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRỊNH NGỌC SÁNG
LỚP : K45KXC03

10
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
CHƯƠNG I: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU, PHÂN TÍCH TẢI TRỌNG
I. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CỦA CÔNG TRÌNH.
1. Lựa chọn sơ bộ hệ thống lưới cột và khung chịu lực chính.

Trên toàn mặt bằng công trình xây dựng bằng 2 hệ thống lưới vuông góc với nhau, tại
mỗi điểm giao nhau được bố trí cột. Theo chiều ngang, công trình được bố trí 4 đường
trục, khoảng cách giữa hai trục 2 biên là 7m, hai trục giữa là 7,7m. Theo chiều dài công
trình bố trí 8 đường trục, khoảng cách 2 đường trục 2 biên là 6,5m, 2 trục giữa là 8m.
Hệ thống khung chịu lực chính của công trình là hệ thống khung ngang, mỗi bước
khung có kích thước 6,5m và 8m.
2. Sơ đồ kết cấu tổng thể, vật liệu sử dụng và giải pháp móng dự kiến.
2.1. Phần móng
Căn cứ vào chiều cao công trình nhận thấy tải trọng khá lớn. Giải pháp móng đề xuất
phương án móng cọc ép bê tông cấp độ bền B20.
Đài cọc bê tông B25, đá 1 x 2 cm, bê tông lót móng đá 4 x 6 cm mác 100.
Trong quá trình thi công móng cần phải kết hợp quá trình xử lý chống mối theo đúng
quy trình.
2.2. Phần thân
Căn cứ vào giải pháp kiến trúc, phương án kết cấu phần thân lựa chọn là khung sàn bê
tông toàn khối B20, mái bê tông cốt thép chống thấm bằng phụ gia Sika.
- Công trình được thiết kế với hệ thống lưới cột 7x8m, 7,7x8 và 7,7x6,5m thích hợp
với các căn hộ lớn hiện đại thuận tiện cho việc bố trí phân chia phòng bên trong một cách
linh hoạt.
- Dùng bê tông cấp đọ bền B20 đá 1 x 2 cm.
- Cốt thép AI, AII, AIII
- Tường xây gạch tự mang tường bên ngoài nhà dùng gạch đặc mác 75, tường bên
trong dùng gạch rỗng 4 lỗ hoặc 6 lỗ.
- Bể nước trên mái dùng bể INOX và bể nước ngầm dùng bể xây gạch dày 330, đáy bê
tông cốt thép B20 đá 1 x 2cm.
- Trát tường bên ngoài mác 75, tường bên trong mác 50.
- Dùng phụ gia Sika chống thấm cho các khu vệ sinh.
3. Hệ kết cấu chịu lực.
11
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03

Lựa chọn kết cấu khung- lõi chịu lực theo sơ đồ khung giằng, sử dụng các lõi thang
máy cùng tham gia chịu lực với hệ khung.Thông qua liên kết truyền lực của sàn ở độ cao
mỗi tầng, tải trọng ngang của công trình được truyền vào lõi và khung
II. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH.
Nguyên tắc: - Theo cấu tạo kiến trúc
- Theo TCVN 2737-95
- Theo cataloge của nhà sản xuất
1. Tĩnh tải
1.1. Xác định các loại tải trọng tác dụng lên các ô sàn (tải trọng đơn vị):
* Tải trọng thường xuyên ( tĩnh tải )
- Sàn phòng
TT Các lớp sàn
Trọng
lượng
riêng
(Kg/m3)
Chiều
dày
(m)
Tải trọng
tiêu
chuẩn
(Kg/m2)
Hệ
số
vượt
tải
Tải trọng
tính toán
(Kg/m2)

1 Gạch lát nền 1800 0.01 18 1.1 19,8
2 Vữa lót 2000 0.02 40 1.3 52
3 Bê tông 2500 0.1 250 1.1 275
4 Vữa trát 2000 0.015 30 1.3 39
Tổng 385,8
- Sàn vệ sinh
TT Các lớp sàn
Trọng
lượng
riêng
(Kg/m3)
Chiều
dày
(m)
Tải trọng
tiêu
chuẩn
(Kg/m2)
Hệ
số
vượt
tải
Tải trọng
tính toán
(Kg/m2)
1 Gạch chống trơn 1800 0.01 20 1.1 22
2 Vữa lót 2000 0.02 36 1.3 46,8
3 Bê tông 2500 0.1 250 1.1 275
4 Vữa trát 2000 0.015 18 1.3 23,4
5 Thiết bị vệ sinh 50 1.1 55

Tổng 433.9
- Sàn mái
TT Các lớp sàn
Trọng
lượng
riêng
(Kg/m3)
Chiều
dày
(m)
Tải trọng
tiêu
chuẩn
(Kg/m2)
Hệ
số
vượt
tải
Tải trọng
tính toán
(Kg/m2)
12
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
1 Gạch lá nem 1800 0.01 18 1.1 19,8
2 Vữa lót 1800 0.015 27 1.3 35.1
3
Gạch rỗng 6
lỗ
1500 0.188 282 1.1 310.2
4 BTCT 2500 0.04 100 1.1 130

5
Vữa chống
thấm
2000 0.1 160 1.3 176
6 Bản sàn 2500 0.1 250 1.1 275
7 Vữa trát 2000 0.015 27 1.3 35,1
Tổng 981,2
* Tỉnh tải sê nô mái:
Sê nô
mái
Lớp vữa XM tạo dốc 30 1800 54 1,3 70,2
Sàn bê tông cốt thép 100 250 250 1,1 275
Vữa trát 15 1800 27 1,2 32,4
Vữa chống thấm 1600 0.1 160 1.3 176
Tổng 553,6
1.2. Tĩnh tải tường
Tĩnh tải do tường 220, 110 xây trên dầm được đặt phân bố trên dầm nhà dưới
tường còn tường 110 ngăn các phòng được quy thành tải trọng phân bố đều trên sàn:
Tải trọng tường xây : ( chiều dày vữa trát là 15mm),
+ Tường xây gạch 110: 1,1×0,11×1800+1,3×0,015×2×2000= 296(kg/m
2
)
+ Tường xây gạch 220 1,1×0,22×1800 + 1,3×0,015×2×2000 = 514(kg/m
2
) Bảng
giá trị tải trọng tuờng phân bố đều theo chiều dài ở các tầng:
Tầng
Chiều cao
tường
(m)

Trọng
lượng
(kg/m
2
)
Giá trị tính
toán
(kg/m)
Giá trị tính toán
tường có lỗ cửa
Tầng 1
- Tường 110
- Tường 220
3
296
514
888
1542
621,6
1079,4
Tầng 2-10
- Tường 110
-Tường 220
3,2
296
514
947,2
1644,8
663,0
1151,36

Tầng tum
13
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
-Tường 110
-Tường 220
3,5
296
514
1036
1799
725,2
1259,3
1.3. Tĩnh tải tường chắn mái
TT Các lớp sàn
Dày
(m)
Cao
(m)
γ
(Kg/m3)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
(Kg/m)
1 Tường gạch 0.22 0.4 1800 1.1 174
2 Vữa trát 2 bên 0.015 0.4 2000 1.3 15,6
Tổng 189,6
1.4. Tĩnh tải cầu thang
1.5. Tĩnh tải chiếu nghỉ
TT Cấu tạo Các lớp sàn Dày

(m)
γ
(Kg/m3)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
(Kg/m)
1 Lát gạch Ceramic 0.01 1800 1.1 19,8
2 Vữa xinăng M75# 0.02 2000 1.3 52
3 Bản BTCT dày 100mm 0.12 2500 1.1 275
4 Vữa trát trần dày 15mm 0.015 2000 1.3 39
Tổng cộng 385,8
1.6. Trọng lượng các tiết diện dầm
Loại dầm
Trọng lượng
riêng
(Kg/m3)
Hệ số
Giá trị tính
toán (Kg/m)
300x700 2500 1.1 578
220x450 2500 1.1 272
220x300 2500 1.1 181
110x200 2500 1.1 60.5
1.7. Trọng lượng các tiết diện cột
Loại cột
Chiều
cao
(m)
Trọng

lượng
riêng
(Kg/m3) Hệ số
Giá trị
tính
toán
(Kg)
500x700 3 2500 1.1 2888
500x700 3.2 2500 1.1 3080
400x600 3 2500 1.1 1980
400x600 3.2 2500 1.1 2112
220x220 3.5 2500 1.1 466
14
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
TT Cấu tạo Các lớp sàn
Dày
(m)
γ
(Kg/m3)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
(Kg/m)
1 Lát gạch Ceramic 0.01 1800 1.1 19.8
2 Vữa xinăng M75# 0.02 2000 1.3 52
3 Bậc gạch 0.1 1800 1.1 271.7
4 Bản BTCT dày 100mm 0.1 2500 1.1 275
5 Vữa trát trần dày 15mm 0.015 2000 1.3 39
Tổng cộng 657,5
1.8. Tải trọng mái tum

Lấy bằng tải trọng của sàn mái
2. Hoạt tải
2.1. Hoạt tải sàn và mái
Do con người và vật dụng gây ra trong quá trình sử dụng công trình nên được xác
định: - p = n. p
0
- n: hệ số vượt tải theo TCVNXD 2737-1995
- n = 1,3 với p
0
< 200KG/m
2
- n = 1,2 với p
0
≥ 200KG/m
2
- p
0
: hoạt tải tiêu chuẩn
Bảng hoạt tải phân bố trên sàn theo tiêu chuẩn 2737-1995
Số
TT
Loại phòng
Tải trọng
tiêu chuẩn
Hệ số
vợt tải
Tải
trọng tính
toán
1 Phòng ngủ 200 1,2 240

2 Phòng khách, phòng vệ sinh 150 1,3 195
3 Phòng bếp 150 1,3 195
4 Hành lang 300 1,2 360
5 Phòng động cơ thang máy 750 1,2 900
6 Sàn mái 75 1.3 97,5
7 Ban công 200 1,2 240
2.2. Tải trọng gió
Công trình cao 35,3m thì được xét tới thành phần gió tĩnh.
Xác định thành phần tĩnh của gió:
Giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của tải trọng gió W
j
ở độ cao h
i
so
với mặt đất xác định theo công thức:
W
j
=W
0
. k. C
Giá trị tính toán theo công thức
W
tt
= n.W
0
. k. c
W
0
: giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió ở độ cao 10m lấy theo phân vùng gió, khu
vực thành phố Vinh thuộc vùng IV-B W

0
= 155 KG/m
2
.
k: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.
c: hệ số khí động (đón gió : c= +0,8 ; hút gió: c= -0,6),
n: hệ số độ tin cậy
15
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
n= n
1
. n
2
với n
1
: hệ số vượt tải của tải trọng gió = 1,2
n
2
: hệ số điều chỉnh áp lực gió = 1 (công trình ≥ 50 năm),
Tầng
Chiều
cao
H(m)
Cao độ
Z
Wo
(kg/m)
K B
C
Gió đẩy

(kg/m)
Gió hút
(kg/m)
Hút Đẩy n
1
3
3 155 0.8 6.5 0.8 0.6 1.2
773.76 580.32
2
3.2
6.2 155 0.91 6.5 0.8 0.6 1.2
880.15 660.11
3
3.2
9.4 155 0.99 6.5 0.8 0.6 1.2
957.53 718.15
4
3.2
12.6 155 1.04 6.5 0.8 0.6 1.2
1005.9 754.42
5
3.2
15.8 155 1.09 6.5 0.8 0.6 1.2
1054.2 790.69
6
3.2
19 155 1.12 6.5 0.8 0.6 1.2
1083.3 812.45
7
3.2

22.2 155 1.15 6.5 0.8 0.6 1.2
1112.3 834.21
8
3.2
25.4 155 1.18 6.5 0.8 0.6 1.2
1141.3 855.97
9
3.2
28.6 155 1.21 6.5 0.8 0.6 1.2
1170.3 877.73
10
3.2
31.8 155 1.23 6.5 0.8 0.6 1.2
1189.7 892.24

CHƯƠNG II: LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU
Thiết lập mặt bằng kết cấu sàn như bản vẽ, trong đó:
- Các khung được kí hiệu K1,K2,…Kn
- Các dầm thuộc khung được kí hiệu D1,D2, Dn,
- Các cột được kí hiệu C1, C2, Cn.
- Các ô sàn được kí hiệu lần lượt là S1, S2, Sn
-Bảng thống kê cấu kiện cho sàn tầng điển hình ( xem PL1)
I. LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CHO CÁC CẤU KIỆN
1. Chiều dày sàn
Vì trong mặt bằng kết cấu tầng điển hình có cả sàn bản kê loại dầm và sàn bản kê 4
cạnh (bản kê loại dầm chiếm đa số) , để đảm bảo các ô sàn làm việc bình thường và an
toàn nên chọn giải pháp sàn là sàn sườn toàn khối có bản loại dầm, ô sàn điển hình có
kích thước lớn nhất là 3.25m x 7m.
- Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức: h
s

= l.
m
D

Trong đó:
D = (0,8 ÷ 1,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D = 1.2
m = ( 30 ÷ 35) là hệ số phụ thuộc loại bản, Với bản kê loại dầm cạnh chọn m = 33.
16
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
l: là chiều dài cạnh ngắn. l=3.25m
Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn
khác nhau, nhưng để thuận tiện thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọn một chiều
dày bản sàn.
⇒ h
s
= l.
m
D
= 0,087÷0,13 m Chọn h
s
= 10 cm ,
2. Chọn kích thước dầm
2.1. Kích thước dầm chính theo phương ngang
Khung ngang gồm 3 nhịp có kích thước 7m; 7,7m; 7m, để thuận lợi trong việc thi công
ta chọn nhịp lớn nhất để tính toán rồi bố trí cho 2 nhịp còn lại.
- Chiều cao dầm được tính sơ bộ theo công thức: h
d
= (

10

1
÷

12
1
). l
d
;
l
d
: Nhịp của dầm lấy là 7,7 m.

h
d
= (64,1 ÷77)cm. Chọn h
d
= 70 cm
- Chiều rộng dầm
b
d
= ( 0,3 ÷ 0,5 ) h
d
, ta chọn b
d
= 30 cm.
2.2. Kích thước dầm chính theo phương dọc
Khung dọc gồm 7 nhịp có các kích thước 6,59m; 8m; 6,5m, để thuận lợi trong việc thi
công ta chọn nhịp lớn nhất để tính toán rồi bố trí cho các nhịp còn lại.
- Chiều cao dầm: h
d

= (

10
1
÷

12
1
).l
d
;
l
d
= 8 m

h
d
= (66,6 ÷ 80)cm, Ta chọn h
d
= 70 cm
- Chiều rộng dầm b
d
= (0,3 ÷0,5) h
d
, ta chọn b
d
= 30 cm,
2.3. Kích thước dầm phụ theo phương ngang
- Chiều cao dầm: h
d

= (

12
1
÷

16
1
) . l
d
;
l
d
: Nhịp của dầm lấy là 7 m.

h
d
= (0,43÷58,3)cm. Chọn h
d
= 45 cm
- Chiều rộng dầm
b
d
= ( 0,3 ÷ 0,5 ) h
d
, ta chọn b
d
=22 cm.
2.4. Kích thước dầm phụ theo phương dọc
- Chiều cao dầm: h

d
= (

12
1
÷

16
1
). l
d
;
• l
d
: Nhịp của dầm lấy là 6,5 m.

h
d
= (40,6 ÷ 54,1)cm. Chọn h
d
= 45 cm
17
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
- Chiều rộng dầm: b
d
= ( 0,3 ÷ 0,5 ) h
d
, ta chọn b
d
=22 cm.

2.5. Kích thước dầm ban công, lôgia
Để định hình ván khuôn cũng như thuận tiện trong việc thi công ta chọn kích
thước như nhau và chọn với kích thước nhịp lớn hơn. Chọn nhịp l= 3,85m.
- Chiều cao dầm: h
d
= (

12
1
÷

16
1
) . l
d
;
l
d
: Nhịp của dầm lấy là 3,85 m.

h
d
= (24 ÷ 32)cm. Chọn h
d
= 30 cm
- Chiều rộng dầm: b
d
= ( 0,3 ÷ 0,5 ) h
d
, ta chọn b

d
=22 cm.
3. Chọn kích tiết diện cột
- Tiết diện được tính toán theo công thức : A =
b
R
kN
Trong đó :
k : Hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen uốn tác dụng lên đầu cột
(lấy k = 1,1 ÷ 1,5)
R
b
: Cường độ bê tông cột , bê tông cấp độ bền B20 có R
b
=11,5 MPa
N : Lực nén trong cột: N= n.S.q
- n : Số tầng trên tiết diện đang xét; n=10
- S : Diện tích truyền tải trọng đứng lên cột đang xét
- q : Tải trọng phân bố đều trên sàn
3.1. Cột giữa
Tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu tải
2375,415,6
2
7
2
7,7
cmS








+=
+Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn:
N
1
=q
s
.S
b
=618,9.41,375=27398,52 (daN)
+Lực dọc do tải tường ngăn 220mm:
N
2
=g
t
.l
t
h
t
=506.(3,5+1,25+1,8).2,5=6253,8 (daN)
(lấy sơ bộ chiều cao tường bằng chiều cao nhà trừ chiều cao dầm)
+Lực dọc do tải tường ngăn 110mm:
N
3
=g
t
.l

t
h
t
=288.[(7-0,9)+(6,5-0,9)+2.6+3 +(6.5-1.3)].2,75=13372,58 (daN)
+Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàc mái:
N
4
=q
m
.S
b
=751,3.47,775=35893,36 (daN)
+Với nhà 10 tầng có 9 sàn học và 1 sàn mái:ss
18
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
N=∑n
i
N
i
= 9.( 27398,52 +6253,8 +13372,58)+ 35893,36 =459117,46 (daN)
Để kể đến ảnh hưởng của momen ta chọn k=1,1.thì diện tích cột yêu cầ
2
96,3482
115
459117,46.1,1.
cm
R
Nk
A
b

===→
3.2. Cột biên
Tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu tải
258,234,1
2
85,3
2
5,6
2
7
2
7,7
mS














+=
+Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn:
N

1
=q
s
.S
b
=618,9.23,58=14326.91 (daN)
+Lực dọc do tải tường ngăn 220mm:
N
2
=g
t
.l
t
h
t
=506.(3,5+3,85.2+1,4.2).2,5=15710 (daN)
(lấy sơ bộ chiều cao tường bằng chiều cao nhà trừ chiều cao dầm)
+Lực dọc do tải tường ngăn 110mm:
N
3
=g
t
.l
t
h
t
=288.[(6,5/2-0.9)+3,5/2].2,75=3247,2 (daN)
+Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàc mái:
N
4

=q
m
.S
b
=1078,7.26,58=28712,6 (daN)
+Với nhà 10 tầng có 9 sàn học và 1 sàn mái:
N=∑n
i
N
i
= 9.( 14326.91 +12710+3247,2)+ 28712,6 =301269,59 (daN)
Để kể đến ảnh hưởng của momen ta chọn k=1,1.thì diện tích cột yêu cầu là :

2
49,2285
115
301269,59.1,1.
cm
R
Nk
A
b
===→
19
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
a
b
c
Nhận xét :
- Nhận thấy trên mặt bằng công trình, các loại cột có diện chịu tải khác nhau, diện

chịu tải của cột góc nhỏ nhất nhưng số lượng chỉ có 4 cột trên mỗi tầng. Vì vậy để thuận
tiện cho công tác thi công ta chọn tiết diện của cột biên và cột góc là là 40x60cm còn cột
giữa là 50x70cm.
- Việc giảm tiết diện theo chiều cao của công trình là cần thiết tuy nhiên do nhịp
dầm lớn. Tiết diện dầm không thay đổi được nên ta chọn tiết diện cột cho 10 tầng giống
nhau để tránh trường hợp dầm cứng hơn cột gây nên hiện tượng hóa khớp cột trước, nguy
hiểm cho công trình
c. Kích thước lõi thang máy
+ Chọn kích thước lõi cầu thang máy:
Chiều dày lõi cầu thang máy thoả mãn 2 điều kiện:

δ≥
15cm và
δ≥
H
t
/20=500/20=25 cm.
lấy bằng
δ
=25 cm.
II. CHỌN VẬT LIỆU CHO KẾT CẤU VÀ LẬP SƠ ĐỒ TÍNH CHO KẾT CẤU
CHỊU LỰC.
1. Chọn vật liệu
Chọn bê tông mác B20 có Rb=11,5 MPa .
Chọn thép Φ < 10 mm nhóm AI có Rs=225 MPa.
Φ = 10 mm nhóm AII có Rs=280 Mpa.
2. Lập sơ đồ tính
+ Sơ đồ tính sử dụng là khung phẳng giải nội lực bằng phần mềm Sap 2000.
+ Liên kết được sử dụng: Liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm, liên kết giữa
dầm, cột, vách là liên kết cứng.

+ Nhịp tính toán lấy từ trục của cột
20
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
+ Chiều cao tính toán của tầng lấy như sau:
- Chiều cao tầng 1 lấy từ mặt móng đến trục dầm tầng 2
- Chiều cao tầng còn lại lấy theo chiều cao tầng tương ứng.
III. TÍNH TOÁN DỒN TẢI VÀO KHUNG TRỤC 2
* Khi dồn tải trọng vào khung cần chú ý:
+ Căn cứ vào mặt bằng kết cấu của sàn các tầng để phân chia sự làm việc của các ô
bản:
Xét tỷ số 2 cạnh của ô bản:
- Với l
2
/l
1

2 đây là bản loại dầm( làm việc 1 phương) tải trọng từ sàn truyền
vào dầm dưới dạng phân bố đều.
- Với l
2
/l
1
< 2 đây là bản kê 4 cạnh(bản làm việc 2 phương) tải trọng từ sàn
truyền vào dầm dưới dạng hình thang hoặc tam giác.
1. Hệ số quy đổi tải trọng:
-Với ô sàn lớn,kích thước BxL (m):
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình thang.Để qui đổi sang tải trọng
phân bố chữ nhật ta cần xác định hệ số qui đổi k:
k=1-2β
2


3
với β=
2
2L
B
k=1-2.β
2

3
=→ k
0,92
-Với ô sàn nhỏ,kích thước. Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình tam
giác.Để qui đổi sang tải trọng phân bố chữ nhật,ta có hệ số qui đổi k=
8
5
= 0,625
2 Tỉnh tải:
2.1.Tỉnh tải do các tầng 2-10 truyền vào khung trục 2:
Sơ đồ truyền tải
21
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
P1
P2
P3
P4
P3 P2
P1
q7=qt+q1+0,74q3
q8=0,625q4+0,71q5

q6=qt+q1+0,835q2
q8=0,625q4+0,71q5
q7=qt+q1+0,74q3
q1
A
3250325032503250
65006500
38503850
700077007000
21700
B
C
D
3250325032503250
65006500
1
2
3
q2
q3
q4
q5
q1
q2
q3
q4
q5
P1
P2
P3

P4
P3 P2
P1
2
2
q6=qt+q1+0,835q2
1
2
3
* Bảng tính toán tải phân bố đều do các sàn tầng 2-10 tác dụng lên khung trục 2:
TT
Tên
tải trọng
Loại tải trọng và cách tính
Hệ số
quy đổi TT
Giá
trị(kg/m)
1 qt Tải trọng tường 663
2 q
1
Ô sàn S1 truyền vào
385,8x(3,25/2-0,11)
584,49
3 q
2
Ô sàn S4 truyền vào
385,8x(3,25/2-0.11)
0,835 536,61
4 q

3
Ô sàn S5 truyền vào
385,8x(1,45/2-0,11)
0,74 237,27
22
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
5 q
4
Ô sàn S3 truyền vào
385,8x(3,85/2-0,11)
0,625 700,22
6 q5
Ô sàn S7 truyền vào
385,8x(3.25/2-0,11)
0.71 584,49
7 q6 qt+q1+0,835q2 1659
8 q7 qt+q1+0,74q3 1422
9 q8 0,625q4+0,71q5 852
* Bảng tính toán tải tập trung tầng 2-10 tác dụng lên khung trục 2:
TT
Tên tải
trọng
Loại tải trọng và cách tính Giá trị(Kg)
1
P1
Do sàn S1 truyền vào
385,8x3,25/2x3,5
2194.28
2
Do ô sàn S4 truyền vào

385,8x(3,25-0,22)x3,25/2x1+
+385,8x(3,25/2-0,11)x(5,2-
0,22+5,2-0,22-3,25)x1/2
2910,74
3
Do trọng lượng dầm300x700
578x6,5
3757
4
Do trọng lượng dầm220x450
272x7/2
952
5
Do tường 220 và 110
(1151,36x6,5 + 663x3,5)x0,7
6863,04
Tổng 16528.48
1
P2
Do sàn ô S4 truyền vào
385,8x3,25x3,25/8
425,33
2
Do ô sàn S5 truyền vào
385,8x(0,9+0,175)x1,45/2
222,51
3 Do trọng lượng dầm 220x450
272x7/4
476
23

TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
4
Do trọng lượng dầm 220x300
181x3.25
588.25
5
Do trọng lượng dầm 110x200
60.5x1.4/2
42.25
6
Do tường 220
1151.36x(3.5-0.9)
2993.54
7
Do tường 110
663x(0,85+0,6+0,2)
1093,95
tổng 5841.93
1
P3
Do sàn S1 truyền vào
385,8x(3,25/2-0,11)x3,5
2045,7
2
Do sàn S3 truyền vào
385,8x(3,25+1,325)x3,85/4
1698,85
3
Do ô sàn S5 truyền vào
385,8x(0,9+0,175)x1,45

601,37
4
Do sàn S6 truyền vào
385,8x1,8x0,7
486,11
5
Do sàn S7 truyền vao
385,5x3,25x3,25/4
1018,75
6
Do tường 220 truyền vào
1151,36x(3,25+1,95)x0,7
4162,17
7
Do trọng lượng dầm 300x700
578x6.5
3757
8
Do trọng lượng dầm 110x200
60.5x1.4/2
42.25
Tổng 11766.5
1
P4
Do sàn S3 truyền vào
2x 385,8x(3,25+1,325)x3,85/4
3397,7
2
Do sàn S7 truyền vao
2x385,5x3,25x3,25/4

2037,5
4
Do sàn S7 truyền vào
385.5x(3.85+0.6)x3.25/4
1393.82
7 Do dầm 220x450 1768
24
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03
272x6.5
8
Do tường 220
1151.36x(3.25+2.65)
6793.02
9
Do tường 110
663x(1+1.4+1+1.4+1.9+1.9)
5701.8
Tổng 21091.84
P1=16.528
P2=5.841
P3=11.766
P4=21.091
2
2
q6=1.659
q7=1.422
q8=0.852
q6=1.659
q7=1.422
q8=0.852

P1=16.528
P2=5.841
P3=11.766
2.2.Tỉnh tải do sàn mái truyền vào khung trục 2:
Sơ đồ truyền tải:
25
TRỊNH NGỌC SÁNG LỚP: K45KXC03

×