Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đại hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.85 KB, 49 trang )

Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT
HĐKT: Hợp đồng kinh tế HĐ: Hóa đơn
SXKD: Sản xuất kinh doanh QLDN: Quản lý doanh nghiệp
KD: Kinh doanh SX: Sản xuất
NVL: Nguyên vật liệu CCDC: Công cụ dụng cụ
BQGQ: Bình quân gia quyền TK: Tài khoản
LỜI MỞ ĐẦU
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
1
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
Hiện nay nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khi gia
nhập Tổ chức thương mại thế giới thì sự ảnh hưởng càng lớn mạnh hơn. Điều đó
buộc các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị thích ứng tốt với môi trường
cạnh tranh bình đẳng nhưng cũng không ít sự khó khăn. Muốn tồn tại và phát
triển thì sản phẩm làm ra của doanh nghiệp cũng phải đáp ứng được nhu cầu và
thị hiếu của khách hàng, sản phẩm đó phải đảm bảo chất lượng, và có giá thành
phù hợp với túi tiền người tiêu dùng. Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều
yếu tố liên quan, nhưng yếu tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm đó là nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ. Chi phí về nguyên vật liệu, cung cụ dụng cụ chiếm tỷ
lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa
quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất
kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và
công cụ dụng cụ chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình
nhập xuất, dự trữ, bảo quản sử dụng và thúc đẩy việc ung cấp đồng bộ các loại
vật liệu cần thiết cho sản xuất, đảm bảo tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu,
tránh hư hỏng và mất mát Góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh
tranh và đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Đòi hỏi các doanh nghiệp
không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản


lý và sử dụng nguyên vật liệu, cung cụ dụng cụ, đây là yếu tố hết sức quan
trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.
Trong thời gian học tập tại trường, với tầm quan trọng và ý nghĩa trên cùng
với sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng như muốn được đóng góp ý kiến
của mình kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nên em chọn đề tài: ‘’Kế toán nguyên
vật liệu – công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp’’ tại Công ty Cổ Phần Đại Hữu.
Trong thời gian đi thực tập tại công ty CP Đại Hữu, với sự giúp đỡ tận tình
của các phòng ban trong công ty cộng với sự hướng dẫn có trách nhiệm của Cô
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
2
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
giáo Trần Thị Thu Hà và sự cố gắng nỗ lực của bản thân đã giúp em hoàn thành
chuyên đề này.
Chuyên đề của em được trình bày gồm 3 phần :
Chương 1 : Tổng quát về công ty CP Đại Hữu.
Chương 2 : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ tại công ty Cổ phần Đại Hữu.
Chương 3 : Các giải pháp kiến nghị hoàn thiện kế toán
nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Đại Hữu.
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
3
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CP ĐẠI HỮU
1. Tổng quan về công ty cổ phần Đại Hữu.
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đại Hữu:
Công ty cổ phần Đại Hữu thành lập từ năm 2002 tại Thanh trì - Hà Nội,
khởi đầu là Công ty cổ phần với mô hình hoạt động còn nhỏ, chuyên sản xuất
các loại Bao Bì PP - PE - OPP, cung cấp cho các công ty phân bón, nông sản,
thực phẩm tại Hà Nội và các khu vực phía Bắc.

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO ngày 11/01/2007 và trở thành thành viên chính
thức của tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu này đã mở ra nhiều cơ hội và
thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ: Quota ( hạn nghạch) vào thị trường Mỹ được dỡ bỏ đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp phải tăng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ
nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng của khách hàng đồng thời có
nhiều cơ hội nhận được những đơn hàng lớn, tăng sức cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường năm 2008, Công ty đã đầu tư mở
rộng giai đoạn 1 với công suất 30 triệu bao/năm và chính thức ra sản phẩm vào
tháng 08 năm 2008. Năm 2009 công suất dây truyền đạt 35triệu bao/năm, doanh
thu đạt 100 tỷ/năm.
Để tiếp tục thực hiện mục tiêu phát triển đã đề ra năm 2009 Công ty đã
tiến hành lập dự án, được thành phố duyệt cho thuê mặt bằng 20.000m2 tại Cụm
CN Quất Động – Thường Tín – Hà Nội để phát triển SX giai đoạn 2 nâng công
suất lên 1,5 lần, đạt 50 đến 55 triệu bao/năm. Công ty đã tiến hành xây dựng 03
khu nhà với 11.000 m2 cho 02 nhà xưởng, 600m2 sàn nhà điều hành Cho đến
nay toàn bộ dây truyền SX mới nhập và ở xưởng cũ đã được chuyển về lắp đặt
và đi vào SX.
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
4
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
Công ty đã xây dựng 1000m2 nhà nghỉ ca và nhà tập thể để tạo điều kiện
thuận lợi cho CBCNV nhà ở xa và không có điều kiện mua nhà riêng có chỗ
nghỉ ngơi, yên tâm công tác và cũng là thể hiện sự quan tâm chăm lo đến đời
sống CNCNV của công ty CP Đại Hữu.
Sự phát triển không ngừng của công ty Cổ Phần Đại Hữu trong 10 năm qua
được thể hiện không những ở năng lực sản xuất bao bì PP mà trong cả những
lĩnh vực kinh doanh đầu từ khác Doanh thu hàng năm luôn đạt năm sau cao
hơn năm trước.

Sản phẩm bao bì PP của công ty luôn được khách hàng trong và ngoài nước
tín nhiệm, đánh giá cao về chất lượng, có giá thành hợp lý, tính cạnh tranh cao
do luôn được áp dụng những công nghệ mới nhất trong ngành SX bao bì.
Do có nhiều nỗ lực trong phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm cho người
lao động và đồng thời đóng góp tốt cho ngân sách Nhà nước năm sau luôn cao
hơn năm trước. Năm 2009 Công ty được trao ‘’cúp vàng sản phẩm, dịch vụ xuất
sắc’’, năm 2010 Công ty được trao ‘’Cúp vàng doanh nghiệp tiêu biểu 1000 năm
Thăng Long Hà Nội’’ nên đã động viên và tạo đà để CBCNV và Công ty có sức
bật vươn lên tầm cao mới cho năm 2011 cũng như các năm tiếp theo, khi nhà
máy mới tại cụm CN Quất Động – Thường Tín – Hà Nội đi vào SX ổn định và
các lĩnh vực đầu tư khác như: hạ tầng viễn thông, khai thác khoáng sản đi vào
hoạt động.
Hiện nay Công ty đã và đang có nhà máy trở thành loại nhà máy có tuy trình
sản xuất khép kín, độc lập được các công ty sản xuất phân bón, nhà máy thức ăn
chăn nuôi lớn nhất miền Bắc và miền Trung tin dùng. Công ty đã tạo công ăn
việc làm và thu nhập ổn định cho gần 400 lao động góp phần vào sự dịch chuyển
cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn huyện.
Đến nay, Công ty Cổ Phần Đại Hữu là một doanh nghiệp có uy tín lớn trên
thị trường cung cấp bao bì PP, sản phẩm của Công ty luôn được khách hàng
đánh giá tốt và là công ty có quy mô sản xuất vừa và nhỏ với hệ thống dây
truyền máy móc hiện đại.
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
5
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
• Công ty cung cấp sản phẩm lâu dài với khối lượng lớn cho các nhà
máy chế biến thức ăn gia súc, các công ty vật tư nông nghiệp, các công ty giống
cây trồng và xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài.
• Hiện tại, Công ty luôn ở trong tình trạng nợ khách hàng mặc dù đã tổ
chức sản xuất 3 ca/ngày liên tục và triển khai gia công dệt manh, mua bao bì tại
các nhà máy khác. Việc thuê gia công này vẫn đến sự không chủ động trong sản

xuất kinh doanh và gia tăng các chi phí vận chuyển hàng của nhà máy.
Dự kiến, trong những năm tới, nhu cầu của thị trường về các sản phẩm
bao bì đóng gói thức ăn gia súc, đóng gói phân bón, giống cây trồng, chè, , và
nhu cầu sản phẩm phục vụ xuất khẩu sẽ ngày càng tăng mạnh.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường về các loại sản phẩm,
Công ty nhận thấy sự cần thiết phải mở rộng hệ thống nhà máy và năng lực sản
xuất của mình. Để nâng công suất bao bì PP – PE – OPP lên 60 triệu bao/năm
( khoảng 5.000 tấn ), công ty đã quyết định đầu tư thêm và mới hệ thống dây
truyền thiết bị gồm: máy tráng phức hợp màng BOPP, máy in cuộc và cắt phôi
tự động và máy in FLEXO 9 mầu có tính năng tự động cao với công nghệ hiện
đại. Với việc đầu tư này sẽ đảm bảo cho Công ty cung cấp được đầy đủ nhu cầu
về các loại bao bì trêm thị trường trong nước và xuất khẩu trong giai đoạn tới.
Trong quá trình hoạt động, Công ty CP Đại Hữu luôn lấy tiêu chí chất
lượng là hàng đầu, luôn cải tiến về công nghệ, dây chuyền máy móc mới hiện
đại để đáp ứng yêu cầu của bạn hàng. Sản phẩm của công ty Cổ Phần Đại Hữu
đã và đang xuất khẩu với số lượng lớn sang thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, Châu
Á
Năm 2011, Công ty Cổ phần Đại Hữu tiếp tục đầu tư mở rộng nhà máy tại Cụm
công nghiệp Quất Động, Thường Tín, Hà Nội nâng công suất nhà máy lên 850
tấn sản phẩm/tháng với nhiều sản phẩm đa dạng hơn.
Hiện nay với nhiều đơn vị thành viên và trực thuộc. Đại Hữu đã và đang mở
rộng kinh doanh, sản xuất và khai thác một số ngành nghề mới như:
Công ty cổ phần Hóa Chất Trường An được thành lập năm 2009. Với lĩnh
vực chuyên sản xuất và nhập khẩu các loại mực in phục vụ cho các nhà máy in
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
6
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
công nghiệp, bao bì. Kinh doanh các loại hóa chất , thuốc thú y, phục vụ ngành
chăn nuôi, dược phẩm.
Công ty cổ phần Đại Hữu và phát triển Dầu Khí được thành lập năm 2010.

Năm 2011 tiếp tục đầu tư khai thác khoáng sản, trong đó thực hiện thăm dò và
đưa vào khai thác 63hecta Đá, Cát, Sỏi tại Thái Nguyên.
Công ty TNHH một thành viên khoáng sản Pacta thăm dò khai thác quặng
quý hiếm tại Lai Châu.
Đồng thời Đại Hữu mở rộng và phát triển kinh doanh Nguyên Liệu Nông sản,
phục vụ cho các nhà máy sản xuất Thức Ăn Chăn Nuôi trong khu vực với tổng
sản lượng khoảng 30.000tấn/năm.
Với những lỗ lực đầu tư và phát triển không ngừng, hiện nay công ty đã và đang
trở thành Doanh nghiệp có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế.
Với tiêu chí Phát triển để cùng hội nhập, Đại Hữu sẽ là cầu nối để tôn vinh sản
phẩm của các Doanh Nghiệp.
NHỮNG THÀNH TÍCH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Năm 2009:
Được cục sở hữu trí tuệ ra quyết định chứng nhận độc quyền cho Logo -
Thương hiệu của công ty cổ phần Đại Hữu
Được Bộ Công Thương và Hiệp Hội Doanh Nghiệp vừa và nhỏ trao tặng cúp
vàng " Chất lượng sản phẩm xuất sắc năm 2009"
Năm 2010:
Được Ban Chỉ Đạo Quốc Gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long và Hội sở hữu trí
tuệ Việt Nam trao tặng cúp vàng " Doanh nghiệp tiêu biểu 1000 năm Thăng
Long - Hà Nội"
Được viện sở hữu trí tuệ và Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam trao tặng cúp vàng "
Sản phẩm vàng thời hội nhập.
Năm 2011:
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
7
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
Được Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam (VINASME) trao giải "Doanh nhân
Doanh nghiệp Việt Nam Vàng".
1.1.1. Tên Công ty : Công ty Cổ Phần Đại Hữu.

1.1.2. Địa chỉ trụ sở chính: Cụm CN Quất Động – Thường Tín – Hà Nội.
Số điện thoại : 043.861.1711.
Số Fax: 043.687.0685.
1.1.3: Nơi và năm thành lập:
- Nơi thành lập: Thành Phố Hà Nội – Việt Nam.
- Năm thành lập: 2002.
1.1.4. Đại diện công ty: Ông Đức Minh Đạo – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng
Gíam Đốc.
1.1.5. Vốn điều lệ: 45.000.000.000 ( Bốn mươi lăm tỷ đồng)
1.1.6. Giấy phép kinh doanh số: 0103000740 thay đổi lần thứ 5 ngày
30/07/2009 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư TP Hà Nội cấp.
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
8
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Công ty Cổ Phần Đại Hữu
Đơn vị tính: đồng
STT Chỉ tiêu Mã
Thuyết
minh
Năm 2009
Năm 2010 Năm 2011
1 Dthu bán hàng và cung cấp DV 1 VI.25
215,301,053,379
165,337,938,726 213,661,553,624
3
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp DV (10 = 1 - 2)
10
215,301,053,379

165,337,938,726 213,508,157,788
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27
205,169,565,106
156,933,186,712 197,856,342,737
5
LN gộp về bán hàng và cung cấp
DV (20 = 10 - 11)
20
10,131,488,273
8,404,752,014 15,651,815,051
6 DT hoạt động Tài chính 21 VI.26
33,585,668
37,132,395 44,457,293
7 Chi phí Tài chính 22 VI.28
6,068,547,306
2,831,673,560 8,635,623,069
- Chi phí lãi vay
5,908,342,747
2,339,405,200 7,881,179,343
8 Chi phí bán hàng 24
1,601,941,971
2,458,551,879 2,600,695,216
9 Chi phí quản lý DN 25
2,383,596,402
3,152,664,927 4,153,818,699
10
LN thuần từ HĐKD
(30 = 20 + (21 -22) - (24+25))
30
110,988,262

(1,005,957) 288,135,360
11 Thu nhập khác 31
352,575,512
387,346,082 138,233,750
12 Chi phí khác 32
336,380,956
268,628,595 6,475,862
13 LN khác (40 = 31 - 32) 40
16,194,556
118,717,487 131,757,888
14
Tổng LN kế toán TT
(50 = 30 +40)
50
127,182,818
117,711,530 419,893,248
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30
35,611,189
29,427,882 104,973,312
17
LN sau thuế TNDN
(60 = 50 - 51 - 52)
60
91,571,629
88,283,648 314,919,936
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
1.2 . Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý SXKD của công ty
CP Đại Hữu:
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
9

Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
+ Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng;
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
+ Sản xuất phân bón vi sinh, phân vi lượng;
+ Chế biến thực phẩm, in bao bì, sản xuất mực in và keo dán các loại;
+ Sản xuất và buôn bán vật tư nông nghiệp;
+ Sản xuất bao bì các loại;
+ Sản xuất phụ tùng, ô tô , xe máy;
+ Lắp ráp ô tô, xe máy;
+ Môi giới và dịch vụ hàng hải, kinh doanh cung ứng vận chuyển tàu biển;
+ Đại lý giao nhận vận tải hàng hóa dịch và dịch vụ khai thuế hải quan;
+ Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi;
+ Dịch vụ quản lý bất động sản;
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
- Hoạt động theo đúng ngành nghề đã đăng ký.
- Tận dụng mọi nguồn vốn đầu tư đồng thời quản lý khai thác có hiệu quả các
nguồn vốn của công ty.
- Tuân thủ thực hiện mọi chính sách do nhà nước ban hành, thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
- Nghiêm chỉnh thực hiện mọi cam kết, hợp đồng mà công ty đã kí kết.
- Tự chủ quản lý tài sản, quản lý nguồn vốn, cũng như quản lý cán bộ công nhân
viên. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng xã hội,
chăm lo cho đời sống người lao động, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn, năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý.
- Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, an toàn trong sản xuất,
Sự phát triển không ngừng của Công ty Cổ Phần Đại Hữu trong 10 năm qua
được thể hiện không những ở năng lực sản xuất bao bì PP mà trong cả những
lĩnh vực kinh doanh đầu tư khác Doanh thu hàng năm luôn đạt năm sau cao
hơn năm trước

SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
10
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
Năm 2002 đạt:

Năm 2007 đạt: 50 tỷ đồng
Năm 2008 đạt: 88 tỷ đồng
Năm 2009 đạt: 100 tỷ đồng
Năm 2010 đạt: 213 tỷ đồng
Năm 2011 đạt: 479 tỷ đồng
Năm 2012 dự kiến đạt: 650tỷ đồng.
1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý trong công ty:
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
11
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần Đại Hữu
 Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị công ty ( kiêm TGĐ)
Chủ Tịch HĐQT là người điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm hoàn toàn
mọi hoạt động và hoạch định chiến lược và định hướng kinh doanh của công ty.
Chủ Tịch HĐQT là người quản lý và sử dụng số nhân viên được công ty tuyển
dụng trên cơ sở bố trí phù hợp để nhằm phát huy tốt đội ngũ nhân viên.
- Chức năng : là một đại diện pháp nhân có quyền điều hành cao nhất trong
mọi hoạt động của công ty theo quyết định tại “điều lệ tổ chức và hoạt động của
công ty” .
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
12
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT
CÔNG TY CỔ PHẦN
HÓA CHẤT TRƯỜNG
AN
CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẠI HỮU VÀ DẦU KHÍ
THÁI NGUYÊN
CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG
MẠI NGUYÊN LIỆU
MỚI
CÔNG TY TNHH
THÀNH VIÊN KHOÁNG
SẢN PACTA
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
PHÒNG
NÔNG
SẢN
PHÒNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG

XNK
BAN
QUẢN
ĐỐC
PHÒNG
KCS
PHÒNG
KỸ
THUẬT
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
- Nhiệm vụ
+ Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty và nghị quyết của công
ty một cách có hiệu quả để bảo tồn và phát triển vốn cùng nguồn lực.
+ Chỉ đạo trực tiếp các phòng ban trong công ty. Chủ động xây dựng các
dự án đầu tư, mở rộng sản xuất cùng các dự án liên doanh liên kết.
+ Duyệt hệ thống nội quy, quy chế hệ thống định mức kinh tế khoa học
phù hợp với quy định của Nhà Nước và điều lệ công ty
+ Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, đảm
bảo cung cấp mọi nguồn lực gồm: con người, thiết bị, thời gian,năng xuất để
thực hiện các mục tiêu đề ra.
 Phã Tổng Gi¸m §èc T i Chà ính
Cơ quan quản lí có quyền nhân danh công ty về mặt tài chính để quyết
định mọi vấn đề liên quan đến quyền hạn của Công Ty.
 Phã Tổng Gi¸m §èc Sản Xuất
Cơ quan quản lí có quyền nhân danh công ty về khâu sản xuất và chịu
trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ khâu sản xuất của Công Ty.
 Phòng kinh doanh
Tổng hợp và phân tích các báo cáo kinh doanh, lập kế hoạch cung ứng
vật liệu, tìm hiểu thị trường, đề ra hoạt động cho công ty, giúp ban giám đốc
điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh của công ty.

 Phòng tổ chức hành chính
Theo dõi ngày công thực tế của các bộ phận khai thác và sản xuất để kịp
thời phân công hợp lý lực lượng lao động, điều động nhân lực cho tiến độ sản
xuất hợp lý tránh những lãng phí không cần thiết.
 Phòng kế toán
Ghi chép, tính toán, phản ánh số hịện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài
sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử
dụng kinh phí của công ty. Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động tài chính.
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
13
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
 Phòng Ban Quản Đốc
Tổ chức quản lý nhân công nhân lao động trong bộ phận được bàn giao.
 Phòng KCS
Chịu trách nhiệm kiêm tra chất lương đầu vào đầu ra của các sản phẩm
trong Công Ty.
 Phòng Kỹ Thuật
Gồm những cán bộ được đào tạo bàn bản về Kỹ Thuật, chuyên phụ trách
khâu sửa chữa và vận hành máy móc trực tiếp sản xuất trong Công Ty,
Lập kế hoạch thay đổi thiết bị, thay đổi công nghệ, thay đổi máy móc tại
công ty, đề ra chất lượng sản phẩm phù hợp với thị trường.
 Phòng XNK
Giao dịch, thảo hợp đồng xuất khẩu. Làm thủ tục hải quan cho những lô
hàng xuất nhập.
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
14
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,

CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI HỮU
2.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công Ty Cổ Phần Đại Hữu
• Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán:
- Tham mưu cho lãnh đạo vế công tác nghiệp vụ tài chính kế toán và quản lý các
nguồn vốn của công ty. Đồng thời lập và quản lý các thủ tục chứng từ về công
tác tài chính kế toán theo đúng kế toán của nhà nước.
- Tổ chức ghi chép tính toán đầy đủ và phản ánh chính xác, kịp thời toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chi tiêu tài chính để
trình Giám đốc phê duyệt, triển khai và thực hiện.
- Theo dõi và sử dụng vốn có hiệu quả. Quản lý các quỹ tiền lương, quỹ khen
thưởng, quỷ dự phòng. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước, kiểm kê
các tài sản của công ty và lập báo cáo quyết toán.
 Kế toán trưởng
- Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
15
Kế toán trưởng
kiêm kế toán tổng
hợp
Kế toán viên thực
hiện hạch toán
vốn bằng tiền, vay
và thanh toán
Kế toán viên
thực hiện hạch
toán NVL, tiêu
thụ, tính lương
và BHXH
Thủ quỹ thực hiện

quản lí tiền mặt tại
Công Ty
Chuyờn tng hp GVHD: Ths Trn th Thu H
- Bo m cụng tỏc k toỏn thc hin theo ỳng ch , chớnh sỏch ca Nh
nc v quy nh ca cụng ty.
- ng thi cung cp y , chớnh xỏc, kp thi cỏc thụng tin k toỏn cho ban
lónh o cú liờn quan,
K toỏn tng hp: Theo dừi tng hp s liu, bỏo cỏo thu hi vn
cụng ty, cp nht cụng tỏc nht ký chung, bỏo cỏo quyt toỏn ca cụng
ty.
K toỏn tin lng: theo dừi cỏc nghip v liờn quan n lng,
thng, cỏc khon trớch theo lng, cn c bng chm cụng, bng
thanh toỏn lng v trớch lp cỏc qu.
K toỏn tin mt, tin gi ngõn hng, tm ng: theo dừi tỡnh hỡnh
thu chi tin mt, tin gi ngõn hng, cỏc khon tm ng cho cụng
nhõn viờn.
K toỏn cụng n: lm nhim v kim tra chng t th tc liờn quan
n tm ng, cụng n, vo s chi tit, v theo dừi, kờ khai cỏc khon
thu phi np, nh thu thu nhp doanh nghip, thu giỏ tr gia tng,
thu li tc.
K toỏn tiờu th: theo dừi v xỏc nh kt qu tiờu th, theo dừi cụng
vic bỏn hng v hch toỏn lói l.
Thủ quỹ: Theo dõi tình hình tài chính của công ty, các nghiệp vụ phát
sinh thu chi tiền mặt nộp vào ngân hàng, theo dõi trên sổ quỹ cuối
tháng đối chiếu với kế toán.
2.2. Hỡnh thc t chc k toỏn:
2.2.1. S sỏch k toỏn s dng ti Cụng ty.
Cụng Ty C Phn i Hu s dng phn mm k toỏn CYBERSOFT.
- Cụng ty ỏp dng hỡnh thc k toỏn: nht ký chng t, hỡnh thc t chc k
toỏn tp trung. Do ú, tt c chng t v k toỏn c tp trung v phũng k

toỏn doanh nghip. Phũng k toỏn cú nhim v tng hp chng t, ghi s k
SVTH: Lan Chi Lp: KT C09B
16
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
toán, thực hiện kế toán chi tiết, tổng hợp, lập báo cáo tài chính và lưu giữ chứng
từ.
- Hàng ngày nhân viên phụ trách sẽ căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm
tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có
liên quan.
- Cuối tháng khóa sổ, tìm tổng số tiền của các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
của từng tài khoản sổ cái từ đó để lập ra bảng cân đối tài khoản.
- Công ty tiến hành phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh vào thời
điểm cuối năm sau khi lập bao cáo tài chính.
2.2.2. Sơ đồ và trình tự luân chuyển chứng từ:
Ghi chú:
Theo dõi hàng tháng
Theo dõi hàng ngày
Đối chiếu
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
17
Nhật ký
chứng từ
Chứng từ kế toán
Và các bảng phân bổ
Sổ cái tài
khoản
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ, thẻ kế toán chi

tiết
Bảng kê
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
2.3. Vận dụng các chế độ kế toán , các chính sách kế toán tại công ty.
- Chế độ kế toán áp dụng tại công ty theo quyết định số 15 ngày 30 tháng 03
năm 2006.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho tại công ty: Áp dụng phương pháp kê khai
thường xuyên.
- Đặc điểm phương pháp nộp thuế Gía trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ.
- Đặc điểm phương pháp khấu hao tài sản cố định: Công ty áp dụng phương
pháp khấu hao đường thẳng theo QĐ 206/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003,
có hiệu lực từ ngày 01/01/2004.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ.
- Doanh nghiệp tính giá Vật liệu, CCDC, TP, HH xuất kho theo phương pháp
đơn vị bình quân.
- Cuối mỗi kỳ kế toán, doanh nghiệp lập dự phòng cho các khoản: giảm giá hang
tồn kho và khoản phải thu khó đòi.
- Đặc điểm phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá vốn hàng xuất kho theo
phương pháp bình quân gia quyền.
2.4. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, cung cụ dụng cụ tại công ty CP Đại
Hữu.
2.4.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu sử dụng dùng cho sản xuất bao bì có vị trí rất quan trọng
trong quá trình sản xuất bao bì của Công ty CP Đại Hữu. Nhất là trong điều kiện
hiện nay, yêu cầu của thị trường rất cao đối với chất lượng và mẫu mã, vì mẫu
mã có đẹp thì mới hấp dẫn người tiêu dùng, chất lượng bao bì phải tốt và giá
thành hạ thì các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng mới đặt hàng. Nguyên
liệu túi dùng cho sản xuất bao bì có tính chất cơ lí không ổn định nhất là với
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B

18
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
điều kiện khí hậu ở nước ta, đòi hỏi công ty phải có hệ thống nhà kho bảo quản,
có máy điều hòa nhiệt độ để đảm bảo tính cơ lí của túi, không bị co giãn, vì nếu
không thì khi in sản phẩm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, cụ thể
là hình ảnh và mẫu mã bị nhòe. Mặt khác, túi dùng cho sản xuất bao bì toàn là
túi nhập khẩu, do vậy giá trị của túi tương đối lớn. Vì vậy đòi hỏi Công ty phải
quản lí tốt việc thu mua bảo quản túi nhằm đạt hiệu quả cao nhất, tránh lãng phí,
từ đó tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, làm cơ sở
cho việc hạ giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh, đứng vững trên thị trường.
2.4.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.
• Phân loại NVL:
Nguyên liệu dùng trong sản xuất bao gồm rất nhiều loại túi khác nhau, nhập
của nhiều nước khác nhau. Để giúp cho công tác hạch toán chính xác với từng
nguyên liệu thì kế toán công ty CP Đại Hữu phải phân loại nguyên vật liệu theo
từng loại của từng nước riêng để nhằm quản lí tốt tình hình kho và sự biến động
của từng nguyên vật liệu. Nhờ có sự phân loại này mà kế toán nguyên vật liệu có
thể theo dõi tình hình biến động của từng thứ nguyên vật liệu, do đó có thể cung
cấp các thông tin chính xác và kịp thời cho việc lập kế hoạch thu mua và dự trữ
nguyên vật liệu. Căn cứ vào công dụng kế toán của nguyên vật liệu, Công ty đã
phân loại nguyên vật liệu thành các loại chủ yếu như sau:
Nguyên vật liệu chủ yếu : Là các hạt nhựa nhập khẩu tại các nước: Thái Lan,
Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa ký, và một phần hạt nhựa tái sinh.
Nguyên vật liệu Phụ: Mực, chỉ, bản in, mua trong nước.
- Điện là nguồn nhiên liệu chính để vận hành hoạt động máy móc. Công ty
đã xây dựng trạm biến áp 250KV và trang bị một máy phát dự phòng với công
suất khoảng 150KV, đảm bảo hoạt động khi lưới điện không ổn định.
- Nước: Sản phẩm chủ yếu là bao sợi PP cho nên lượng nước sử dụng chỉ
để làm mát khi tạo màng còn chủ yếu là phục vụ nhu cầu sinh hoạt. Công ty cho
xây hồ chứ nước tuần hoàn và sẽ tự khoan giếng cung cấp nước bổ xung cho cơ

sở sản xuất và các nhu cầu khác.
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
19
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
Phân loại công cụ dụng cụ:
• Kéo sợi:
- Sử dụng nguyên liệu: Tùy theo tính chất sử dụng và yêu cầu của khách
hàng, bao bì OPP được sản xuất từ nhựa kéo sợi nguyên sinh và phối trộn them
hạt Taical, hoặc sử dụng them hạt PP kéo sợi tái sinh, hạt tăng dai, hạt màu, hạt
Ti02, chất tăng trắng OB-1, chất kháng tia cực tím UV, chất chống Oxy hóa,
chất hỗ trợ phân hủy với những tỷ lệ thích hợp để tạo ra các loại sản phẩm
theo ý muốn. Sử dụng cân đĩa để cân nguyên liệu chính, cân điện tử 200gr sai số
là 0,2gr để cân loại phụ gia như hạt màu, chất tăng trắng.
- Thiết bị : Sử dụng máy trộn cao tốc ( công suất 22KW tốc độ
1470v/ph) để trộn đều và xử lý độ ẩm của nguyên liệu bằng việc các gánh quạt
quay va chạm với nguyên liệu ở tốc độ cao tự sinh nhiệt để làm bay hơi chất ẩm
có trong nguyên liệu. Thời gian trộn: 40-45 phút cho một mẻ trộn 60-70kg.
- Đặc tính kỹ thuật của máy kéo sợi: Công suất 200k/h/máy, miệng
khuôn 2,2 mét, dàn thu 520 cọc sợi, kéo sợi từ 600-1500 denier.
- Nguyên liệu phối trộn được hút vào máy đùn và được nung với nhiệt
độ chảy thích hợp qua cài đặt khống chế của hệ thống gia nhiệt. Nhực được đẩy
ra miệng khuôn với tốc độ phù hợp để tạo thành màng mỏng đi qua bể nước làm
mát định hình để khống chế độ dày phù hợp với từng loại sợi.
- Màng mỏng được hệ thống lô chậm kéo tới trục gá dao chia sợi. Bản
rộng sợi được điều chỉnh theo ý muốn thông qua độ dày mỏng của các căn kẹp
dao khi lắp dao. Sợ đi qua bàn nhiệt được khống chế ở nhiệt độ phù hợp và được
kéo dãn bởi hệ thống lô nhanh. Tốc độ lô nhanh được thay đổi riêng biệt khi
thay đổi các bánh nhong để tạo độ bền cao nhất, có độ dãn tiêu chuẩn cho sợi
phù hợp với loại nguyên liệu và độ dày mỏng của sợi. Sợi được kéo tiếp qua bàn
nhiệu ủ sợi để ổn định độ dãn dài trước khi được thu thành cuộn trên đàn thu sợi.

- Dụng cụ kiểm tra: Pan me đồng hồ: để kiểm tra độ dày và bản rộng
của sợi; cân điện tử 200gr, sai số 0,2gr: để kiểm tra trọng lượng sợi; máy đo lực
15kg, sai số 0,01gr: để kiểm tra độ bền kéo đứt và hệ số dãn dài của sợi.
• Dệt manh ống:
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
20
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
- Đặc điểm thiết bị: Máy dệt tròn 4 thoi và 6 thoi, tốc độ dệt tối đa
190v/phút, muốn giảm tốc độ thì thay Puly, khổ dệt tối thiểu – tối đa với máy 4
thoi là 35-80cm, máy 6 thoi 55-110cm.
- Dệt manh: Sợi được lắp trên máy dệt thành hai phần. Phần thứ nhất là sợi
dọc, số lượng sợi dọc tùy theo khố manh, mật độ dệt và bản rộng sợi để phân bổ
đều vào các khoang dây go, răng được định vị rồi đi qua khuôn dệt manh tới lô
kéo và thu. Sợi ngang được lắp vào thoi. Khi máy dệt chạy cấc thoi mang theo
cuộn sợi sẽ đan xen kẽ với các sợi dọc thành manh dệt. Manh dệt được kéo lên
và thu lại thành cuộn. Muốn thay đổi khổ dệt thì thay khuôn dệt và bổ sung hay
giảm bớt sợi dọc tương ứng. Muốn thay đổi mặt độ dệt thì chình tay thoi, thay
đổi bánh răng truyền tải của lô kéo manh và chỉnh tốc độ cuộn thu manh tương
ứng.
- Dụng cụ kiểm tra:
+ Thước mét: Để kiểm tra khố rộng manh dệt
+ Kính lúp phân vách: Để kiểm tra mặt dộ dệt
+ Cân điện tử 200gr, sai số 0,2gr: để kiểm tra định lượng manh dệt, phôi
bao, bao hoàn thiện.
• Tráng manh
- Đặc điểm thiết bị: Máy cán tráng 2 miệng khuôn ( tráng và tráng phức
hợp mang BOPP 2 mặt cùng lúc) tốc độ tráng 100m/ph.
- Tráng manh: Manh dệt được đưa lên máy, dẫn qua hai cặp lô ép tráng,
cuốn chờ ở dàn thu. Máy đùn được khống chế ở nhiệt độ phù hợp để nung chảy
nhựa PP tráng. Nhựa tráng được đùn ra hai miệng khuôn ( Được khống chế ở độ

rộng hơn khổ manh mỗi bên 1cm) với tốc độ điều chỉnh để khi kêt hợp tốc độ
quay tương ứng của 2 cặp lô tráng tạo thành màng nhựa dày mỏng theo ý muốn,
màng nhựa nóng 260 - 270
0
C được cán ép dính vào manh dệt với áp lực 6-7kg.
Manh tráng được thu lại thành cuộn ở dàn thu.
• Bàn cắt thủ công:
sử dụng dây điện trở được gia nhiệt để cắt đứt và đốt cháy vết cắt
chống bị sổ đầu tại vị trí cắt.
• Máy in Ofset: Loại in mực Ofset và loại in mực Flexo cả hai loại này
đều in tờ rời và in 2 mặt cùng 1 lúc.
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
21
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
• Máy in Flexo: Loại in 1 mặt, loại in 2 mặt cùng 1 lúc, 2 loại này đều in
tờ rời.
• Máy in cuộn Ofset in mực Flexo và cắt phôi tự động.
Mỗi loại máy này đều có ưu điểm, nhược điểm riêng khác nhau:
- In Ofset: Là phương thức in gián tiếp, in qua lô trung gian vào sản
phẩm, ưu điểm là sản phẩm in có độ nét cao, nếu dùng mực in offset thì chi phí
vật tư in thấp và không gây độc hại vì dung môi là dầu hỏa. Nhược điểm là mực
in offset khi in xong phải đem sản phẩm phơi trên giá khoảng 12h thì mực mới
khô thì mới đưa vào công đoạn hoàn thiện tiếp theo được, độ bám dính mực lên
bao PP cũng kém hơn mực Flexo.
- In Flexo: Là phương thức in trực tiếp vào sản phẩm, ưu điểm là sử
dụng mực flexo có dung môi như Toluen, IPA, sản phẩm khi in ra mực khô ngay
nên không gây ra nhòe mực và có thể chuyển ngay đến công đoạn sản xuất tiếp
theo. Chất lượng bám dính của mực in trên phôi bao tốt nhưng chi phí cao do
dung môi đắt và phải sử dụng dung môi nhiều để bổ sung thường xuyên trong
quá trình in.

- Máy in tờ rời: Phế liệu dệt được loại bỏ riết kiệm hơn, phù hợp với các
mẫu in có số lượng nhỏ, in được các sản phẩm mỏng, nhược điểm là dễ phát
sinh lỗi khi đưa bao bằng tay dẫn đến lệch phần tử in trên phôi bao khi chạy ở
tốc độ cao.
- Máy in cuộn mực Flexo: Ưu điểm là in được ở tốc độ cao phần tử in
trên phôi bao không bị lệch, phối hợp được với các thiết bị hoàn thiện tự động
khi ghép nối như gấp lệch sườn hoặc gấp tạo hông, cắt, may tự động. Nhược
điểm là không in được sản phẩm mỏng, phế liệu ở khâu dệt phát sinh lớn hơn
thực tế.
- Dụng cụ quản lý: Máy tính, giấy bút,
- Dụng cụ: Quần áo bảo hộ lao động, găng tay bảo hộ, mũ bảo hộ,
2.4.3. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Để phục vụ công tác quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ, công
ty đã và đang thực hiện việc đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế:
- Gía thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho:
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
22
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
Tại công ty CP Đại Hữu áp dụng hình thức tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thuế. Toàn bộ vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty chủ yếu được
mua từ bên ngoài nên:
Đối với việc tính giá thực tế vật liệu nhập kho do mua ngoài được tính
theo công thức:
Gía thực tế
vật liệu nhập
kho
=
Gía mua
theo hóa đơn +
Các chi phí

thu mua -
Các
khoản
giảm
trừ
+
Thuế Nhập
khẩu ( nếu có)
- Gía thự tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
Do đặc thù sản xuất của công ty, vật liệu, công cụ dụng cụ thường có tồn ở trong
kho và lượng vật liệu, công cụ dụng cụ phải nhập kho trong kỳ. Nên giá thực tế
vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho là:
Gía đơn vị
bình quân
=
Gía thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Gía thực tế vật liệu nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ

Gía thực tế vật liệu xuất
dùng
=
Số liệu vật liệu xuất
dùng
x Gía đơn vị bình quân
Phương pháp này phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Căn cứ vào kế
hoạch sản xuất từng loại sản phẩm, từng công trình đã được giao khoán vật liệu,
công cụ trong kho sẽ được xuất ra đưa vào sản xuất.
Ưu điểm của phương pháp này : Đơn giản dễ tính toán vật liệu mua về không
phát sinh làm nhiều lần nhập – xuất. Điều này giúp cho công việc của người kế
toán đơn giản hơn. Tuy nhiên độ chính xác không cao công việc người kế toán

vật tư dồn vào cuối tháng, ảnh hưởng tới công tác kế toán nói chung.
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
23
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
2.4.4. Kế toán chi tiết vật tư tại công ty CP Đại Hữu:
Một trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ
đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồn kho cho
từng nhóm, từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ cả về số lượng, chất lượng chủng
loại và giá trị. Bằng việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ công
ty CP Đại Hữu sẽ đáp ứng được nhu cầu này. Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ
dụng cụ là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toàn nhằm mục đích
theo dõi chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồn kho cho từng thứ, từng loại vật
liệu, công cụ dụng cụ về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị.
• Nguyên tắc quản lý, hạch toán vật tư tại đơn vị như sau:
- Phải phản ánh theo giá thực tế nhập kho.
- Xuất kho vật tư tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia
quyền.
- Định kỳ đánh giá lại vật tư tồn kho, điều chỉnh sổ kế toán.
- Một số công cụ, dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn, thời gian sử dụng
kéo dài phải tiến hành phân bổ dần vào chi phí nhiều kỳ.
Để tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng
cụ nói chung và kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng thì trước hết
phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ có
liên quan đến nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ. Chứng từ kế toán là cơ sở
pháp lý để ghi sổ kế toán. Tại công ty CP Đại Hữu, chứng từ kế toán được sử
dụng trong phần hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ là :
• Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho, Hóa đơn mua NVL, CCDC.
- Biên bản bàn giao.
- Phiếu xuất kho, Lệnh xuất kho.

- Phiếu báo công cụ, dụng cụ hỏng.
• Sổ kế toán chi tiết sử dụng:
- Sổ chi tiết nhập – xuất – tồn từng loại NVL
- Bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn kho NVL, CCDC
- Thẻ kho
• Quy trình chứng từ kế toán chi tiết:
Đơn vị hạch toán vật tư cuối kỳ theo phương pháp kê thai thường xuyên,
sử dụng phương pháp thẻ song song:
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
24
Chuyên đề tổng hợp GVHD: Ths Trần thị Thu Hà
Thẻ kho
• Ghi Chú:
- Ghi hàng ngày :
- Ghi cuối tháng :
- Kiểm tra, đối chiếu :
Nội dung hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ được tiến
hành như sau:
- Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình
hình nhập – xuất – tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho.
Theo chỉ tiêu khối lượng mỗi thứ vật liệu, công cụ dụng cụ được theo dõi trên
một thẻ kho để tiện cho việc sử dụng thẻ kho trong việc ghi chép, kiểm tra đối
chiếu số liệu.
- Phòng kế toán: Lập thẻ và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn
vị tính, mã số vật tư sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày. Khi nhận
được các chứng từ nhập – xuất thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng
SVTH: Đỗ Lan Chi Lớp: KT – C09B
25
Phiếu xuất
kho

Phiếu xuất
Lệnh
xuất
kho
Sổ kế toán chi
tiết
Bàng tổng hợp nhập –
xuất – tồn kho
Hóa
đơn
GTGT
mua
hàng
Kế toán tổng
hợp

×