Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bài giảng địa lý 10 bài 25 thực hành phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 25 trang )

BÀI 25: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ
DÂN CƯ THẾ GIỚI
BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Nêu khái niệm phân bố dân cư? Các
nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư?

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2: Nêu khái niệm đô thị hóa? ảnh hưởng
của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội
và môi trường?
Yêu cầu của bài là: dựa vào hình 25 trang
98 SGK:
a-Hãy xác định các khu vực thưa dân và các
khu vực tập trung dân cư đông đúc?
b-Tại sao lại có sự phân bố dân cư không
đồng đều như thế?
a-Hãy xác định các khu vực thưa dân và các khu
vực tập trung dân cư đông đúc?

Dân cư trên thế giới phân bố không đều giữa các bán cầu,
giữa các châu lục và giữa các khu vực với nhau.
Dân số chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc
Bán
cầu
Đông
*Giữa các bán cầu
-Giữa hai bán cầu Bắc và bán cầu Nam thì dân số thế giới
chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc.


-Giữa hai bán cầu Đông và bán cầu Tây thì dân số thế giới
chủ yếu tập trung bán cầu Đông.
●Nguyên nhân:
-Là do sự phân bố đất liền có sự chênh lệch giữa các
bán cầu với nhau.
-Châu Mĩ ở bán cầu Tây là nơi được phát hiện
muộn, nên có lịch sử khai thác muộn hơn nhiều so
với các châu lục khác, trong khi châu Á là cái nôi
của nền văn minh nhân loại vừa nằm ở bán cầu Bắc
và vừa nằm ở bán cầu Đông.
*Giữa các lục địa với nhau
Lục địa Á-Âu
*Giữa các lục địa với nhau
Đa số dân cư thế giới tập trung ở lục địa Á-Âu
BẮC MĨ
AMADÔN
BẮC PHI
BẮC Á
TRUNG Á
ÔXTRÂYLIA
ĐÔNG Á
ĐN Á
NAM Á
C
H
Â
U

Â
U

* Giữa các khu vực với nhau:
*Giữa các khu vực với nhau:
- Các khu vực thưa dân: Có mật độ dân số < 10
người/km
2

là Bắc Mĩ (Canada và phía Tây Hoa Kì)
Amadôn (Nam Mĩ), Bắc Phi, Bắc Á (LB Nga),
Trung Á, lục địa Ôxtrâylia…
- Các khu vực tập trung đông dân từ 101-200
người/km
2
và > 200 người/km
2

là Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Châu Âu…
b-Giải thích
Sự phân bố dân cư không đều là do tác động đồng
thời của các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội.
*Nhân tố tự nhiên
*Nhân tố tự nhiên
-Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+Các đồng bằng châu thổ các con sông, có đất đai
màu mỡ thuận lợi cho sản xuất, có địa hình bằng
phẳng thuận tiện cho đi lại.
+Các vùng có khí hậu ôn hòa, ấm áp tốt cho sức
khỏe con người, thuận lợi cho các hoạt động sản
xuất.
-Những nơi dân cư thưa thớt thường là:
+Những nơi có địa hình, địa chất không thuận lợi,

như vùng núi cao, đầm lầy.
+Những nơi có khí hậu khắc nghiệt như: nóng quá,
khô quá hay lạnh quá.
* Nhân tố kinh tế-xã hội:
+Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là nhân
tố quyết định.
* Nhân tố kinh tế-xã hội:
+Tính chất của nền kinh tế: Nơi có hoạt động công
nghiệp dân số có khả năng tập trung đông hơn so
với nông nghiệp.
* Nhân tố kinh tế-xã hội:
+Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những nơi có lịch sử
khai thác lâu đời dân cư tập trung đông hơn những
nơi mới được khai thác.
Đồng bằng châu thổ các con sông lớn: sông Nin, sông
Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông Mê Kông, sông
Hồng…Có đất đai màu mở thuận lợi SX, địa hình bằng
phẳng thuận tiện đi lại.
Mưa quá nhiều
Bắc Mĩ
Khí hậu băng giá
Hoang mạc
Khí hậu khắc
nghiệt, núi cao
hiểm trở .
Lãnh thổ mới khai
thác
Bắc Á
Trung Á

Bắc Phi
Ôxtrâylia
Câu 1: Tại sao những khu vực dưới đây dân cư
lại thưa thớt? (nối các cột sau sao cho cho hợp lí)
Mưa quá nhiều
Bắc Mĩ
Hoang mạc
Khí hậu băng
giá
Khí hậu khắc
nghiệt, núi cao
hiểm trở
Lãnh thổ mới khai
thác
Bắc
Á+Trung Á
Amadôn
Bắc Phi
Ôxtrâylia
Khí hậu ôn hoà, ấm áp
Đông Á+Đông
Nam Á
Hoạt động công nghiệp
phát triển
Châu thổ các sông lớn,
địa hình bằng phẳng, đất
đai màu mỡ
Châu Âu
Câu 2: Tại sao những khu vực dưới đây dân cư lại
đông đúc? (nối các cột sau sao cho cho hợp lí)

Khí hậu ôn hoà, ấm áp
Đông Á+Đông
Nam Á
Hoạt động công nghiệp
phát triển
Châu thổ các sông lớn,
địa hình bằng phẳng, đất
đai màu mỡ
Châu Âu
-Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài thực
hành
-Viết bài thu hoạch giờ sau nộp lại
-Về nhà các em chuẩn bị tiếp
Bài 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
NGÀY HÔM NAY.

×