Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 80 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã hoạt động được hơn 10 năm, tuy
còn non trẻ nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam đã dần khẳng định được
vai trò quan trọng của nó, là một kênh huy động và luân chuyển vốn trung và
dài hạn cho nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán thì
các công ty chứng khoán với tư cách là các chủ thể tham gia kinh doanh trên
thị trường cũng đã ra đời và hoạt động, đóng góp rất lớn vào hoạt động của thị
trường thông qua vai trò trung gian của mình. Các công ty chứng khoán hoạt
động với mục tiêu mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh chứng khoán cao,
nhằm tối đa hóa lợi nhuận và giúp cho thị trường chứng khoán hoạt động
công bằng, minh bạch và hiệu quả.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt
động của các công ty chứng khoán và qua thực tế thực tập, tìm hiểu hoạt động
của Công ty Cổ phần Chứng khoán Đông Nam Á. Em thấy công ty cần phải
có những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động
kinh doanh để có thể đứng vững và phát triển trong điều kiện hiện nay. Với
mong muốn đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần Chứng khoán Đông Nam Á”
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về Công ty chứng khoán và hoạt
động của Công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán.
- Phân tích thực trạng hoạt động của CTCPCK Đông Nam Á, từ đó
đánh giá kết quả, hạn chế, và các nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt
động của công ty.
1
- Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động
của CTCPCK Đông Nam Á.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực
tiễn về hiệu quả hoạt động của công ty chứng khoán.
- Phạm vi nghiên cứu là hiệu quả hoạt động của CTCPCK Đông Nam
Á trong thời gian qua.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn tập trung vào hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động
của Công ty chứng khoán.Trên cơ sở những lý luận cơ bản, kết hợp với việc
nghiên cứu thực trạng hoạt động của CTCPCK Đông Nam Á, luận văn đã đưa
ra một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CTCPCK Đông
Nam Á trong thời gian tới.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty chứng khoán và hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty chứng khoán.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần
Chứng khoán Đông Nam Á.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần
Chứng khoán Đông Nam Á.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Lê Cường, Ban lãnh đạo
cùng các cán bộ phòng Tư vấn Tài chính Doanh nghiệp Công ty Cổ phần
Chứng Khoán Đông Nam Á đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành
luận văn này.
2
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán
1.1.1 Khái niệm
Để hình thành và phát triển thị trường chứng khoán có hiệu quả, một

yếu tố không thể thiếu được là các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị
trường chứng khoán. Mục tiêu của việc hình thành thị trường chứng khoán là
thu hút vốn đầu tư trung và dài hạn cho việc phát triển kinh tế và tạo ra tính
thanh khoản cho các loại chứng khoán. Do vậy, để thúc đẩy thị trường chứng
khoán hoạt động một cách có trật tự, công bằng và hiệu quả cần phải có sự ra
đời của các công ty chứng khoán.
Công ty chứng khoán là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực chứng
khoán thông qua việc thực hiện một hoặc một vài dịch vụ chứng khoán với
mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Theo Luật Chứng khoán 2006 và NĐ số 14/2007/NĐ-CP quy định chi
tiết thi hành một số điều luật của chứng khoán thì: Công ty chứng khoán được
tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần
theo quy định của Luật doanh nghiệp và được thực hiện một, một số hoặc
toàn bộ nghiệp vụ kinh doanh sau:
Môi giới chứng khoán
Tự doanh chứng khoán
Bảo lãnh phát hành chứng khoán
Tư vấn đầu tư chứng khoán
3
Công ty chứng khoán chỉ được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát
hành chứng khoán khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán.
Ngoài các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán trên công ty chứng
khoán còn được phép cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính và các dịch vụ tài
chính khác theo quy định.
Ngoài ra, do đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán các công
ty chứng khoán còn phải đáp ứng một số tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp
trong hành nghề chứng khoán.
1.1.2 Vai trò của công ty chứng khoán
Công ty chứng khoán có vai trò quan trọng đối với các tổ chức phát
hành, đối với nhà đầu tư, đối với thị trường chứng khoán và đối với cơ quan

quản lý thị trường. Với mỗi chủ thể khác nhau trên thị trường chứng khoán thì
vai trò của công ty chứng khoán thể hiện là khác nhau.
- Đối với tổ chức phát hành:
Mục tiêu tham gia vào TTCK của công ty phát hành là huy động vốn
thông qua việc phát hành chứng khoán vì vậy thông qua hoạt động đại lý phát
hành, bảo lãnh phát hành, các công ty chứng khoán có vai trò tạo ra cơ chế
huy động vốn phục vụ các nhà phát hành.
- Đối với nhà đầu tư:
Thông qua hoạt động như môi giới, tư vấn đầu tư, và các nghiệp
vụ hỗ trợ khác. Công ty chứng khoán có vai trò làm giảm chi phí và thời gian
giao dịch, do đó nâng cao hiệu quả các khoản đầu tư. Đối với hàng hoá thông
thường mua bán qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho người mua và người
bán. Tuy nhiên đối với TTCK sự biến động thường xuyên của giá cả chứng
khoán cũng như mức độ rủi ro cao sẽ làm cho những nhà đầu tư tốn kém chi
phí, công sức và thời gian tìm hiểu thông tin trước khi quyết định đầu tư.
4
Nhưng thông qua các công ty chứng khoán với trình độ chuyên môn cao và
uy tín nghề nghiệp, sẽ giúp các nhà đầu tư thực hiện các khoản đầu tư một
cách hiệu quả.
- Đối với TTCK
Đối với TTCK , công ty chứng khoán thể hiện hai vai trò chính:
Một là, Góp phần tạo lập giá cả điều tiết thị trường. Giá cả chứng
khoán là do thị trường quyết định. Tuy nhiên để đưa ra mức giá cuối cùng,
người mua và người bán phải thông qua các công ty chứng khoán vì họ không
được tham gia trực tiếp vào quá trình mua bán. Các công ty chứng khoán là
những thành viên của thị trường, do đó họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị
trường thông qua đấu giá. Trên thị trường sơ cấp, các công ty chứng khoán
cùng với các nhà phát hành đưa ra mức giá đầu tiên. Chính vì vậy giá cả của
mỗi loại chứng khoán giao dịch đều có sự tham gia định giá các các công ty
chứng khoán.

Các công ty chứng khoán còn thể hiện vai trò lớn hơn khi tham gia điều
tiết thị trường. Để bảo vệ những khoản đầu tư của khách hàng và bảo vệ lợi
ích của chính mình, nhiều công ty chứng khoán đã dành một tỷ lệ nhất định
các giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trường.
Hai là, góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính.
TTCK có vai trò là môi trường làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài
chính nhưng các công ty chứng khoán mới tạo ra cơ chế trao đổi trên thị
trường. Trên thị trường sơ cấp, do cải thiện các hoạt động như bảo lãnh phát
hành, chứng khoán hoá, các công ty chứng khoán không những huy động
được một lượng vốn lớn đưa vào sản xuất kinh doanh cho nhà phát hành mà
còn làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính được đầu tư vì các
chứng khoán qua đợt phát hành sẽ được mua bán trao đổi trên thị trường trên
5
thị trường thứ cấp. Điều này làm giảm rủi ro, tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu
tư. Trên thị trường thứ cấp, do thực hiện các giao dịch mua và bán các công ty
chứng khoán giúp nhà đầu tư chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và
ngược lại. Đó là những hoạt động có thể làm tăng tính thanh khoán của những
tài sản tài chính.
- Đối với cơ quan quản lý thị trường:
Công ty chứng khoán có vai trò cung cấp thông tin về TTCK cho các
cơ quan quản lý thị trường để thực hiện mục tiêu quản lý. Các công ty chứng
khoán thực hiện được vai trò này bởi vì họ vừa là người bảo lãnh phát hành
các chứng khoán, vừa là trung gian mua bán chứng khoán và thực hiện giao
dịch trên thị trường. Một trong những yêu cầu của TTCK là các thông tin cần
phải được công khai hoá dưới sự giám sát của Bộ tài chính, cơ quan quản lý
thị trường. Việc cung cấp thông tin vừa là quy định của hệ thống luật pháp,
vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của các công ty chứng khoán vì công ty chứng
khoán có thể cung cấp thông tin bao gồm thông tin về các giao dịch mua bán
trên thị trường, thông tin về các cổ phiếu, trái phiếu và thông tin về các nhà
đầu tư. Nhờ các thông tin này, các cơ quan quản lý thị trường có thể kiểm soát

và chống các hiện tượng thao túng, lũng đoạn, bóp méo thị trường.
1.1.3 Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán
Là một định chế tài chính đặc biệt, khác hẳn với các doanh nghiệp sản
xuất và thương mại thông thường. Mặt khác, TTCK cũng mang những đặc
trưng mà khác hẳn với các thị trường khác. Do đó, có thể khái quát mô hình
tổ chức kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán theo 2 nhóm sau:
1.1.3.1. Mô hình công ty chứng khoán đa năng.
Theo mô hình này, công ty chứng khoán được tổ chức dưới hình thức
một tổ hợp dịch vụ tài chính tổng hợp bao gồm kinh doanh chứng khoán, kinh
6
doanh tiền tệ và các dịch vụ tài chính. Theo đó, các ngân hàng thương mại
hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh
doanh tiền tệ. Mô hình này chia thành hai loại:
- Mô hình công ty chứng khoán đa năng một phần: Các ngân hàng muốn
kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm phải lập công ty độc lập hoạt
động tách rời.
- Mô hình công ty chứng khoán đa năng hoàn toàn: Các ngân hàng được
kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm bên cạnh kinh doanh tiền tệ.
Ưu điểm của mô hình này là các ngân hàng có thể kết hợp nhiều lĩnh vực
kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh bằng việc đa
dạng hóa đầu tư. Ngoài ra, mô hình này còn có ưu điểm là tăng khả năng chịu
đựng của ngân hàng trước những biến động trên thị trường tài chính. Mặt khác,
các ngân hàng sẽ tận dụng được lợi thế của mình là tổ chức kinh doanh tiền tệ
có vốn lớn, cơ sở vật chất hiện đại và hiểu biết rõ về khách hàng cũng như các
doanh nghiệp khi họ thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng và tài trợ dự án.
Tuy nhiên, do khó tách bạch được hoạt động ngân hàng và hoạt động
kinh doanh chứng khoán, trong điều kiện môi trường pháp luật không lành
mạnh, các ngân hàng dễ gây nên tình trạng lũng đoạn thị trường, và khi đó
các biến động trên thị trường chứng khoán sẽ tác động mạnh tới kinh doanh
tiền tệ, gây tác động dây chuyền và dẫn đến khủng hoảng thị trường tài chính.

Bên cạnh đó, do không có sự tách biệt rõ ràng giữa các nguồn vốn, nên các
ngân hàng có thể sử dụng tiền gửi tiết kiệm của dân cư để đầu tư chứng
khoán, và khi thị trường chứng khoán biến động theo chiều hướng xấu sẽ tác
động tới công chúng thông qua việc ồ ạt rút tiền gửi, làm cho ngân hàng mất
khả năng chi trả. Do những hạn chế như vậy, nên sau khi khủng hoảng thị
trường tài chính 1929 - 1933, các nước đã chuyển sang mô hình chuyên
doanh, chỉ có một số thị trường ( như Đức) vẫn còn áp dụng mô hình này.
7
1.1.3.2. Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh.
Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công ty
độc lập và chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm trách, các ngân
hàng không được tham gia kinh doanh chứng khoán.
Ưu điểm của mô hình này là hạn chế được rủi ro cho hệ thống ngân
hàng, tạo điều kiện cho các công ty chứng khoán đi vào chuyên môn hóa sâu
trong lĩnh vực chứng khoán để thúc đẩy thị trường phát triển. Mô hình này
được áp dụng khá rộng rãi ở các thị trường Mỹ, Nhật và các thị trường mới
nổi như Hàn Quốc, Thái Lan
Tuy nhiên, do xu thế hình thành nên các tập đoàn tài chính khổng lồ nên
ngày nay một số thị trường cũng cho phép kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tiền
tệ, chứng khoán, bảo hiểm, nhưng được tổ chức thành các công ty mẹ, công ty
con có sự quản lý, giám sát chặt chẽ và hoạt động tương đối độc lập với nhau.
1.2 Hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán
1.2.1 Các hoạt động kinh doanh chính.
1.2.1.1 Môi giới chứng khoán.
Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian mua bán chứng khoán
cho khách hàng để hưởng hoa hồng, làm dịch vụ nhận các lệnh mua, lệnh bán
chứng khoán của khách hàng, chuyển các lệnh mua bán đó vào Sở giao dịch
chứng khoán và hưởng hoa hồng môi giới. Công ty chứng khoán đại diện cho
khách hàng tiến hành giao dịch chứng khoán mà chính khách hàng phải chịu
trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó.

Chức năng:
- Hoạt động môi giới chứng khoán nối liền khách hàng với bộ phận
nghiên cứu đầu tư, cung cấp cho khách hàng các báo cáo nghiên cứu và các
khuyến nghị đầu tư.
8
- Nối liền những người bán và những người mua, đem đến cho khách
hàng tất cả các loại sản phẩm và dịch vụ tài chính.
- Đáp ứng những nhu cầu tâm lý của khách hàng khi cần thiết, trở thành
người bạn, người chia sẻ những lo âu căng thẳng và đưa ra những lời động
viên kịp thời.
- Khắc phục trạng thái xúc cảm quá mức (điển hình là sợ hãi và tham
lam), để giúp khách hàng có những quyết định tỉnh táo.
1.2.1.2 Tự doanh chứng khoán.
Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua
bán các chứng khoán cho chính mình.
Mục đích của hoạt động tự doanh của các công ty chứng khoán nhằm
thu lợi nhuận cho chính mình. Tuy nhiên, để đảm bảo tính minh bạch và sự ổn
định của thị trường, pháp luật các nước đều yêu cầu các công ty chứng khoán
khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh phải đáp ứng yêu cầu về vốn và con người.
Những yêu cầu đối với công ty chứng khoán trong hoạt động tự doanh:
- Tách biệt quản lý
+ Các công ty chứng khoán phải có sự tách biệt giữa nghiệp vụ tự doanh
và nghiệp vụ môi giới để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng trong hoạt động.
+ Các công ty chứng khoán phải có đội ngũ nhân viên riêng biệt để
thực hiện nghiệp vụ tư doanh. Các nhân viên này phải hoàn toàn tách biệt với
bộ phận môi giới.
+ Bên cạnh đó, các công ty chứng khoán còn phải đảm bảo sự tách
bạch về tài sản của khách hàng với các tài sản của chính công ty.
- Ưu tiên khách hàng
Công ty chứng khoán phải tuân thủ nguyên tắc ưu tiên cho khách hàng

khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh. Điều đó có nghĩa là lệnh giao dịch của
khách hàng phải được xử lý trước lệnh tự doanh của công ty.
9
- Bình ổn thị trường
Do tính đặc thù của thị trường chứng khoán, đặc biệt là các thị trường
chứng khoán mới nổi, bao gồm chủ yếu là các nhà đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ thì
tính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu tư không cao. Điều này rất dễ gây
biến động bất thường trên thị trường. Vì vậy, các nhà đầu tư lớn, chuyên
nghiệp rất cần thiết để làm tín hiệu hướng dẫn cho toàn bộ thị trường. Bên
cạnh hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán, các công ty chứng khoán với
khả năng chuyên môn và nguồn vốn lớn của mình có thể thông qua hoạt động
tự doanh góp phần rất lớn trong việc điều tiết cung cầu, bình ổn giá cả của các
loại chứng khoán trên thị trường.
1.2.1.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán.
Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành
thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối
chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi
phát hành.
Tổ chức bảo lãnh chịu trách nhiệm mua hoặc chào bán chứng khoán
của một tổ chức phát hành nhằm thực hiện việc phân phối chứng khoán để
hưởng hoa hồng.
Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ
lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành. Phí bảo lãnh
phát hành là mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và
số tiền tổ chức phát hành nhận được.
Bảo lãnh phát hành gồm có các phương thức sau:
- Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó
tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán phát hành cho dù có
phân phối được hết chứng khoán hay không.
10

- Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: là việc tổ chức bảo lãnh cam
kết sẽ mua nốt số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức
phát hành và bán lại ra công chúng. Tại các nước đang phát triển, khi các tổ
chức bảo lãnh còn non trẻ và chưa có tiềm lực lớn thì phương thức bảo lãnh
phát hành dự phòng lại là phương thức bảo lãnh thông dụng nhất.
- Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó
tổ chức bảo lãnh tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ chức phát
hành. Tổ chức bảo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam
kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng khoán ra thị trường, nhưng nếu không
phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành phần còn lại.
- Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không: trong phương thức
này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượng chứng
khoán nhất định, nếu không phân phối được hết sẽ huỷ toàn bộ đợt phát hành.
- Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: là phương thức trung
gian giữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo
lãnh bán tất cả hoặc không. Theo phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu
tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khoán nhất định (mức sàn).
Vượt trên mức ấy, tổ chức bảo lãnh được tự do chào bán chứng khoán đến
mức tối đa quy định (mức trần). Nếu lượng chứng khoán bán được đạt tỷ lệ
thấp hơn mức yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.
1.2.1.4 Tư vấn đầu tư chứng khoán.
Tư vấn đầu tư chứng khoán là đưa ra lời khuyên, phân tích các tình
huống hay thực hiện một số công việc có tính chất dịch vụ cho khách hàng.
Nguyên tắc của hoạt động tư vấn.
Hoạt động tư vấn là việc người tư vấn sử dụng kiến thức, đó chính là
vốn họ bỏ ra kinh doanh, nhưng những báo cáo phân tích của họ lại có tác
động tâm lý rất lớn đến người được tư vấn và có thể làm cho người được tư
11
vấn hưởng lợi hay bị thiệt hại. Nhà tư vấn phải luôn là những người thận
trọng khi đưa ra những lời bình luận về giá trị của các loại chứng khoán, nếu

người đầu tư có lợi, kiếm được tiền từ lời tư vấn này thì họ sẽ vui mừng
nhưng nếu họ bị thiệt hại thì họ sẽ tìm kiếm những nhà tư vấn để phàn nàn,
thậm chí bắt bồi thường. Do vậy, khi hành động, nhà tư vấn cần đặt ra và tuân
theo một số nguyên tắc nhất định, tối thiểu như sau:
+ Không đảm bảo chắc chắn về giá trị của chứng khoán.
+ Luôn nhắc nhở khách hàng rằng những lời tư vấn của mình có thể
không hoàn toàn chính xác và khách hàng cần biết rằng nhà tư vấn sẽ không
chịu trách nhiệm về những lời khuyên đó.
+ Không được dụ dỗ, mời gọi khách hàng mua hay bán một loại chứng
khoán nào đó. Những lời tư vấn phải được xuất phát từ cơ sở khách quan là sự
phân tích tổng hợp một cách logic, khoa học.
1.2.2 Các hoạt động hỗ trợ
1.2.2.1 Quản lý thu nhập của khách hàng
Xuất phát từ việc lưu ký chứng khoán cho khách hàng, Công ty chứng
khoán sẽ theo dõi tình hình thu lãi, cổ tức chứng khoán và đứng ra làm dịch
vụ thu nhận và chi trả cổ tức cho khách hàng thông qua tài khoản của khách
hàng.
1.2.2.2 Hoạt động tín dụng
Đối với các TTCK phát triển, bên cạnh nghiệp vụ môi giới chứng
khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, công ty chứng khoán còn triển
khai dịch vụ cho vay chứng khoán để khách hàng thực hiện giao dịch bán
khống (short sale) hoặc cho khách hàng vay tiền để khách hàng thực hiện
nghiệp vụ mua ký quỹ (margin purchase).
12
Cho vay kỹ quỹ là hình thức cấp tín dụng của công ty chứng khoán cho
khách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng các loại chứng
khoán đó làm vật thế chấp cho khoản vay đó. Khách hàng chỉ cần ký quỹ một
phần, số còn lại sẽ do công ty chứng khoán ứng trước thanh toán. Đến ký hạn
thoả thuận, khách hàng phải hoàn trả đủ số gốc vay cùng với lãi cho công ty
chứng khoán. Trường hợp khách hàng không trả được nợ, thì công ty sẽ phát

mãi số chứng khoán đã mua để thu hồi nợ.
1.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán
1.3.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động
Hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung được hiểu là các lợi ích kinh
tế, xã hội đã đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh
bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế có ý
nghĩa quyết định.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán cũng gắn với
các mục tiêu kinh tế xã hội mà trước hết là mục tiêu của công ty, sau đó là
mục tiêu của ngành công nghiệp chứng khoán và toàn bộ nền kinh tế.
Công ty chứng khoán cũng như bất cứ một doanh nghiệp nào khác đều
phải lấy an toàn và hiệu quả kinh tế làm tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá
hoạt động kinh doanh của mình. Do vậy, mọi công ty chứng khoán đều mong
muốn hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. Hiệu quả kinh tế của
hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán cũng là sự so
sánh giữa doanh thu thu được và chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Hiệu
quả kinh tế của công ty chứng khoán có thể xem xét dưới dạng số tuyệt đối,
hoặc số tương đối.
Sự khác biệt giữa công ty chứng khoán với các loại hình định chế tài
chính khác xuất phát từ các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán do công ty
13
chứng khoán thực hiện. Công ty chứng khoán có thể là công ty chuyên thực
hiện dịch vụ môi giới, có công ty chỉ thực hiện hoạt động tư vấn, nhưng có
công ty thực hiện nhiều loại hình dịch vụ như tự doanh chứng khoán, môi giới
chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chúng khoán,
cung ứng thông tin chứng khoán cho khách hàng. Vì vậy, hiệu quả kinh tế
hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán phải là chỉ tiêu tổng hợp của
các hoạt động kinh doanh chủ yếu trên. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
thường là: mức chi phí cho hoạt động kinh doanh chứng khoán, doanh thu, lợi
nhuận, doanh lợi vốn.

Ngoài ra có thể xem xét hiệu quả kinh tế của từng hoạt động kinh
doanh cụ thể mà công ty chứng khoán thực hiện gồm:
- Hiệu quả kinh tế hoạt động tự doanh là sự so sánh giữa doanh thu
tự doanh chứng khoán và các chi phí liên quan đến doanh thu tự doanh như
khoản lỗ bán chứng khoán tự doanh, phí lưu ký chứng khoán tự doanh, phí
giao dịch chứng khoán của khối lượng chứng khoán bán ra, chi phí trực
tiếp hoạt động kinh doanh chứng khoán tự doanh như chi phí nhân viên
trực tiếp, chi phí vật liệu văn phòng, chi phí công cụ đồ dùng, chi phí dịch
vụ mua ngoài.
- Hiệu quả kinh tế trong hoạt động môi giới là sự so sánh giữa doanh
thu thu phí giao dịch chứng khoán và các chi phí liên quan đến doanh thu
đó như chi phí giao dịch chứng khoán cho người đầu tư, chi phí nhân viên
trực tiếp.
- Hiệu quả kinh tế trong hoạt động bảo lãnh phát hành là sự so sánh
giữa doanh thu bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán và các chi phí liên
quan đến doanh thu đó như chi phí thực hiện việc bán chứng khoán bảo lãnh
phát hành, hoa hồng đại lý phát hành chứng khoán.
14
- Hiệu quả kinh tế trong vấn đầu tư chứng khoán là sự so sánh giữa số
phí công ty chứng khoán được hưởng từ việc tư vấn đầu tư chứng khoán cho
người đầu tư và các chi phí khác mà công ty chứng khoán phải trả cho tư vấn
đầu tư chứng khoán của công ty.
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chứng
khoán
Tất cả các doanh nghiệp tồn tại và phát triển đều phải đặt ra những mục
tiêu cụ thể. Để đạt được mục tiêu đó trước hết doanh nghiệp phải xác định
cho mình chiến lược kinh doanh phù hợp với sự biến động của thị trường.
Đồng thời phải tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thường dựa trên
các chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính.

1.3.2.1 Chỉ tiêu định lượng
Trong phân tích báo cáo tài chính, có hệ thống các chỉ tiêu phân tích
báo cáo tài chính được sử dụng như: hệ thống Camel, hệ thống Pearls, hệ
thống tỷ số theo mô hình ZETA. Trong giới hạn cho phép của đề tài, xin được
giới thiệu hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính theo mô hình ZETA
(Mô hình ZETA là mô hình do giáo sư Edward I.Alman và Narayanan nghiên
cứu áp dụng cho các doanh nghiệp). Theo mô hình này, nhìn chung các tỷ số
được thiết lập theo cách nhìn nhận từ nhiều góc độ và được nhà phân tích
phân chia thành các nhóm chính:
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Đây là nhóm chỉ tiêu được sử
dụng để đánh giá khả năng thanh toán của công ty chứng khoán tại các thời
kỳ nhất định.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn (hay cơ cấu vốn): Đây là nhóm
chỉ tiêu phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử
dụng nợ của doanh nghiệp
15
Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động của công ty chứng khoán (chất
lượng tài sản): Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng sử dụng tài
nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời: Các chỉ tiêu sinh lời là cơ sở quan
trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh một thời kỳ nhất định, là đáp
số cuối cùng của hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán và
còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài
chính trong tương lai của công ty.
Khi sử dụng mô hình ZETA, với hệ thống chỉ tiêu không quá phức tạp
nhưng cũng đủ để cho phép nhà phân tích đánh giá tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, tùy theo mục tiêu phân tích mà nhà phân tích chú
trọng nhiều hơn đến nhóm chỉ tiêu này hay nhóm chỉ tiêu khác. Chẳng hạn,
các chủ nợ ngắn hạn đặc biệt quan tâm tới tình hình khả năng thanh toán của
người vay. Trong khi đó, các nhà đầu tư dài hạn quan tâm nhiều hơn đến khả

năng hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Họ cũng cần nghiên cứu tình
hình về khả năng thanh toán để đánh giá khả năng của doanh nghiệp đáp ứng
nhu cầu thanh toán hiện tại và xem xét lợi nhuận để dự tính khả năng trả nợ
cuối cùng của doanh nghiệp. Mỗi nhóm chỉ tiêu trên bao gồm nhiều chỉ tiêu
và trong từng trường hợp các chỉ tiêu được lựa chọn sẽ phù hợp về bản chất,
quy mô của hoạt động phân tích. Tuy nhiên, việc phân tích các chỉ tiêu (tỷ số)
sẽ có ý nghĩa hơn nếu sử dụng số liệu trong các báo cáo tình chính để minh
họa bản chất, cách tính toán và ý nghĩa của các nhóm chỉ tiêu mà chủ yếu là
bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Điều này không
có nghĩa là báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính không
quan trọng. Mà thực sự các nhà doanh nghiệp hiện nay cần phải quan tâm rất
nhiều tới các chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo
16
tài chính. Sau đây là nhóm những chỉ tiêu thường được áp dụng để đánh giá
hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán.
- Vốn khả dụng.
Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh khả năng trả nợ của công ty chứng
khoán mà còn phản ánh khả năng chống đỡ lại với các rủi ro mà công ty có
thể gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh. Do đó, chỉ tiêu về mức
vốn khả dụng có tính chất tổng quát hơn, với những yêu cầu chặt chẽ hơn. Có
thể rút ra công thức chung mang tính khái quát để tính mức vốn khả dụng cho
công ty chứng khoán như sau:
Vốn khả dụng =
Tổng giá trị tài
-sản
Các khoản tài +
sản giảm trừ
Các khoản gia
tăng
Trong đó:

+ Tổng giá trị tài sản: là toàn bộ giá trị các tài sản hiện có thuộc sở hữu
và thuộc trách nhiệm quản lý của công ty chứng khoán tại thời điểm tính toán.
+ Các khoản tài sản giảm trừ: là những khoản tài sản mà công ty chứng
khoán khó huy động để chuyển thành tiền mặt trong một thời gian ngắn để
đáp ứng các nhu cầu thanh toán.
+ Các khoản gia tăng: là những khoản không nằm trong bảng cân đối kế
toán của công ty chứng khoán nhưng công ty chứng khoán có thể huy động
được để chuyển ra tiền mặt đáp ứng nhu cầu thanh toán trong những trường
hợp cần thiết.
Ngoài ra, chỉ tiêu về mức vốn khả dụng còn được dùng để đánh giá các
chỉ tiêu khác có liên quan như tính được vốn hoạt động ròng, tổng nợ điều
chỉnh.
+ Vốn hoạt động ròng = Vốn khả dụng – Tổng nợ điều chỉnh
Trong đó: Tổng nợ điều chỉnh = Tổng nợ - Các khoản giảm trừ
17
Theo quyt nh s 27/2007/Q-BTC quy nh CTCK phi duy trỡ t l
vn kh dng trờn tng n iu chnh ti thiu bng 5%.
- Ch tiờu n trờn ti sn cú tớnh thanh khon.
Ch tiờu n trờn ti sn cú tớnh thanh khon l thc o kh nng ỏp
ng cỏc nhu cu v ti chớnh ca cụng ty chng khoỏn. Ch tiờu ny cng xỏc
nh kh nng chi tr cho ngi u t chng khoỏn trong trng hp cn
thit. Ch tiờu ny c tớnh nh sau:
= ì
Tổng nợ (phân theo kỳ hạn
lệ % nợ trên tài sản
nợ phải thanh toán)
100%
Tài sản có tính thanh khoản (phân
có tính thanh khoản
theo kỳ hạn tài sản có khả năng

chuyển hóa thành tiền mặt)
Tỷ
Nu trong cỏc loi ti sn ca cụng ty chng khoỏn khi c phõn loi,
ỏnh giỏ li giỏ tr theo k hn, loi tr cỏc loi c phiu v ti sn khỏc
khụng cú kh nng chuyn húa thnh tin mt m nh hn n phi thanh toỏn
cựng k hn thỡ cú th dn n tỡnh trng cụng ty chng khoỏn mt kh nng
thanh toỏn tm thi ti cỏc thi im nht nh.
- Ch tiờu n trong thanh toỏn giao dch chng khoỏn trờn ngun vn.
Ch tiờu n trong thanh toỏn giao dch chng khoỏn trờn ngun vn l
quan h t l gia cỏc khon phi thu t nh u t vi ngun vn ca cụng ty
chng khoỏn. Ch tiờu ny c tớnh theo cụng thc sau:
=
Khoản phải thu từ nhà
Tỷ lệ khoản phải thu từ nhà
đầu t chứng khoán
x 100%
đầu t trên nguồn vốn Nguồn vốn
Ch tiờu ny cho bit mc ph thuc ca kh nng thanh toỏn ca
cụng ty chng khoỏn vo mt loi ti sn thng khụng th chuyn i thnh
tin (Khon phi thu ca nh u t chng khoỏn). Ch tiờu ny cũn phõn
18
biệt công ty chứng khoán hoạt động lành mạnh với công ty chứng khoán có
khó khăn về tài chính.
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn (hay cơ cấu vốn).
Nhóm chỉ tiêu này được dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở
hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và
có ý nghĩa quan trọng trong phân tích báo cáo tài chính. Bởi lẽ, các chủ nợ
nhìn vào số vốn của chủ sở hữu công ty để thể hiện mức độ tin tưởng vào sự
bảo đảm an toàn cho các món nợ. Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp
một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro xảy ra trong sản xuất kinh doanh

chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu. Mặt khác, bằng cách tăng vốn thông qua
vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh
nghiệp. Ngoài ra, việc sử dụng nợ doanh nghiệp còn được hưởng một khoản
tiết kiệm thuế và chi phí nợ là chi phí trước thuế; hơn nữa, nếu doanh nghiệp
thu được lợi nhuận từ tiền vay thì lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu gia tăng
đáng kể.
- Hệ số nợ.
Là chỉ tiêu được xác định bằng cách lấy tổng nợ chia cho tổng tài sản.
Chỉ tiêu được dùng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các
chủ nợ trong việc góp vốn. Thông thường, các chủ nợ thích hệ số nợ vừa phải
vì hệ số này càng thấp thì khoản nợ càng được bảo đảm trong trường hợp
doanh nghiệp bị phá sản. Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp ưa thích
hệ số này cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm
soát doanh nghiệp. Song nếu hệ số này quá cao, doanh nghiệp dễ bị rơi vào
tình trạng mất khả năng thanh toán.
19
Vic s dng n, tim n trong ú chi phớ vn ch cao hn chi phớ n
vỡ chi phớ n l chi phớ trc thu cũn chi phớ vn ch l chi phớ sau thu nờn
s dng n c hng tit kim nh thu.
S dng n cú hiu qu khi doanh nghip bit s dng ũn by ti
chớnh trong kinh doanh (s dng n khuych i thu nhp cho cỏc ch s
hu). Ch doanh nghip bit cõn nhc s dng bao nhiờu n l phự hp vi
tỡnh hỡnh c th ca th trng v ca nn kinh t. Thc t vic s dng n
ph thuc vo rt nhiu yu t: ri ro trong kinh doanh, chớnh sỏch thu, kh
nng ti chớnh ca doanh nghip, s bo th hay phúng khoỏng ca nh
qun lý, tỡnh trng ca nn kinh t. Nhng doanh nghip cú h s n thp phi
chu ri ro l thp hn khi nn kinh t suy thoỏi, ng thi cú li nhun k
vng thp hn khi nn kinh t hng thnh. Núi cỏch khỏc, doanh nghip cú h
s n cao cú nguy c l ln nhng li cú li nhun k vng cao. Tuy kh
nng gia tng thu nhp cho cỏc ch s hu l iu mong mun ca cỏc doanh

nghip nhng phn ln h khụng thớch ri ro. Nghiờn cu c cu vn ca
doanh nghip s gii quyt vn ny. C cu vn c coi l mt trong
nhng chớnh sỏch ti chớnh quan trng ca doanh nghip, nú cú v trớ quan
trng trong vic iu chnh cỏc khon n, nõng cao hiu qu s dng vn ca
doanh nghip.
- Kh nng thanh toỏn lói vay hoc s ln cú th tr lói.
Ch tiờu th hin t s gia li nhun trc thu v lói vay trờn lói vay
(EBIT/ lói vay).
=
Lợi nhuận tr ớc thuế và lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay
Lãi vay
Ch tiờu ny cho bit mc li nhun m bo kh nng tr lói vay
hng nm nh th no. Vic khụng tr c cỏc khon n ny s th hin kh
20
năng của doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản. Nếu khả năng trả lãi vay của
doanh nghiệp là kém thì thể hiện khả năng sinh lời của tài sản thấp và ngược lại.
- Chỉ tiêu cơ cấu tài sản.
Là chỉ tiêu được tính bằng cách chia tài sản lưu động (hay tài sản cố
định) cho tổng tài sản. Thông qua chỉ tiêu này, ta có thể đánh giá trình độ sử
dụng vốn của công ty chứng khoán. Chỉ tiêu này còn cho biết trong một đồng
vốn mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng có bao nhiêu đầu tư vào tài sản lưu
động, bao nhiêu đầu tư vào tài sản cố định. Do đó, bố trí cơ cấu tài sản càng
hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng tài sản càng cao bấy nhiêu.
- Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu trong tổng vốn.
Hệ số này đánh giá khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và tính chủ
động trong kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ số này càng cao, khả năng tự
chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp ít chịu rủi ro
trước các biến động của thị trường. Tuy nhiên, chi phí vốn chủ cao hơn chi
phí nợ và việc sử dụng quá nhiều vốn có thể dẫn tới bị san sẻ quyền quản lý

doanh nghiệp, doanh nghiệp rất dễ có nguy cơ bị thôn tính.
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động.
Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động được sử dụng để đánh giá khả năng
hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Vốn của doanh nghiệp được sử
dụng để đầu tư cho các loại tài sản khác nhau như tài sản cố định, tài sản lưu
động. Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm đến việc đo lường hiệu
quả sử dụng tổng tài sản mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ
phận cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu doanh thu được sử
dụng chủ yếu trong tính toán các chỉ tiêu này để xem xét khả năng hoạt động
của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu đánh giá thay đổi về nguồn vốn.
21
Mc thay i v ngun vn gia nm nay ( nm hin ti) v nm
trc l mt ch tiờu quan trng, c s dng xỏc nh mc ci thin
hoc gim sỳt v kh nng ti chớnh ca cụng ty chng khoỏn trong nm v
c tớnh theo cụng thc sau:
=
Chênh lệch nguồn vốn giữa
Mức độ thay đổi
năm nay và năm tr ớc
x 100%
Nguồn vốn năm tr ớc
về nguồn vốn
- Ch tiờu v s trớch lp d phũng gim giỏ chng khoỏn.
T l phn trm s trớch lp d phũng gim giỏ chng khoỏn trờn ngun
vn c xỏc nh theo cụng thc sau:
=
Số trích dự phòng giảm
Tỷ lệ % số trích dự phòng
giá chứng khoán

giảm giá chứng khoán x 100%
Nguồn vốn
trên nguồn vốn
S trớch d phũng gim giỏ chng khoỏn bao gm d phũng gim giỏ
chng khoỏn t doanh, y thỏc u t (nu cụng ty chng khoỏn chu theo
cam kt), chng khoỏn u t di hn, u t ngn hn v di hn khỏc.
Ngun vn ca mt cụng ty chng khoỏn cú vai trũ to ra ngun vn d tr
bự p cho cỏc khon tn tht ln hn mc trung bỡnh v vt quỏ kh
nng chi tr ca mc d phũng gim giỏ chng khoỏn.
Ch tiờu v s trớch d phũng gim giỏ chng khoỏn phn ỏnh mc
m bo ngun d tr bự p cho cỏc khon tn tht do gim giỏ chng
khoỏn.
- Mc tng doanh thu.
ỏnh giỏ mc tng trng v doanh thu ngi ta thng so sỏnh
doanh thu ca nm nay so vi nm trc v c xỏc nh theo cụng thc.
22
=
Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân
Ch tiờu ny cũn cú th c tớnh cho tng loi hot ng nh hot
ng mụi gii, hot ng t doanh, bo lónh phỏt hnh, t vn v cỏc hot
ng khỏc ca cụng ty chng khoỏn.
Doanh thu hot ng kinh doanh chng khoỏn ca cụng ty chng
khoỏn bao gm:
+ Doanh thu t hot ng kinh doanh chng khoỏn t doanh.
+ Doanh thu cung cp dch v mụi gii chng khoỏn.
+ Bo lónh phỏt hnh chng khoỏn.
+ T vn u t chng khoỏn

+ Cho thuờ ti sn, thit b, cung cp thụng tin chng khoỏn cho khỏch
hng v doanh thu t hot ng u t, hot ng ti chớnh khỏc.
- Ch tiờu t l chi phớ hot ng
T l chi phớ l mt trong nhng ch tiờu th hin kh nng cnh tranh
ca cụng ty chng khoỏn thụng qua vic khng ch cỏc chi phớ mc hp lý
m vn m bo hiu qu kinh doanh. T l chi phớ cao hay thp nh hng
ti kt qu kinh doanh v nh hng n li nhun thu c t hot ng
kinh doanh ca cụng ty chng khoỏn.
=
Chi phí hoạt động kinh doanh
Tỷ lệ % chi phí
chứng khoán trong kỳ
x 100%
Doanh thu thuần kinh doanh
hoạt động
chứng khoán trong kỳ
Chi phớ cho hot ng kinh doanh chng khoỏn bao gm:
+ Khon l bỏn chng khoỏn t doanh.
23
+ Các khoản chi phí thực tế phát sinh liên quan đến thực hiện các hoạt
động dịch vụ chứng khoán như hoạt động môi giới chứng khoán, bảo lãnh, đại
lý phát hành chứng khoán, hoạt động tư vấn đầu tư và các hoạt động khác.
+ Chi phí hoạt động tài chính khác như trả lãi trái phiếu, trả lãi tiền vay.
Doanh thu thuần
kinh doanh chứng
khoán
=
Doanh thu hoạt
động kinh doanh
chứng khoán

-
Các khoản giảm trừ
doanh thu
* Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời.
Các chỉ tiêu sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động
kinh doanh một thời kỳ nhất định, là đáp số cuối cùng của hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty chứng khoán và còn là một luận cứ quan trọng để các
nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai của công ty.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh một đồng doanh thu mà
công ty chứng khoán thực hiện trong kỳ đạt được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau
thuế. Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả kinh doanh của công ty chứng khoán.
=
Tû lÖ lîi nhuËn sau
Lîi nhuËn sau thuÕ
x 100%
thuÕ trªn doanh thu Doanh thu thuÇn
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là chỉ tiêu đo lường mức sinh lợi của
đồng vốn, công thức tính như sau.
=
Tû suÊt lîi nhuËn
Lîi nhuËn sau thuÕ
x 100%
vèn kinh doanh Vèn kinh doanh b×nh qu©n
- Chỉ tiêu đánh giá về chất lượng đầu tư tự doanh.
24
Ch tiờu cht lng u t t doanh ỏnh giỏ hiu qu hot ng u t
t doanh ca cụng ty chng khoỏn, mt yu t quan trng úng gúp vo li
nhun chung ca cụng ty. Ch tiờu ny cũn cho bit cht lng chung trong

danh mc u t t doanh ca cụng ty chng khoỏn.Cụng thc tớnh nh sau:
=
Thu nhập từ hoạt động
Tỷ lệ thu nhập từ đầu
đầu t tự doanh
t tự doanh trên tài x 100%
Giá trị tài sản
sản đầu t tự doanh
đầu t tự doanh
Cỏc khon thu nhp t hot ng u t t doanh ca cụng ty chng
khoỏn l khon chờnh lch lói bỏn chng khoỏn t doanh ( chờnh lch gia
giỏ mua vo v giỏ bỏn ra).
- Ch tiờu doanh li vn ch s hu ( ROE : Return on equity)
Lợi nhuận sau thuế
ROE = x 100%
Vốn chủ sở hữu
Ch tiờu phn ỏnh kh nng sinh li ca vn ch s hu v c cỏc
nh u t quan tõm khi h b vn u t vo doanh nghip. Tng mc doanh
li vn ch s hu l hot ng quan trng nht trong qun lý ti chớnh doanh
nghip. Ch tiờu ny cho bit mt ng vn ch s hu s dng sinh ra bao
nhiờu ng li nhun sau thu.
- Ch tiờu hiu qu gia tng vn ch s hu.
Ch tiờu ny cho phộp theo dừi, ỏnh giỏ li nhun rũng ca s vn ch
s hu tng thờm cho mt hot ng kinh doanh nht nh. Cụng thc tớnh
nh sau:
=
Hệ số hiệu quả gia tăng
Mức thay đổi lợi nhuận sau thuế
x 100%
vốn chủ sở hữu Mức thay đổi vốn chủ sở hữu

25

×