Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
48
) Tp 1
/
Năm 2008
Tổng quan Thông tin Trao đổi
122
Phân tích nội dung bài học để chuẩn bị giáo án lên lớp
Lê Công Thành (Trờng ĐH S phạm - ĐH Thái Nguyên)
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Giáo án lên lớp là sản phẩm chứa đựng và phản ánh nhiều phẩm chất, năng lực s phạm
của giáo viên. Muốn có giáo án lên lớp tốt, giáo viên phải biết cách phân tích nội dung bài lên
lớp. Việc gia công s phạm cho nội dung bài lên lớp luôn đợc mọi giáo viên quan tâm và thực
hiện. Phân tích nội dung bài lên lớp đ đợc nhiều ngời nghiên cứu và công bố các kết quả
nghiên cứu ở những phạm vi, mức độ khác nhau. Ví dụ, giáo s Lê Khánh Bằng đ có nhiều bài
viết đăng trên tạp chí chuyên ngành giáo dục và đào tạo và tài liệu tham khảo ở Đại học S phạm
Hà Nội. Song, thực tế, còn không ít giáo viên hoặc cha ý thức đầy đủ hoặc gặp khó khăn khi phân
tích nội dung bài lên lớp và thể hiện những phân tích này để thực hiện ý tởng s phạm cho một
giờ lên lớp trong giáo án của mình.
Từ thực tế trên cho thấy, việc phân tích nội dung bài lên lớp để chuẩn bị giáo án lên lớp
luôn là vấn đề cần đợc quan tâm để không ngừng hoàn thiện.
2. Phân tích nội dung bài học để chuẩn bị giáo án lên lớp
Bằng thực tế dạy học và qua quá trình nghiên cứu chúng tôi khẳng định: Để có một giáo
án lên lớp khoa học giáo viên cần tập trung phân tích sâu, toàn diện những khía cạnh sau trong
nội dung bài lên lớp.
- Phân tích dung lợng kiến thức của bài học
Việc phân tích này nhằm xác định cụ thể kiến thức cơ bản, kiến thức mấu chốt của bài;
khối lợng kiến thức mới; thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới với kiến thức đ học; mức
độ phức tạp của kiến thức mới. Quy định rõ những kiến thức học sinh phải nắm vững, đào sâu,
mở rộng, sáng tạo. Tìm những phần học sinh đọc có thể hiểu, những phần học sinh đọc hiểu
nhng khó hệ thống hóa; những phần học sinh đọc hiểu nhng phải đợc chứng minh thêm bằng
thực tế; những chỗ học sinh đọc nhng không hiểu; những chỗ có thể nâng cao hay mở rộng.
Những câu, những ý có thể dựa vào đấy mà ra câu hỏi hay bài tập cho học sinh. Từ đó, giáo viên
chuẩn bị các phơng án tổ chức thực hiện cho học sinh học.
Ví dụ, phân tích dung lợng kiến thức bài Giáo dục và sự phát triển nhân cách của cá
nhân trong học phần Giáo dục học đại cơng I (Học phần bắt buộc với sinh viên học s phạm).
+ Kiến thức cơ bản của bài: Những yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành, phát triển nhân
cách của cá nhân. Kiến thức mấu chốt của bài: Hiểu đúng vai trò của từng yếu tố, nhất là vai trò
chủ đạo của giáo dục trong sự hình thành, phát triển nhân cách của cá nhân.
+ Kiến thức mới của bài: Các khái niệm về Con ngời, cá nhân, nhân cách và sự phát
triển nhân cách.
+ Mối quan hệ với kiến thức đ học: Sinh viên đ học các yếu tố ảnh hởng đến sự hình
thành, phát triển nhân cách của cá nhân trong học phần Tâm lí học đại cơng.
+ Mức độ phức tạp của kiến thức: Tâm lí học nghiên cứu sâu cấu trúc bên trong của nhân
cách. Giáo dục học dựa trên thành tựu của tâm lí học, vì thế phải hớng vào tổ chức các dạng
hoạt động để hình thành, phát triển nhân cách ở học sinh theo mục đích giáo dục đ xác định.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
48
) Tp 1
/
Năm 2008
Tổng quan Thông tin Trao đổi
123
+ Kiến thức sinh viên phải nắm vững: Hiểu đúng vai trò của từng yếu tố trong sự hình
thành, phát triển nhân cách của cá nhân.
+ Kiến thức cần đọc thêm và nắm sáng tạo: Các quan điểm phi Mác xít (quan điểm của
chủ nghĩa duy tâm; duy vật máy móc; chủ nghĩa hiện sinh; thuyết phân tâm học của Sigmund
Freud ).
Giáo viên xác định đợc dung lợng kiến thức của bài nh trên sẽ có quyết định chính
xác việc lựa chọn các phơng án tổ chức, điều khiển sinh viên nắm kiến thức của bài.
- Phân tích lôgíc nội dung bài lên lớp
+ Sách giáo khoa (hoặc giáo trình) ghi số thứ tự của bài lên lớp để đảm bảo lôgíc nội
dung môn học. Ngay trong một bài, ở từng đề mục và các tiểu đề mục ngời thiết kế nội dung cũng
đặc biệt quan tâm đến lôgíc của nội dung. Giáo viên cần chú ý đến trật tự này khi phân tích lôgíc nội
dung bài lên lớp.
+ Phân tích kĩ những mâu thuẫn trong thông tin (sự kiện không tơng đồng với điều đ
biết) để thấy trớc những tình huống học tập có thể nảy sinh và chuẩn bị các quyết định s phạm
phù hợp với những tình huống đó.
Ví dụ phân tích lôgíc nội dung bài Giáo dục và sự phát triển nhân cách của cá nhân.
+ Giáo viên cần lí giải đúng những câu hỏi nh: Tại sao giáo trình để thứ tự các đề mục
nh thế? Trong mục các yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành, phát triển nhân cách vì sao các tiểu
đề mục lại để yếu tố di truyền thứ nhất, môi trờng thứ hai, giáo dục thứ ba? Tại sao không thấy
đề mục yếu tố hoạt động cá nhân nh ở học phần tâm lí học? Vai trò của yếu tố này đợc thể
hiện ở đâu?
+ Những sự kiện không tơng đồng giữa thông tin đang học với thông tin đ biết. Ví dụ,
khi bàn về vai trò của yếu tố di truyền trong sự hình thành, phát triển nhân cách cá nhân, các
quan điểm phi Mác xít có hai hớng trái ngợc nhau, hoặc là tuyệt đối hoá hoặc phủ nhận. Hay
yếu tố môi trờng, ví dụ câu thành ngữ ở ống thì dài, ở bầu thì tròn, Gần mực thì đen, gần
đèn thì rạng. Những câu này trái với câu Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Nếu giáo viên phân tích đợc những khía cạnh trên sẽ thấy đợc những tình huống dạy
học có thể nảy sinh và có biện pháp giải quyết tơng ứng phù hợp.
- Phân tích tâm lí của học sinh
Việc phân tích giúp giáo viên nắm đợc các đặc điểm tâm lí chung, riêng của học sinh
trong lớp, từ đó có cách đối xử thích hợp. Dựa vào đó, giáo viên có đợc quyết định chính xác
trong việc:
+ Phát động hứng thú và duy trì hứng thú học tập ở học sinh.
+ Tìm biện pháp thích hợp ngăn chặn những tác nhân có thể gây nhiễu trong giờ học.
+ Sử dụng phong cách s phạm phù hợp với những tình huống diễn ra trên lớp học
(phong cách dân chủ, độc đoán, tự do).
+ Vận dụng các quy luật của các quá trình cảm giác, tri giác, tình cảm.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
48
) Tp 1
/
Năm 2008
Tổng quan Thông tin Trao đổi
124
Ví dụ phân tích tâm lí của sinh viên khi chuẩn bị bài Giáo dục và sự phát triển nhân
cách của cá nhân.
+ Để tăng cờng tính tích cực học của sinh viên, giáo viên chia lớp thành từng nhóm học
tập và cho các nhóm thi tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về vai trò của các yếu tố
trong sự hình thành, phát triển nhân cách của cá nhân.
+ Để sinh viên khắc sâu kiến thức mấu chốt, hiểu đúng vai trò của từng yếu tố, giáo viên
yêu cầu sinh viên đa ra quan điểm của bản thân về những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đó.
+ Các tình huống có vấn đề có thể khai thác trong bài này khá phong phú (giáo viên dựa
vào những thông tin không tơng đồng đ phân tích ở phần trên) để khai thác nhằm tăng cờng
tính tích cực học tập của sinh viên.
+ Vận dụng quy luật ngỡng của cảm giác, tri giác. Căn cứ vào số lợng sinh viên (nhiều
hay ít), phòng học (to hay nhỏ, dài hay ngắn) giáo viên quyết định âm lợng của lời giảng, chữ
viết lên bảng to hay nhỏ để phù hợp với thực tế. Với các quy luật lây lan, thích ứng, di chuyển
của tình cảm, giáo viên cần nghĩ các biện pháp để điều chỉnh, kích thích hoặc kìm nén sự thể
hiện tình cảm của sinh viên trong các tình huống dạy học cho thích hợp.
- Phân tích nội dung bài lên lớp dới góc độ lí luận dạy học
Phân tích về mặt lí luận dạy học để xác định:
+ Bài lên lớp thuộc loại bài nào? Bài lĩnh hội tri thức mới, bài rèn kĩ năng, kĩ xảo, bài ôn
tập, củng cố, bài kiểm tra đánh giá hay bài hỗn hợp. Các bớc lên lớp? Trình tự thực hiện các
bớc lên lớp? Phân phối thời gian cho từng bớc và từng tình huống dạy học để đạt mục tiêu lên
lớp đ xác định?
+ Xác định phơng pháp, phơng tiện, hình thức và các dạng dạy học:
Để lựa chọn đợc phơng pháp, phơng tiện dạy học phù hợp giáo viên cần dựa vào
những gợi ý sau:
* Phơng pháp có phù hợp với mục tiêu của bài lên lớp không? (Có thích hợp với việc
học kiến thức, kĩ năng hay thái độ không?)
* Còn cách học nào khác ngoài cách học với phơng pháp này?
* Phơng pháp này có đòi hỏi vốn kiến thức, kĩ năng hay thái độ của học sinh nhiều hơn
hay ít hơn không?
* Cần bao nhiêu thời gian để chuẩn bị và thực hiện với phơng pháp này?
* Phơng pháp có phù hợp với các dạng tổ chức dạy học đ xác định không? Cần có
phơng tiện dạy học nào? Trờng, bộ môn, bản thân có không? Nếu có thì số lợng và chất
lợng của chúng thế nào?
* Giáo viên cần có kĩ năng gì nếu dùng phơng pháp, phơng tiện này, bản thân có kĩ
năng ấy không?
* Phơng pháp này có đòi hỏi học sinh tích cực học tập không?
* Giáo viên giữ vai trò gì? (Hỗ trợ hay quyết định?)
* Phơng pháp có cho phép đạt đến mục tiêu lên lớp nhanh nhất không?
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
48
) Tp 1
/
Năm 2008
Tổng quan Thông tin Trao đổi
125
Lu ý: Phơng pháp dạy học không phải là mục đích dạy học, nó là phơng tiện để đạt
mục tiêu lên lớp đ định, bởi thế giáo viên hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn phơng pháp,
phơng tiện dạy học.
+ Với nội dung và thời gian thực tế có thể tổ chức các dạng dạy học nào? (dạng cá nhân,
nhóm hay toàn lớp?)
Vận dụng những gợi ý trên vào bài Giáo dục và sự phát triển nhân cách của cá nhân.
+ Loại bài lên lớp: Bài lĩnh hội tri thức mới. Loại bài này có 5 bớc lên lớp: ổn định lớp
học, tích cực hoá tri thức, kinh nghiệm đ có ở sinh viên làm cơ sở học bài mới, thông báo bài học
và giảng bài mới, củng cố bài, tổng kết giờ học (Nhận xét tinh thần, thái độ học, ra câu hỏi, bài tập
về nhà cho sinh viên).
+ Thiết kế thứ tự các bớc lên lớp: Giáo viên có thể tiến hành các bớc lên lớp sau: ổn
định lớp học, giảng bài mới (trong quá trình giảng bài mới có tích cực hoá tri thức, kinh nghiệm
của sinh viên). Hoặc có thể ra câu hỏi, bài tập về nhà sau bớc ổn định lớp học.
+ Thời gian cho bớc giảng bài mới: ít nhất 37/ 45phút.
+ Bài này có thể kết hợp hình thức lên lớp với hình thức thảo luận. Trong các hình thức này
có thể dùng cả ba dạng tổ chức dạy học (dạng toàn lớp, dạng nhóm, dạng cá nhân).
+ Giáo viên có thể dùng các phơng pháp dạy học sau: Giảng diễn, giảng giải, vấn đáp,
sinh viên đọc một số đề mục.
- Giáo án lên lớp
Sau khi đ phân tích nội dung bài lên lớp với những khía cạnh trên, giáo viên bắt tay vào
việc thiết kế giáo án.
Giáo án lên lớp là bản thiết kế cụ thể của giáo viên cho một giờ lên lớp cụ thể ở một lớp
học cụ thể. Bởi thế giáo án phải thể hiện đợc nội dung khoa học học sinh cần nắm, các hoạt
động của giáo viên và học sinh, các phơng pháp, phơng tiện làm việc, phân phối thời gian cho
từng bớc và từng tình huống dạy học. Đơng nhiên, giáo án đợc trình bày theo hình thức nào
và chi tiết đến mức nào lại phụ thuộc vào tính đặc thù của môn học, thâm niên s phạm của giáo
viên và loại bài lên lớp. Thông thờng cấu trúc của giáo án đợc trình bày theo mẫu sau:
A: Phần chung (cho mọi giáo án lên lớp)
Họ tên giáo viên Ngày soạn giáo án
Tên bài: Ngày lên lớp, lớp, tiết
Mục tiêu bài lên lớp
Phơng pháp, phơng tiện dạy học
B: Nội dung (Cho bài lĩnh hội tri thức mới)
Các bớc lên lớp và thời gian tơng ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định lớp học ( 1)
2.Tích cực hoá tri thức ( 4)
3.Thông báo và giảng bài mới ( 37)
4. Củng cố bài (1,5)
5. Tổng kết giờ học (1,5)
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
48
) Tp 1
/
Năm 2008
Tổng quan Thông tin Trao đổi
126
3. Kết luận
Những khía cạnh cần phân tích trong nội dung bài lên lớp để chuẩn bị giáo án lên lớp
chúng tôi trình bày ở trên có thể cha đầy đủ và sâu sắc. Song, qua nhiều năm hớng dẫn sinh
viên tập giảng và nhiều lần hỏi ý kiến của các giáo viên cho phép chúng tôi kết luận, nếu quan
tâm phân tích sâu nội dung bài lên lớp, giáo viên sẽ hoàn thiện đợc các kĩ năng dạy học mà
nghề dạy học luôn đòi hỏi ở mỗi ngời giáo viên
Summary
Lesson contents analysing in preparation of teaching plans
Aspects need considering while analysing lesson contents.
+ Knowledge load: large or not; difficult for students or not.
+ Logical analysis: Identify contrast in information (Those things different from known).
+ Psychological analysis: which type of lesson it is? Which methodology, teaching aids,
activity organisation is suitable?
Basing on those anlysis, teachers decide on the best way to implement their pedagorical
ideas in lessons in specific conditions of the class.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nghiên cứu giáo dục: Số 5;6; 7/2005; số 8/2006.
[2]. Lê Khánh Bằng (1995), Lí luận dạy học, Tài liệu tham khảo, ĐHSPHNI.
[3]. Nguyễn Văn Hộ (2001), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb GD.
[4]. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1989), Giáo dục học, Tập 1, Nxb GD.