Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phân tích nội dung và tiền đề của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.66 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A Lời mở đầu
Để đạt đợc những thành tựu to lớn và những bớc tiến vợt bậc những thay
đổi đó là bớc ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế nớc ta đó chính
là công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Từ đất nớc có nền kinh tế tiểu nông và nghèo nàn vậy để xoá bỏ đói
nghèo lạc hậu và trở thành một đất nớc có nền kinh tế phát triển thì sự tất yếu là
phải đổi mới phải công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Tại đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta đã khẳng định Xây dựng đất nớc
thành một nớc công nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất
tiến bộ, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất đời
sống vật chất và tinh thần cao. Có nh vậy thì quốc phòng an ninh mới vững
chắc, dân giầu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu đó là sự cụ thể
hoá về học thuyết Mác Lênin về hình thái kinh tế xã hội và hoàn cảnh ở
Việt Nam. Đó cũng chính là mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một đề tài đa dạng, chủ đề rộng rãi và
nội dung phong phú. Nó có tính hấp dẫn bởi vì nó là con đờng đúng đắn nhất để
con ngời phát triển xã hội ngày càng hiện đại. Chính vì tầm quan trọng thiết
thực của nó nên em đã chọn đề tài Phân tích nội dung và tiền đề của CNH-
HĐH ở nớc ta hiện nay
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B nội dung
I. tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, Hiện đạI hoa.
1. Các giai đoạn, các bớc của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Công nghiệp hoá của nhân loại mở đầu bằng cuộc cách mạng công nghiệp ở
nớc Anh ; 30 năm cuối thế kỷ XVIII và 25 năm đầu thế kỷ XIX, sau đó lan sang
các nớc t bản trong suốt thế kỷ XIX.
Công nghiệp hoá đợc bắt đầu bằng việc đổi mới công nghệ se sợi và dệt làm
cho năng suất của công việc ngày càng tăng lên rất nhiều. Trong thời gian từ
năm 1760 đến năm 1827 sản lợng bông tăng 100 lần, hàng dệt len đã trở thành


sản phẩm dẫn đầu trong công nghiệp nhẹ. Trong khoảng thời gian từ năm 1776
tới 1781 Jame Watt đã hoàn thiện máy hơi nớc của Newcomen và mở ra kỷ
nguyên của công nghiệp máy móc nổi bật là giai đoạn 1820 1870, đây là
giai đoạn thực hiện cách mạng trong giao thông vận tải, với việc vận dụng đầu
máy hơi nớc của Jame Watt ngành đờng sắt và tàu thuỷ chạy bằng hơi nớc ra
đời. Sức mạnh cơ bắp của con ngời đợc tăng lên gấp bội nhờ máy móc, đi lại
thuận tiện đễ dàng khiến cho nhu cầu giao lu giữa các nớc tăng lên; đặc biệt là
vì đờng sắt phát triển đã dặt ra nhu cầu về thép và sự liên kết các thị trờng trong
nớc và quốc tế .
Tiếp đến là giai đoạn 1870 1913, đây là giai đoạn mà khoa học công nghệ
có những bớc phát triển lớn . Những đổi mới về điện, hoá hữu cơ, động cơ đốt
trong, vô tuyến đ ợc xem là cửa sổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
hai. Cho đến năm 1914 1950 , do xảy ra hai cuộc thế chiến làm cho thế giới
trở lên hỗn loạn, chủ nghĩa tự do và thị trờng toàn cầu sụp đổ.
Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc , công cuộc xây dựng lại sau chiến
tranh về cơ bản đã hoàn thành nền kinh tế thế giới bớc vào một thời kỳ phát
triển về sản xuất và thơng mại cha từng có. Công nghiệp chế tạo tăng trởng
mạnh, công nghệ viễn thông có một bớc tiến nhảy vọt và đặc biệt tin học
giúp ích cho con ngời trên nhiều lĩnh vực khác nhau và ngày càng đợc ssử dụng
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phổ biến. Vì thế, thế giới ngày nay có thể coi là thế giới của điện tử, tin học và
truyền hình toàn cầu.
2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các loại công nghiệp hoá.
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình trang bị kỹ thuật và công nghệ
hiện đại cho nền kinh tế quốc dân , biến một nớc có nền kinh tế kém phát triển
thành một nớc có nền kinh tế phát triển , thành một nớc công nghiệp hiện đại .
Điều này cũng thật dễ hiểu và tất yếu xảy ra bởi vì bất cứ một cuộc thay đổi
nào, một cuộc cách mạng nào ( cách mạng về chính trị, cũng nh cách mạng về
kinh tế ) đều mang đến những kết quả tiến bộ hơn, hiện đại hơn đáp ứng đợc

nhu cầu của con ngời.
Trong quá trình phát triển của xã hội loài ngời đã diễn ra hai quá trình công
nghiệp hoá . Đó là công nghiệp hoá t bản chủ nghĩa và công nghiệp hoá ở các n-
ớc định hớng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Công nghiệp hoá t bản chủ nghĩa là quá trình chuyển nền sản xuất nhỏ lạc
hậu , phong kiến, kỹ thuật thủ công sang nền sản xuất lớn t bản chủ nghĩa tiến
bộ lấy đại công nghiệp cơ khí làm nền tảng.
Công nghiệp hoá ở các nớc định hớng đi lên chủ nghĩa xã hội, ở các nớc này
do bị sức ép từ nền công nghiệp của các nớc t bản chủ nghĩa nên cũng phát triển
mạnh công nghiệp nặng, công nghiệp cơ khí. Nhng sau khi vấp phải nhiều sai
lầm và bị thất bại.
3. Tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta.
ở nớc ta xây dựng chủ nghĩa xã hội là quá trình xây dựng chế độ làm chủ
tập thể xã hội chủ nghĩa , nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa , nền văn hoá mới
và con ngời mới xã hội chủ nghĩa , trong đó nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
là Cái cốt vật chất của xã hội mới. Từ một nớc mà nền sản xuất nhỏ là chủ
yếu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa muốn xây
dựng đợc cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội thì con đờng duy nhất mang tính
quy luật là tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh ta đã biết, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn, hiện
đại là một quy luật chung phổ biến đối với tất cả các nớc. Tuy nhiên tuỳ từng
thời kỳ, tuỳ từng nớc khác nhau nên cách thức tiến hành xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật cho nền sản xuất lớn, hiện đại cũng không giống nhau. Đối với những
nớc có nền kinh tế kém phát triển nh nớc ta, nền sản xuất nhỏ kỹ thuật thủ công
là chủ yếu thì công nghiệp hoá là quá trình mang tính quy luật để tạo ra cơ sở
vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn, hiện đại.
Việc thực hiện và hoàn thành tốt công nghiệp hoá có ý nghĩa cực kỳ đặc
biệt to lớn và có tác dụng về nhiều mặt. Công nghiệp hoá là một cuộc cách

mạng về lực lợng sản xuất làm thay đổi cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ làm
tăng năng suất lao động. Công nghiệp hoá thậm chí là thực hiện xã hội hoá về
mặt kinh tế kỹ thuật, tăng trởng và phát triển kinh tế với tốc độ cao góp phần ổn
định và ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho mọi thành viên
trong cộng đồng xã hội.
Trong những điều kiện mới của sự phát triển kinh tế, mối quan hệ giữa
các ngành, các vùng trong phạm vi một nớc và giữa các quốc gia với nhau ngày
càng đa dạng, phức tạp đòi hỏi phải không ngừng nâng cao vai trò kinh tế của
nhà nớc. Nâng cao khả năng tích mở rộng sản xuất làm xuất hiện thêm nhiều
ngành mới để từng bớc giải quyết nhu cầu về việc làm cho ngời lao động. Tất cả
các nhiệm vụ này chỉ có thực hiện tốt trên cơ sở thực hiện đầy đủ và đúng đắn
quá trình công nghiệp hoá.
Trong xã hội ngày nay , nhân tố con ngời đang trở thành vấn đề trung
tâm. Điều đó hỏi phải không ngừng nâng cao vai trò của nhân tố con ngời trong
nền sản xuất, đặc biệt trong nền sản xuất lớn, hiện đại, kĩ thuật cao. Để phát huy
đầy đủ vai trò của mình, con ngời tất yếu phải là con ngời hiện đại , có kĩ thuật
cao, công nghệ tiên tiến. Chỉ trên cơ sở thực hiện tốt công nghiệp hoá mới có
khả năng thực tế để quan tâm đầy đủ đến sự phát triển tự do và toàn diện của
nhân tố con ngời.
Hơn nữa, chúng ta đang tiến hành công nghiệp hoá để tạo điều kiện vật chất
kĩ thuật cho việc củng cố và tăng cờng tiềm lực quốc phòng vững mạnh thì
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chúng ta mới yên tâm phát triển kinh tế và phát triển kinh tế mạnh mới tạo ra cơ
sở vật chất kỹ thuật cho nền quốc phòng phát triển. Ngoài ra, công nghiệp hoá
còn tạo ra nhiều khả năng cho việc thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc
tế về kinh tế, khoa học và công nghệ
Nh vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ mang tính tất yếu mà còn
mang tính cấp bách tránh cho đất nớc không bị tụt hậu về kinh tế so với các nớc
láng giềng trong khu vực cũng nh so với các nớc trên thế giới.

4. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Chúng ta thấy rằng từ một nớc nghèo nàn lạc hậu, muốn xây dựng chủ nghĩa
xã hội thành công tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá. Ngay nh Liên Xô -
cái nôi của cách mạng đi nên chủ nghĩa xã hội cũng phải tiến hành công nghiệp
hoá . Tiến hành công nghiệp hoá là để tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền
kinh tế phát triển mạnh , tạo nền tảng vững chắc để phát triển kinh tế. Bởi vậy,
chúng ta coi công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ đi lên chủ
nghĩa xã hội.
II. nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Công nghiệp hoá là bớc đi tất yếu mà các quốc gia sớm muộn cũng phải vợt
qua. Trong thời đại ngày nay, dới tác động của cách mạng khoa học công
nghệ , công nghiệp hoá không thể không gắn liền với hiện đại hoá . Nội dung
chủ yếu của công nghiệp hoá là trang bị kỹ thuật mới hiện đại, là xây dựng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền với việc tổ chức phân công lại lao động và
đôỉ mới chính sách đầu t đa nớc nhà từ kém phát triển thành quốc gia có nền
kinh tế phát triển.
1. Trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho nền kinh tế.
Lịch sử và kinh nghiệm công nghiệp hoá trên thế giới cho thấy việc trang
bị công nghệ cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân diễn ra qua 2 con đờng:
Công nghiệp hoá cổ điển (tự trang bị, tự xây dựng) và công nghiệp hoá gắn liền
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
với hiện đại hoá và mở cửa thông qua chuyển giao công nghệ . Lịch sử cũng cho
thấy rằng công nghiệp hoá theo kiểu cổ điển chỉ thích ứng với thời kỳ đầu của
các nớc đầu tiên làm công nghiệp hoá ( nớc Anh ) gắn liền với kinh tế đóng kín
về mặt hàng và công nghệ.
Tiến trình cách mạng công nghệ và công nghiệp hoá diễn ra theo trật tự
từ thủ công đến nửa cơ khí, từ công nghiệp nhẹ lần lợt từng bớc sang công
nghiệp nặng. Việc sản xuất máy móc lúc đầu do những ngời thợ có tay nghề

cao, chế tạo bằng phơng pháp thủ công và kéo dài cho tới khi xuất hiện công x-
ởng với những máy công cụ và ngành chế tạo công cụ ra đời. Từ kinh nghiệm
của nớc Anh, các nớc t bản đi sau đã rút ngắn đợc thời gian phát triển nhờ giảm
bớt đợc thời kỳ mò mẫm, nhng họ cha có điều kiện rút ngắn đáng kể thời gian
và trình độ do quy luật phát triển tuần tự đang còn ngự trị.
Các nớc chọn con đờng xã hội chủ nghĩa nói chung tiến hành công nghiệp
hoá theo mô hình cuả Liên Xô, nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên. Thực chất đây là
công nghiệp hoá theo kiểu cổ điển nhng theo hớng khác và có sự cải biến nhất
định đó là không đi từ công nghiệp nhẹ mà lại đi từ công nghiệp nặng. Điều này
có nguyên nhân khách quan: là nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên nên Liên Xô
không có cách nào khác là phải nhanh chóng tạo ra cho mình cơ sở vật chất kỹ
thuật đủ mạnh để có thể tồn tại và phát triển trong vòng vây của chủ nghĩa t bản
. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, dới tác động của quy luật phát triển không đều
và cuộc cách mạng và công nghệ mô hình công nghiệp hoá của các nớc đi theo
con đờng chủ nghĩa xã hội bắt đầu có sự thay đổi . Các nớc đó không thể không
tính đến bối cảnh lịch sử mới và tính đến cuộc cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại. Song do nhiều nguyên nhân, nhất là do mô hình kinh tế chỉ huy,
do cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp. Do những khó khăn về vốn
và đổi mới công nghệ, các nớc đó đã không đổi mới đợc bao nhiêu mô hình
công nghiệp hoá của mình và kết quả đều lâm vào tình trạng khủng hoảng đổ
vỡ.
Mô hình công nghiệp hoá của nớc ta chịu ảnh hởng không nhỏ của mô
hình công nghiệp hoá của Liên Xô nên cũng không tránh khỏi tình trạng trên ,
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đặc biệt là giai đoạn 1960 1986 nền kinh tế nớc ta trì trệ và hầu nh không
phát triển. Thực tế cho thấy con đờng công nghiệp hoá cổ điển nói chung và mô
hình công nghiệp hoá ở các nóc đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa ( trong đó có
nớc ta ) nói riêng có những hạn chế nhất định. Với mô hình đó sẽ không tránh
khỏi tình trạng:

- Lạc hậu về thế hệ công nghệ, do đó khó đuổi kịp các nớc cá trình độ
cao về phát triển kinh tế và văn minh xã hội.
- Không tận dụng đợc các nguồn lực, các lợi thế tuyệt đối và lợi thế so
sánh, các sản phâm làm ra không có khả năng cạnh tranh, do đó khó hội nhập
với thị trờng thế giới.
Vì vậy, nếu cứ giữ mô hình đó sẽ không tránh khỏi lạc hậu, lạc điệu và
lạc lõng trớc bớc tiến nh vũ bão của thế giới.
Ngày nay, nền kinh tế trên thế giới là nền kinh tế mở, khả năng tận
dụng , tranh thủ công nghệ tiên tiến của các nớc phát triển là dễ dàng do đó có
thể rút ngắn thời gian cần thiết để từ một nứoc chậm phát triển thành một nớc
có nền kinh tế phát triển , điều mà nếu áp dụng mô hình công nghiệp hoá cổ
điển không thể đạt đợc. Do đó con đờng sẽ đợc chọn đối với các nớc tiến hành
công nghiệp hoá muộn sẽ là con đờng Công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá
và quốc tế hoá qua chuyển giao công nghệ và đó là con đờng mà chúng ta đã ,
đang và sẽ thực hiện để trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại cho nền kinh
tế.
2. Xây dựng cơ cấu kinh tế mới hợp lý.
Nói đến cơ cấu kinh tế là muốn nói trong nền kinh tế có bao nhiêu ngành
( bộ phận ) hợp thành và mối liên quan giữa các ngành đó nh thế nào . Cơ cấu
kinh tế hợp lý là cơ cấu kinh tế cho phép ta khai thác đợc mọi tiềm năng bên
trong và các lợi thế so sánh bên ngoài của đất nớc. Sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái, phát huy đợc thế mạnh về lao
động , đất đai truyền thống ngành nghề, tạo một thế đứng cho nớc ta trong tơng
lai trên thị trờng thế giới, tham gia có hiệu quả vào việc phân công lao động và
7

×