Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 2
(
46
) Tp 2
/
Năm 2008
26
ứng dụng phần mềm ecxel thành lập tháp dân số trong nghiên cứu địa lý
Trần Viết Khanh (ĐH Thái Nguyên)
1. Đặt vấn đề
Trong khoa học địa lý, việc sử dụng biểu đồ để thể hiện các sự kiện, hiện tợng tự nhiên, kinh
tế- x hội là hết sức cần thiết. Trớc đây, biểu đồ địa lý thờng đợc xây dựng thủ công bằng thớc và
compa trên giấy milimet nên độ chính xác không cao và kém linh hoạt khi sử dụng. Ngày nay, việc
xây dựng các biểu đồ địa lý đ trở nên dễ dàng hơn nhờ sự trợ giúp đắc lực của máy tính điện tử [1].
Nhiều phần mềm đ cho phép xây dựng biểu đồ địa lý một cách nhanh chóng và chính xác [2]. Excel
là một phần mềm phổ biến cho phép xây dựng biểu đồ trực tiếp trên bảng tính. Việc xây dựng các biểu
đồ thông thờng trong Excel có thể thực hiện nhanh chóng thông qua công cụ Chart Wizard. Tuy
nhiên, với những kiểu biểu đồ đặc biệt trong địa lý, khi xây dựng ngời sử dụng còn phải hiểu nắm
vững chuyên môn và biết sử dụng một số thủ thuật nhất định. Trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi giới
thiệu cách xây dựng biểu đồ tháp dân số - một kiểu biểu đồ đặc biệt trong nghiên cứu địa lý.
2. Các phơng pháp nghiên cứu
Để xây dựng tháp dân số trong nghiên cứu địa lý, chúng tôi đ sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu: Phơng pháp thống kê toán học, Phơng pháp mô hình hóa.
3. Kết quả và thảo luận
Tháp dân số là một dạng biểu đồ địa lý thể hiện mối tơng quan dân số nam - nữ, tỷ lệ và
mức độ thay đổi dân số theo các nhóm tuổi khác nhau của quốc gia hay các vùng lnh thổ. Tháp dân
số có thể đợc xây dựng theo giá trị tuyệt đối hoặc theo tỷ lệ phần trăm theo các nhóm tuổi. Đây là
kiểu biểu đồ đặc biệt, do đó khi xây dựng trên máy tính cần có các thủ thuật nhất định. Giả sử chúng
ta có bảng số liệu dân số Việt Nam 1989[5] nh sau:
Dõn s theo gii tớnh v tui nm 1989
Độ tuổi
(1)
Số lợng (nghìn ngời)
Tỷ lệ phần trăm (%)
Nam (2)
N
(3)
Nam (4)
N
(5)
0-4 4646 4364 7.21 6.78
5-9 4404 4177 6.84 6.49
10-14 3876 3651 6.02 5.67
15-19 3377 3444 5.24 5.35
20-24 2880 3120 4.47 4.84
25-29 2696 2971 4.19 4.61
30-34 2264 2469 3.52 3.83
35-39 1551 1774 2.41 2.75
40-44 1039 1196 1.61 1.86
45-49 882 1083 1.37 1.68
50-54 865 1077 1.34 1.67
55-59 922 1045 1.43 1.62
60-64 714 861 1.11 1.34
65-69 537 701 0.83 1.09
70-74 326 481 0.51 0.75
75-79 211 354 0.33 0.55
80-84 95 195 0.15 0.30
85+ 48 110 0.07 0.17
T
ng s
31333 33073 48.65 51.35
Nguồn: Tổng điều tra dân số VN, 1989
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 2
(
46
) Tp 2
/
Năm 2008
27
ể v tháp dân số, trớc hết ta lập bảng tính bằng cách nhập số liệu dân số trong bảng trên
vào bảng tính Excel. Trong bảng tính này ta bổ sung thêm 2 cột là (2') và (4') có giá trị bằng với giá
trị cột (2) và (4) nhng tất cả các giá trị trong 2 cột mới bổ sung này đều mang dấu âm[4] nh sau:
Chọn các cột (1), (3), (2') bằng cách bôi đen cột (1) sau đó giữ phím Ctrl và rê chuột
chọn các cột (3) và (2') để thành lập tháp dân số theo giá trị tuyệt đối (nghìn ngời) hoặc chọn
các cột (5) và (4') để thành lập tháp dân số theo tỷ lệ phần trăm. Chọn lệnh Insert Chart, xuất hiện
hộp hội thoại Chart Wizard. Tại cửa sổ Standard Types chọn Chart type là Bar (thanh ngang). Nhấn
Next chuyển sang bớc 2: trong bớc này ta đặt tên (Nam, Nữ) cho các thanh biểu đồ 2 bên trục
tung bằng cách điền các chữ: Nam, Nữ trong cửa sổ Series.
Sau khi đặt tên trong cửa sổ Series, nhấn Next chuyển qua bớc 3. Tại cửa sổ Chart title nhập
tên biểu đồ (Tháp dân số VN 1989). Nhập đơn vị cho các trục đứng và ngang trong cửa sổ
Catergory(X) và Value(Y). Nhấn Next hoặc chọn Finish để kết thúc. Để hoàn chỉnh tháp dân số, ta
cần tiếp tục thực hiện các thao tác tiếp theo: Kích đúp chuột lên các thanh ngang (Bar) của tháp dân
số vừa xây dựng để làm xuất hiện hộp hội thoại Format Data Series. Trong hộp hội thoại này chọn
Options, khai báo Overlap = 100, Gap Width = 0. Nhn OK, kt qu đợc tháp dân số nh sau:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 2
(
46
) Tp 2
/
Năm 2008
28
Để cho các s ghi nhóm tui không nằm ngay sát trc tung, ta chuyển chúng sang trái
bằng cách kích hot th, nhấn đúp chut trái trên dy s xuất hin hp thoi Format Axis
(cng có th nhấn chut phi trên dy s, hin hp thoi Format Axis). Sau ú, mc Tick-
mark label, chn Low. Nhn OK, kết quả đợc tháp dân s nh sau:
Để xoá các du âm (-) dới phần biểu đồ thể hiện dân số nam (dấu âm này phát sinh khi
bổ sung các cột mới trong bản tính Excel), ta có thể copy biểu t Excel sang Word v s
dng Paste Special / Paste as Picture (xem hp thoi di ây trong ng dng Word).
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 2
(
46
) Tp 2
/
Năm 2008
29
Kích hot Picture, nhấn chuột phải vào phần biểu đồ vừa dán, chọn Edit Picture, ta có thể
xoá các dấu âm và chỉnh sa để đợc biểu đồ mong muốn.
4. Kết luận
ứng dụng tin học trong nghiên cứu địa lý, đặc biệt trong việc mô hình hóa các hiện tợng
địa lý đ đem lại nhiều lợi ích thiết thực. Việc xây dựng các biểu đồ nhờ trợ giúp của các phần
mềm tin học giúp các nhà địa lý xử lý thông tin nhanh chóng và chính xác. Tuy nhiên, việc xây
dựng các biểu đồ, đặc biệt là việc xây dựng tháp dân số trong nghiên cứu địa lý KT- XH đòi hỏi
các nhà địa lý cần nắm chắc kỹ năng thao tác trên máy tính và hiểu sâu sắc bản chất các sự kiện,
hiện tợng địa lý
Summary
There are many methods to research Geography. Nowaday, computer help people to
build geographic models. Pyramid of Population is one of the model wich is built by computer.
In this article we introduce how to use Ecxel software in order to build that geographic model as
one example.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Hồng Quảng, Nguyễn Khắc Thắng (1996), Mapinfo, Trung tâm t vấn lâm nghiệp,
Hà Nội .
[2]. Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên (2000), Tổ chức hệ thống thông tin địa lý và phần mềm
Mapinfo, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Thế Thận (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS, Nxb KHKT, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (1999), ứng dụng tin học trong nghiên cứu địa ký KT-
XH, đề tài NCKH, Trờng ĐHSP Hà Nội.
[5]. Tổng cục Thống kê (1989): Tổng điều tra dân số VN, Hà Nội.