Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Báo cáo KH: "Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm - Hà Nội và việc thiết kế tour du lịch văn hóa"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.23 KB, 37 trang )

Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá


Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Đại học quốc gia hà nội
******


Báo cáo khoa học




.đề tài:
.đề tài:.đề tài:
.đề tài:








" đền chùa tiêu biểu của quận hoàn kiếm
" đền chùa tiêu biểu của quận hoàn kiếm" đền chùa tiêu biểu của quận hoàn kiếm
" đền chùa tiêu biểu của quận hoàn kiếm-
--
-Hà nội và việc
Hà nội và việc Hà nội và việc
Hà nội và việc


thiết kế tour du lịch văn hoá"
thiết kế tour du lịch văn hoá"thiết kế tour du lịch văn hoá"
thiết kế tour du lịch văn hoá"



















Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

Mục lục

Phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài
2. Phạm vi đề tài
3. Mục đích nghiên cứu

4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Nguồn t liệu

Phần nội dung:
Chơng I: giới thiệu khái quát về hà nội và quận hoàn kiếm
I/vài nét về hà nội
1. Địa lý và cảnh quan
2. Lịch sử hình thành và phát triển
3. Sơ lợc về kinh tế-văn hoá-xã hội
4. Tài nguyên nhân văn

II/vị trí địa lý-lịch sử hình thành phát triển và kinh tế xã hội của quận
hoàn kiếm
1. Vị trí địa lý
2. Đặc điểm phờng xã c trú
3. Dân số
4. Tiềm lực kinh tế
III/hoạt động du lịch ở hà nội trong những năm gần đây

Tiểu kết chơng I

Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

Chơng II: các di tích lịch sử văn hoá
A-Lịch sử hình thành và phát triển một số đền chùa tiêu biểu của quận hoàn
kiếm
I/một số ngôi đền tiêu biểu
1. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Hiện trạng cảnh quan-kiến trúc
3. Giá trị cổ vật

II/một số ngôi chùa tiêu biểu
1. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Hiện trạng cảnh quan-kiến trúc
3. Giá trị cổ vật
III/các nơi thờ cúng khác
B- Những thuận lợi và khó khăn đang tồn tại
1.Thuận lợi:
2.Khó khăn:
Tiu kt chng II
CHNG III
THC TRNG V NHNG GII PHP KHAI THC MT S DI TCH LCH S VN HO
CA QUN HON KIM TRONG HOT NG DU LCH
1. Vai trũ ca n, chựa tiờu biu i vi du lch Th ụ H Ni
2. Thc trng ti nguyờn thiờn nhiờn du lch ca qun Hon Kim
3. Mt s gii phỏp nhm khai thỏc cú hiu qu mt s di tớch vn hoỏ tiờu biu ca
qun Hon Kim.
4. Thit k tour.
Tiu kt chng III
Danh mc ti liu tham kho
Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

PHầN Mở ĐầU

1. Lý do chọn đề tài
Việc khai thác một số di tích lịch sử văn hoá của địa phơng trong
hoạt động du

lịch là hiện tợng phổ biến trên thế giới và là một thói quen
trong nếp sống, sinh hoạt của xã hội hiện đại. Cùng với sự phát triển của
hoạt động du lịch, khái niệm du lịch cũng có đợc sự nhìn nhận sâu sắc hơn,

đi từ hiện tợng đến bản chất, ngoại diên đợc mở rộng, nội hàm đợc hiểu
sâu thêm. Hiện nay, tổ chức du lịch thế giới (WTO) đã thống nhất khái niệm
du lịch, phản ánh các mối quan hệ có tính bản chất bên trong làm cơ sở cho
việc nghiên cứu các xu hớng và các quy luật phát triển của nó. Theo đó "du
lịch là tổng thể những hiện tợng và những mối quan hệ phát sinh do sự tác
động qua lại giữa khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại
và cộng đồng c dân địa phơng trong quá trình thu hút và lu giữ khách du
lịch".
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống của con ngời ngày
càng đợc nâng cao. Do đó nhu cầu đi du lịch của con ngời là không thể
thiếu đợc trong đời sống văn hoá xã hội. Bởi vậy, đã xuất hiện nhiều loại
hình du lịch phù hợp với từng tầng lớp và từng lứa tuổi nh du lịch văn hoá,
du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm ... Trong đó du lịch văn hoá là một loại
hình du lịch phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, một
quốc gia nông nghiệp lâu đời tiềm ẩn nhiều giá trị văn hoá sâu sắc trong sự
đa dạng của các phong tục tập quán cùng các tín ngỡng dân gian.
Hà Nội cũng nh nhiều địa phơng khác trong cả nớc đang ngày
một khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch to lớn mà sự vận động của lịch
sử mang lại, trong đó không thể không kể đến quận Hoàn Kiếm. Đợc coi là
một quận trung tâm, Hoàn Kiếm còn là nơi có sự quần c lâu đời nhất ở Hà
Nội, sớm tập trung một thành phần dân c đa dạng đến từ nhiều vùng đất
khác nhau và sinh sống bằng nhiều nghề khác nhau. Chính vì vậy, đây là nơi
Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

có mật độ dày đặc các công trình văn hoá tín ngỡng, nơi lu giữ lại nhiều
chứng tích của lịch sử. Nghiên cứu hệ thống công trình văn hoá tín ngỡng
này, ta có thể hiểu rõ hơn những giá trị mà nó mang trong mình, đồng thời
cũng mở ra nhiều khả năng mới trong việc khai thác những giá trị văn hoá
lịch sử lâu đời trong hoạt động du lịch.
Dới góc độ của những ngời làm du lịch và hơn hết là lòng yêu mến

các giá trị văn hoá dân tộc, chúng tôi thực hiện đề tài "Đền chùa tiêu biểu
của quận Hoàn Kiếm - Hà Nội và việc thiết kế tour du lịch văn hóa" với
mong muốn góp thêm một tiếng nói vào việc bảo tồn các công trình tín
ngỡng và phát huy các giá trị lịch sử nhằm nâng cao chất lợng trong việc
khai thác nguồn tài nguyên quý giá này trong hoạt động du lịch.
2.Phạm vi nghiên cứu:
Do còn nhiều hạn chế, nhóm thực hiện chỉ tập trung tìm hiểu, phân
tích nguồn tài nguyên du lịch văn hoá của quận Hoàn Kiếm, mà cụ thể ở
đây là một số các đền, chùa tiêu biểu. Trên cơ sở đó, đánh giá hoạt động du
lịch tại các di tích đền, chùa của quận theo quan điểm phát triển du lịch bền
vững.
3.Mục đích nghiên cứu:
Xét từ góc độ của những ngời làm du lịch và lòng yêu mến các giá
trị văn hoá dân tộc, chúng tôi mong muốn có thể góp một phần nhỏ trong
việc tìm hiểu, cung cấp t liệu về các giá trị văn hoá của Việt Nam nói
chung và quận Hoàn Kiếm nói riêng cho những ngời yêu mến, mong muốn
hiểu biết về quê hơng Việt Nam tơi đẹp.
Hơn thế nữa, đề tài nghiên cứu này còn là tiếng nói chung đối với việc
giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá lịch sử lâu đời của cha
ông để lại.
Và để thu hút đợc sự quan tâm, chú ý của du khách trong và ngoài
nớc, việc xây dựng các tour du lịch tại các điểm du lịch của quận Hoàn
Kiếm là hết sức cần thiết.
4.Phơng pháp nghiên cứu:
Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

Tập hợp, phân tích các vấn đề lịch sử, văn hoá, du lịch về đền, chùa
của quận Hoàn Kiếm.
Khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu, làm việc với chính quyền địa
phơng, phỏng vấn nhân dân địa phơng và những ngời có trách nhiệm.

Sử dụng phơng pháp thực tế, thống kê, so sánh.
5.Nguồn t liệu:
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng nguồn t liệu chủ yếu từ
các tác phẩm viết về Hà Nội, các tác phẩm viết về lịch sử, văn hoá, về kiến
trúc ... Ngoài ra, còn là các t liệu từ các báo, tạp chí du lịch, các tạp chí
nghiên cứu về văn hoá, lịch sử.


Chơng I:
giới thiệu khái quát về Hà Nội và quận Hoàn Kiếm

I/Vài nét về Hà Nội
1.Địa lý và cảnh quan:
Hà Nội nằm trong đồng bằng sông Hồng, phía bắc giáp 2 tỉnh Vĩnh
Phúc và Thái Nguyên, phía tây giáp Vĩnh Phúc, phía đông giáp Bắc Ninh và
Hng yên, phía nam giáp Hà Tây.Thành phố Hà Nội ở vị trí từ 20
0
25' đến
21o23' vĩ độ bắc và từ 105o15' đến 106o0' kinh độ đông.
Hiện nay,về mặt hành chính, Hà Nội gồm 7 quận nội thành là: Hoàn
Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy,
và 5 huyện ngoại thành là Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Sóc
Sơn.
Hà Nội nằm trong vùng nhiệt đới có gió mùa. Một năm có 4 mùa:
xuân, hạ, thu, đông, song ta có thể nhận ra 2 mùa chính là mùa khô và mùa
ma. Mùa khô đợc tính từ tháng 10 năm trớc đến tháng 4 năm sau, mùa
này trời giá lạnh, không ma to. Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 9, là mùa
Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

nóng, có ma to và bão. Khoảng tháng 9, tháng 10 trời vào thu, Hà Nội hơi

se se lạnh, phảng phất hơng hoa sữa ngọt ngào.
Hà Nội có nhiều sông chảy qua, đáng kể có sông Hồng, sông Tô Lịch
và sông Kim Ngu. Sông Hồng là nơi cung cấp lợng phù sa bồi đắp cho
đồng bằng ven khu vực thành phố, đồng thời là cái nôi của nền văn minh
nông nghiệp. Các sông Tô Lịch và sông Kim Ngu là hệ thống thoát nớc
cho thành phố.
Ngoài ra, Hà Nội còn có hệ thống hồ với mật độ cao, tổng diện tích
lên tới 220 ha. Những hồ nổi tiếng đã đi vào trong thơ văn nh Hồ Hoàn
Kiếm, Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch, Hồ Thiền Quang ... không chỉ là nơi vui chơi
giải trí mà còn là những điểm dừng chân lý tởng của du khách trong và
ngoài nớc.
Theo đà phát triển kinh tế, Hà Nội cũng đang chuyển mình cùng cả
nớc. Hàng loạt phố mới với những đại lộ, đờng cao tốc đã đợc ra đời.
Nhiều khách sạn, công sở cao tầng hiện đại đan xen tạo nên một dáng vẻ
mới cho thành phố 1000 năm tuổi. Sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm
thành phố 35 km.Cứ 15' lại có 1 tuyến xe buýt vào trong thành phố. Ga Hà
Nội có các nhánh toả đi Lạng Sơn, Thái Nguyên, Lào Cai, Hải Phòng và
thành phố Hồ Chí Minh. Từ các bến xe ô tô của thành phố có thể đi tới khắp
các nơi trong cả nớc bằng các tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc
lộ5, quốc lộ 6 và quốc lộ 32.Bằng tàu thuỷ có thể đến Hng Yên, Nam
Định, Thái Bình, Việt Trì từ bến phà Đen; đến Phả Lại từ bến Hàm Tử
Quan.
2.Lịch sử hình thành và phát triển:
"Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện thế nhìn sông tựa núi"
(Lý Công Uẩn)
Năm 1010, mới lên ngôi đợc 5 tháng, Lý Công Uẩn đã ban chiếu
hỏi ý kiến quần thần về việc dời đô. Bài chiếu có đoạn nói về vị thế của
Thăng Long nh sau:
Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá


"...Thành Đại La ở vào chính giữa trời đất, có cái thế rồng cuộn, hổ
ngồi, đã đúng ngôi nam bắc đông tây lại tiện thế nhìn sông tựa núi.
Đất ấy rộng mà bằng phẳng, cao ráo mà sáng sủa; dân c không phải
cái nạn tối tăm,ẩm thấp, muôn vật cực kỳ giàu thịnh đông vui. Xem khắp
nớc Việt, đó là đất danh thắng, thật là đô hội trọng yếu để bốn phơng xum
họp và là đô thành bậc nhất đáng mặt làm kinh s cho muôn đời".
Quần thần hoan nghênh và mùa thu năm đó kinh đô đợc dời ra Đại
La, tên mới đợc đặt là Thăng Long. Kinh đô khi ấy tơng ứng với quận
Hoàn Kiếm và một phần của hai quận Đống Đa, Hai Bà Trng ngày nay.
Truyền thuyết kể lại rằng khi vua Lý Thái Tổ tới sông Cái thì thấy có
con rồng vàng hiện lên trên không rồi bay lên trời cao. Cho đó là điềm lành,
nhà vua đã đặt tên cho kinh đô mới là Thăng Long (rồng bay lên).
Cũng từ đây Thăng Long ghi lại nhiều chiến công hiển hách.
Thế kỉ XIII, 3 lần Thăng Long trở thành "thành không nhà trống" dồn
quân xâm lợc Nguyên Mông vào thế bị động, tiến thoái lỡng nan để rồi bị
quét sạch ra khỏi bờ cõi nớc Việt.
Đầu thế kỷ XV,Thăng Long lại trở thành điểm quyết chiến tối hậu
chống quân Minh. Sau mời năm khởi nghĩa, năm 1427 Lê Lợi đa quân về
Thăng Long vây chặt quân Minh xâm lợc. Bị áp đảo trớc khí thế và sức
mạnh của nghĩa quân, binh lính nhà Minh phải thề ở cổng thành phía Nam,
xin đầu hàng và đợc phép rút toàn bộ quân sĩ về nớc .
Tới cuộc khởi nghĩa Tây Sơn thế kỷ XVIII, lại chính Thăng Long là
nơi nghi nhận chiến công của ngời anh hùng "áo vải cờ đào" Nguyễn Huệ
mà hiển hách là chiến thắng Đống Đa năm 1789. Với cuộc hành quân thần
tốc, ngày mồng 5 tết năm ấy, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh tan 30 vạn quân
xâm lợc Mãn Thanh. Trong chiến thắng đó có sự đóng góp không nhỏ của
nhân dân thành Thăng Long.
Đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn đóng đô ở Huế, Thăng Long trở thành
lỵ sở của tỉnh Hà Nội, tỉnh mới lập nằm trong ba con sông là sông Hồng,
sông Đáy và sông Nhuệ , bao gồm 4 phủ và 15 huyện. Tuy nhiên, sự thay

Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

đổi này không làm suy giảm vị thế của Thăng Long . Một ngời nớc ngoài
có mặt ở Hà Nội cuối thế kỷ XIX vẫn công nhận :"Dù không phải là thủ đô
nữa nhng Hà Nội vẫn là một thành phố đứng đầu cả nớc về nghệ thuật, về
công nghiệp, về thơng nghiệp, về sự phong phú, về dân số, về lịch thiệp và
về văn hoá...Tóm lại, đây chính là trái tim của dân tộc này" (De la Liraye -
1877).
Khi thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam, chúng đã vấp phải sự phản kháng
của ngời dân Hà Nội cũng nh các địa phơng khác trong cả nớc. Và khi
chủ nghĩa Mác - Lênin qua trí tuệ của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về với nhân
dân việt Nam, thấm vào lòng dân Hà Nội thì phong trào cách mạng ở Hà
Nội ngày càng lên cao. Đỉnh cao của phong trào chính là ngày 19/8/1945 ,
Hà Nộikhởi nghĩa lập chính quyền cách mạng, mở đầu cho tổng khởi nghĩa
trên phạm vi toàn quốc . Ngày 2/9/1945 , tại quảng trờng Ba Đình, chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hoà. Từ đây, Hà Nội đợc chính thức công nhận là thủ đô của
nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Nhng thực dân Pháp vẫn không từ bỏ dã tâm xâm lợc Việt Nam.
Ngày 19/12/1946, quân và dân Hà Nội lại nhất tề đứng lên đánh Pháp, mở
đầu cho giai đoạn toàn quốc kháng chiến kéo dài 9 năm. Ngày 7/5/1954,
quân Pháp tại Điện Biên Phủ kéo cờ trắng ra hàng. Ngày 10/10/1954 thủ đô
đợc giải phóng, trung ơng Đảng và chính phủ về Hà Nội. Cho đến ngày
nay, Hà Nội vẫn là trái tim hồng của cả nớc. Ngay cả trong thời kỳ kháng
chiến chống Mỹ, đất nớc bị chia cắt làm hai miền, Hà Nội vẫn đồng lòng
cùng miền bắc chi viện cho miền Nam, tất cả vì miền Nam ruột thịt.
3. Sơ lợc về kinh tế - văn hoá- xã hội
Tính đến ngày 01/04/1999, số dân Hà Nội đã là 2.672.122 ngời,
trong đó số dân ở thành thị là 1.538.905 ngời, ở nông thôn là 1.133.217
ngời. Dân c Hà Nội có nguồn gốc từ nhiều vùng đất khác nhau do sự vận

Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

động của lịch sử, và vẫn đang bị xáo trộn do các luồng chuyển c theo đà
phát triển của nền kinh tế.
Tuy số dân Hà Nội cao hơn nhiều so với sức chứa lãnh thổ nhng đó
là nguồn tài nguyên lao động dồi dào của thủ đô. Đặc biệt, Hà Nội là nơi tập
trung nhiều trí thức nhân tài, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cao hơn hẳn
các địa phơng khác. Số cán bộ quản lý và cán bộ nghiên cứu có trình độ đại
học và trên đại học chiếm 80% số lợng cả nớc. Đây là một yếu tố quan
trọng ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng kinh tế của Hà Nội hiện nay.
Thủ đô Hà Nội là một trong những vùng kinh tế lớn nhất và quan
trọng nhất của cả nớc. Trong những năm qua, kinh tế Hà Nội phát triển
toàn diện, đồng đều với tốc độ cao. Công nghiệp phát triển nhanh ở một số
mặt chủ yếu và trong tất cả các thành phần kinh tế. Các khu công nghiệp cũ
đợc củng cố và mở rộng, đổi mới công nghệ và thiết bị. Một số khu công
nghiệp mới, rộng lớn và kỹ thuật cao, công nghệ và thiết bị hiện đại, có khả
năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới đã và đang ra đời đi vào
sản suất. Cơ cấu ngành công nghiệp đợc dịch chuyển phù hợp với các điều
kiện và nguồn lực hiện có trên địa bàn Hà Nội. Nông nghiệp đợc phát triển
theo nhiều hớng, tăng giá trị sản lợng hàng hoá trên một ha đất canh
tác.Cơ cấu cây trồng vật nuôi ngày càng đa dạng. Nhiều giống vật nuôi chất
lợng cao đợc phổ biến. Công nghệ vi sinh và công nghệ sạch đợc ứng
dụng trong sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Sản xuất nông nghiệp
dần đợc cơ khí hoá. Thơng mại và dịch vụ trở thành khu vực kinh tế lớn
nhất của Hà Nội. Các loại dịch vụ tài chính, ngân hàng, pháp lý và dịch vụ
thơng mại ... phát triển nhanh, ngày một thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu
dùng. Cùng với đó là sự phát triển mạnh của ngành du lịch, thể hiện ở các
mặt nh tổng sản phẩm quốc dân của du lịch Hà Nội tăng liên tục với tốc độ
cao, tăng nhanh số lợt khách cũng nh thời gian lu trú của khách, theo đó
là sự phát triển không ngừng về số lợng cũng nh chất lợng của các công

ty, tổ chức lữ hành và hệ thống khách sạn, nhà hàng. Đầu t và xuất nhập
Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

khẩu ở Hà Nội phát triển , kéo theo đó là sự phát triển mạnh mẽ các quan hệ
đối ngoại.
Hà Nội cũng đã chú trọng đầu t phát triển mạnh mẽ các cơ sở hạ
tầng, đáp ứng yêu cầu của nhân dân. Bên cạnh đó, đời sống mọi mặt của
ngời dân cũng có nhiều biến đổi. Thu nhập tăng, số ngời không có việc
làm giảm.Đời sống vật chất và đời sống tinh thần có nhiều cải thiện đáng kể.
Giao lu văn hoá đợc mở rộng. Dân chủ và nhân quyền đợc tôn trọng. An
ninh và trật tự xã hội ngày một tốt hơn . Sự nghiệp giáo dục, y tế ... có nhiều
tiến bộ. Chất lợng đào tạo đang đợc nâng cao . Y tế đợc quan tâm đúng
mức.
4. Tài nguyên nhân văn:
Với bề dày lịch sử ngàn năm văn vật, Hà Nội mang trong mình nguồn
tài nguyên nhân văn dồi dào có giá trị lịch sử văn hoá sâu sắc.
Trớc hết, phải kể đến nguồn tài nguyên nhân văn hữu thể phong phú
chính là hệ thống dày đặc các di tích lịch sử trên đất kinh kì. Đó là những
chùa, những đình, những đền đài, những miếu mạo, những phủ, những quán
... Tuy có đối tợng thờ cúng khác nhau song đây là nơi thể hiện rõ nét đời
sống tâm linh phong phú của ngời Hà Nội xa cũng nh ngời Việt cổ.
Ngoài ra, đó còn là hệ thống các công trình kiến trúc đơng đại phản
ánh những dấu mốc trong sự phát triển lịch sử của xã hội nh lăng Hồ Chủ
Tịch, đài tởng niệm Khâm Thiên, nhà hát lớn thành phố ...
Bên cạnh đó cũng phải kế đến những tài nguyên nhân văn vô thể,
những nhân tố góp phần không nhỏ trong sự đa dạng phong phú đời sống
tinh thần của ngời Hà Nội. Đó là các loại hình nghệ thuật dân gian truyền
thống nh chèo, tuồng, cải lơng, kịch nói, xiếc, múa rối nớc, dân ca, nhạc
nghi lễ, nhạc tôn giáo ... ẩn trong từng loại hình là tính cách, tâm hồn ngời
Hà Nội, phả vào trong đó là hồn Việt.

Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

Cũng phải nhắc đến các lễ hội truyền thống phản ánh tín ngỡng tôn
giáo của ngời Hà Nội nh hội đền Cổ Loa, lễ hội Phủ Đổng, hội Đống Đa,
hội làng Lệ Mật ... vẫn đợc mong chờ mỗi độ xuân sang .

II/ Vị trí và vai trò của quận Hoàn Kiếm với thủ đô Hà Nội
1. Vị trí địa lý, lịch sử hình thành và phát triển kinh tế xã hội của quận Hoàn Kiếm :
Với diện tích khoảng 4,5 km
2
, Hoàn Kiếm là nơi tập trung các cơ
quan trọng yếu của thành phố Hà Nội nh sở văn hoá thông tin, sở điện lực,
bu điện trung tâm thành phố, sở công an... Ngoài ra nơi đây còn có các khu
thơng mại lớn, các trung tâm mua bán phục vụ đời sống của ngời dân
thành phố và những ngời dân ở các tỉnh khác về đây làm việc, học tập. Đó
là trung tâm thơng mại Tràng Tiền plaza, hệ thống các siêu thị, siêu thị
sách, siêu thị văn phòng phẩm...
Câu thành ngữ "Hà Nội 36 phố phờng" đã thể hiện sự phong phú của các
làng nghề truyền thống đợc tập hợp lại thành từng phờng hội trong các
phố cổ Hà Nội. Ngày nay, qua bao năm tháng thăng trầm các khu phố cổ Hà
Nội vẫn còn giữ đợc những nét riêng vốn có. Tên các con phố, nhất là
trong khu phố cổ, vẫn gợi nhắc về một Hà Nội tài khéo ngày trớc với
những Hàng Mắm, Hàng Muối, Hàng Đào, Hàng Bông ...

2. Đặc điểm phờng xã c trú
Tính đến ngày 01/04/1999 số dân ở quận Hoàn Kiếm đã là 4 vạn
ngời. Ngời dân sống ở đây chủ yếu quần c thành các làng nghề nhỏ.
Ngay từ thế kỷ XV, ngời dân "tứ chiếng" đã thờng xuyên về đây làm ăn.
"Thợng kinh phong vật phú" đã nghi :"Khách bốn phơng, những ngời
thích nơi thợng kinh đua nhau đến ở quanh cả kinh đô, không lúc nào ngớt

, đều cố nhanh chân rảo bớc mà đến nh tranh đến kinh đô nớc Yên xa".
Từ cái cổ kính của làng xã Thăng Long xa đã tạo nên nét văn hoá
ngời Tràng An :
Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

" Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An"


Là trung tâm văn hoá - kinh tế - chính trị của thủ đô Hà Nội, quận
Hoàn kiếm ngày càng đẩy mạnh phát triển du lịch dựa vào cảnh quan và
những di tích lịch sử nh: cụm di tích đền Ngọc Sơn- Hồ Hoàn Kiếm, đền
Bạch Mã, đền Bà Kiệu, chùa Bà Đá, chùa Quán Sứ ...
Bên cạnh đó, quận còn khai thác những điểm du lịch khác nh: nhà
hát lớn, nhà thờ lớn Hà Nội, hệ thống các bảo tàng... cùng hệ thống các
khách sạn - nhà hàng lớn nh khách sạn Dân Chủ, Hoà Bình, Hilton ... thu
hút sự quan tâm của du khách.
Ngoài ra, Hoàn Kiếm còn đợc thành phố ,nhà nớc quan tâm đầu t
phát triển hiện đại cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc...

III/ Hoạt động du lịch ở Hà Nội trong những năm gần đây
Là trung tâm chính trị - văn hoá - khoa học kỹ thuật của cả nớc, Hà
Nội có lịch sử từ lâu đợc biết đến và nổi tiếng là thành phố cổ kính, xinh
đẹp trong khu vực. Những năm gần đây, sự ổn định về chính trị của Việt
Nam trong bối cảnh bất ổn chính trị toàn cầu là cơ hội tốt cho ngành du lịch
phát triển. Điều đáng chú ý là xu thế du lịch thế giới chuyển dần sang khu
vực Châu á - Thái Bình Dơng, đặc biệt là điểm đến đầy quyến rũ đối với
du khách. Còn có thể coi đây là một lõi cốt, thần và hồn của những giá trị
Thăng Long - Hà Nội cổ truyền. Điều khẳng định các vốn quý này tức cũng
là tiềm năng có giá trị hàng đầu của du lịch thủ đô. Hà Nội vừa đa một di

tích nữa vào hoạt động, đó là di tích Đoan Môn (2002) ở trong khu di tích
thành cổ Hà Nội.
Hiện nay, ở Hà Nội có 624 di tích đợc xếp hạng nh đền Quán
Thánh, chùa Chấn Quốc, Văn Miếu, phủ Tây Hồ, đền Ngọc Sơn... Chính
những di tích này góp phần không nhỏ tạo nên nét đặc trng riêng ở Hà Nội
Đền chùa tiêu biểu của quận Hoàn Kiếm và việc thiết kế tour du lịch văn hoá

Năm 2001, năm mở đầu cho thế kỷ mới - thế kỷ thứ XXI, du lịch Hà
Nội đã có sự tăng trởng rõ rệt là 15,3% so với năm 2000, trong đó : khách
quốc tế 700.000 lợt ngời, tăng 39%; doanh thu đạt 1.650 tỷ đồng tăng
14,5% so với năm 2000
Năm 2002 Hà Nội đã đón 3.350.000 lợt khách trong đó có 750.000
lợt khách quốc tế , doanh thu xã hội đạt 4.120 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ
các doanh nghiệp du lịch đã chủ động trong việc khai thác các nguồn khách
từ các thị trờng trong khu vực và trên toàn thế giới.
Hoạt động tuyên truyền quảng bá về du lịch ngày càng đợc tăng
cờng.Chất lợng các dịch vụ đợc tăng lên.Do đó thị trờng khách du lịch
tiếp tục đợc củng cố và mở rộng.Lợng khách Trung quốc đến Việt Nam
tăng 3,2 lần, chiếm tỷ trọng 37,77%; khách Pháp tăng 22,5%, chiếm tỷ
trọng 12,25%; khách Nhật Bản tăng 42,86%, chiếm tỷ trọng 9,41%. Điều
mà các doanh nghiệp lu tâm là hơn 80% khách Pháp,37% khách Trung
Quốc, hơn 30% khách Nhật Bản, 16,5% khách Mỹ đến Việt Nam đã đến Hà
Nội.
Để đạt đợc kết quả trên, Sở Du lịch Hà Nội đã đa ra nhiều giải pháp
có hiệu quả, và phấn đấu đạt mục tiêu đã đề ra trong những năm tiếp theo
nhằm đa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn không chỉ của
thủ đô mà còn là của cả nớc.


Tiểu kết chơng I:


Là một trung tâm kinh tế-văn hoá- chính trị của cả nớc, Hà Nội đã
và đang cùng với cả nớc tiến bớc trên con đờng XHCN, xây dựng một xã
hội dân chủ - công bằng -văn minh. Với những thuận lợi vốn có về mặt địa
lý cảnh quan, lại thêm óc sáng tạo và bàn tay tài hoa của ngời Hà Nội, thủ
đô ngàn năm văn hiến của chúng ta thật xứng đáng là trái tim của cả nớc.

×