Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Nguồn gốc của sự sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 41 trang )


…muôn màu muôn vẻ!
… trên trái đất….
Sự sống là gì?????
Cơ sở vật chất của sự sống là gì ?
Sự sống có những dấu hiệu gì đặc trưng ?
Sự sống được phát sinh và phát triển ra sao ?
:
- Quan niệm duy tâm: Theo những nhà duy tâm thì học đã và vẫn coi sự sống
là biểu hiện của nguyên lý tinh thần cao siêu và phi vật chất, là “ linh hồn”,
là “ lực sống”,…
=> Đây là cơ sở của các tôn giáo khác nhau
=> Các quan niệm này phản ánh sự bất lực trong việc nhận thức về nguồn gốc
của các năng lượng trong các hoạt động sống.
- Quan niệm duy vật máy móc cho rằng việc nhận thức sự sống chỉ là giải thích sự
sống bằng các quy luật cơ, lý, hóa học,… chung cho cả giới vô cơ và hữu cơ.
=> Quan niệm duy vật máy móc về sự sống đã từng thống trị trong suốt thế kỷ
XVII và thế kỷ XVIII.
=> Quan điểm này chỉ quan tâm đến sự tương tự về chức năng của hệ sống với
hoạt động của máy móc mà chưa phân biệt được sự giống và khác nhau giữa
sống và không sống.
Sự đốt cháy Sự hô hấp
 xem
sự sống là một hình thức vận động
cao của các vật chất phức tạp. Sự
sống vận đông theo những quy luật
sinh học.
+ Theo F.Angghen: “sự sống là một hình
thức vận động của vật chất, nhưng là
một hình thức vận động cao của một


dạng vật chất phức tạp” .
+ Trong “phép biện chứng của tự nhiên”
F.Angghen đã định nghĩa : “ sự sống
là phương thức tồn tại của các chất
anbumin bắt đầu mà yếu tố quan
trọng là sự trao đổi thường xuyên xảy
ra với thế giới bên ngoài chung quanh
nó; khi trao đổi chấm dứt thì sự sống
cũng chấm dứt và chất anbumin bắt
đầu bị phân hóa”.

+  !"#$
%!&'
- ()&'&'*
+,-./0
,-.'12
34!56!,7
8-9:0;
0<, *:'4:
305
-
=&' >
)> &'
9?@A;
',B!%:>
,-.
CDA;E'-4$
$02-A 5

 !"#$!%$&'(

) 

Ở mức độ phân tử thì có sự khác biệt lớn giữa sự sống và không sống. Cơ sở vật
chất của sự sống không chỉ là protein mà còn là acid nucleic và các chất photphat
giàu năng lượng ( ATP, ADP, CTP, UTP,…)
- Protein có cấu trúc đa phân mà đơn phân của nó là các acid amin.Cấu trúc đa
phân không chỉ tạo cho protein có sự đa dạng mà còn đặc thù cho từng loài. Vd
như phân tử hemoglobin, chỉ có ở động vật bậc cao mà ở thực vật thì không có.
Các loại axit amin
- Acid nucleic cũng là một đa phân mà đơn
phân của nó là các nucleotid khác nhau ở các
cặp bazo nitơ. Với bốn loại bazo nit A,T,G,X
(đối với ADN ) hoặc A,U,G,X (đối với ARN)
có thể tạo ra vô số acid nucleic với thành
phần, số lượng, và trật tự sắp xếp khác nhau
của các nucleotid.
- Các photphas như ADP,ATP,…có vai trò quan trọng trong sự trao đổi năng lượng
 cấu trúc đa phân làm cho các phân tử vừa đa dạng vừa rất phong phú.
Phân tử ATP
Sự trao đổi năng lượng
F!&G 30* G- 4:' *:
HB,IJ'K&'G,IJ5F
34LGM*,IJ1'M9:0*0G
,IJ8- >E'-5
F-A 'N&9<&' A>34!-A
 'N&9<234LG5

O8,9:,0,J0 9?P Q9<RST
,IJ,-.-E'->9?9<A;-UVWS'5
A;>0,IJ&':M>A;E'-5X9"02

"YSSSZE'-LB-09<A;-'-'5

A;>0,IJE'-Z9<3!A-
A 'N&9<*E'-;49?5
*'*'"
Bên cạnh sự trao đổi chất và năng lượng thì còn 1 số dấu hiệu khác của sự sống
như
là sinh trưởng, cảm ứng, vận động và sinh sản. Những dấu hiệu này đều liên quan
đến sự trao đổi chất. Ở vật vô cơ cũng có thể biểu hiện sự sinh sản hoặc là vận
động. Vd như từ đá mẹ vỡ thành 2 đá con. Nhưng không có vật vô cơ nào có thể
biểu hiện đầy đủ các dấu hiệu của sự sống.
+",-
+"$
+"$
6* 9-A '7#HL[I
4>\]65
- .-/0 là thuộc tính cơ bản của vật chất di
truyền. đại đa số vật chất di truyền là phân tử ADN,
một số ít virus có vật chất di truyền là ARN. Phân tử
AND có khả năng tự sao đúng với các trình tự cấu trúc
của nó. Nó quy định trình tự của ARN - > quy định
thành phần của protein ( ADN tự sao ARN sao
mã protein tính trạng)
1234567)"'08+429
7)&2":4;<7=-4
>.? là khả năng duy trì sự
ổn định về cấu trúc và hoạt động tự
động, nhịp nhàng. Nó có ở mọi tổ chức
sống như tế bào, cơ thể, quần thể,
 69-A 'N&9<9M',0

7&'*K9:7>5-! 7
Z!M *:34!M;4:56-'0 
9-#Z^&_4#&'* 
:7 $`0 5
Sự hình thành trái đất và khí quyển
FEOO
FE_a9<#9?4&'EGbA
+OO/5F E')3J:33A&LPA'
X ,00'00Ia'3^_aM) -
0VYZN5(K?'0'>!9<2'[
*0Ia'3^_a'5
-Khi quả đất cô đặc, các phân tử nặng như Fe, Zn, Ni di chuyển vào tâm, các chất
nhẹ tập trung gần bề mặt.
-Các chất khí như He, H2 hình thành nên khí quyển trái đất đầu tiên.
-Tuy nhiên quả đất nhỏ nên trọng lực yếu, các chất khí bao vào vũ trụ để lại quả
đất không có khí quyển. Sức nén của lực hấp dẫn, sự tan rã phóng xạ là nguyên
nhân làm trong lòng trái đất nóng chảy hình thành lõi chủ yếu là Fe, Ni. Lõi nóng
được bao bọc bởi Manti ( Silicat và Mg ) lỏng và nguội hơn, lớp ngoài cùng hay
vỏ trái đất rắn lại tạo thành lục địa và đại dương.
+#@AB9'C-D0)E
7 )B$#-G503^
!--056-'$c&J2
'3^$"5OB3^$A@9
!^3JG34!d"-5
H2O
NH3
CH4
- Theo thuyết ngẫu
sinh(abiogenesis) ( từ
thời cổ Hy lạp cho

đến tân thế kỷ XVIII )
cho rằng sinh vật có
thể ngẫu nhiên tự sinh
ra từ các chất vô cơ.
Vds như cá phát sinh
từ bùn, gian phát sinh
từ đất, thịt thối sinh ra
giòi và ruồi, hay
Vanhemmontơ cho
rằng chuột sinh ra từ
giẻ rách. Hay trong
nhân gian còn cho
rằng mồ hôi và ghét
bẩn sinh ra chấy và
rận.
- Thuyết mầm sống cho rằng
sự sống trên trái đất được
truyền từ hành tinh này tới
hành tinh khác dưới dạng
hạt sống. những hạt này đi
theo thiên thạch bị hút về
phía quả đất hoặc cùng bụi
vũ trụ đẩy về quả đất dưới
áp lực của tia sáng mặt
trời.

Phản đối 2 quan điểm trên thì quan điểm thứ 3 cho rằng : “sự sống trên
trái đất được hình thành từ chính trên trái đất và là kết quả của vận
động
của vật chất đã phát triển đến trình độ nhất định”.

+ Darwin đã nói về nguồn gốc của các sinh vật đơn giản nhất “Mặc dù cho đến nay
chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng minh rằng, chất sống hình thành từ các chất vô cơ
nhưng theo tôi vấn đề này sẽ được chứng minh bởi quy luật liên tục”.
+ F. Ăngghen đã dựa vào các thành tựu khoa học đương thời đưa ra tiên đoán nổi
tiếng “ sự sống nhất định đã được hình thành theo phương thức hóa học”.
&')^>:34,7-E&B^
0BG-'9<,0',0E!
^F0e [#$02,G,!0<, 
>-9;0)>0E$#
-GE,
Tiến hóa hóa học:
Tiến hóa tiền sinh học:
Tiến hóa sinh học:
Hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ
Theo Oparin khí quyển cổ xưa
bao gồm NH3, H2O, CH4.
Một số khác còn cho rằng khí
quyển cổ xưa còn thên CO,
CO2 , H2, N2, H2S và HCN.
Trong thời gian đó, hơi nước
ngưng tụ tạo ra những trận mưa
dầm. nước tập trung vào các chỗ
trũng tạo nên các đại dương đầu
tiên. Các dòng nước mang muối
khoáng tích lũy ở biển.

+56#FF)&

)J2! *;4:';*:5
F-:!EfS'34)'-!-:

'34!-;4:5
6*,AE -:&'gh=hd'6-'U
!ihh6hjhERTU&G&'g(g-k.g
6J-!&3E;030-K;^!
G-40 *:'34! *:'-'34!
g


-)&24.
=
d
6
g
.F0GH"I@A
B9J3JKL?()5%=
G)-@AB95:
C;M
N
EK&C1M
J
EK:O-C1DEK
25%G9#=
P22KI3-
0=

×