Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giáo án Đại số 9 tiết 9-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.13 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 28/09/2006
Tiết pp: 9. Bài soạn: Đ7.Biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn thức bậc hai
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần:
- Biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn
- Nắm đợc các kĩ năng đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn.
- Biết vận dụng sơ bộ các phép biến đổi trên để so sánh và rút gọn biểu thức.
B. Chuẩn bị của GV và HS
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Đa thừa số ra ngoài dấu căn
- Yêu cầu HS làm ?1
Chốt lại
2
a b =
a.
b
= a.
b
và nói phép
biến đổi đó đợc gọi là phép đa thừa số ra ngoài
dấu căn.
- Hớng dẫn HS làm các ví dụ
Ví dụ 1
a)
2 2
3 .5 3 5=
; b)
2
50 5 .2 5 2= =


Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức :
3 2 32 8+
- Yêu cầu HS làm ?2 ra nháp, gọi 2 HS lên bảng
trình bày.
- Nhấn mạnh để rút gọn ta biến đổi các căn thức
về đồng dạng.
Giới thiệu công thức tổng quát

- Hớng dẫn HS làm ví dụ 3.
Đa thừa số ra ngoài dấu căn
a)
( )
2
2
9x y 3x y 3x y= =
(với x 0, y 0)
b)
2
50x y 5x 2y 5x 2y= =
(với x 0, y 0)
- Yêu cầu HS thực hiên ?3
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét, nhấn mạnh việc bỏ dấu




- Làm ra nháp, đứng tai chỗ trình bày
- Ghi vở:
Với a 0, b 0, ta có

2
a b a. b=
- Theo dõi, ghi vở

3 2 32 8+
=
2 2
3 2 4 .2 2 .2+
=
( )
3 2 4 2 2 2 3 4 2 2 5 2+ = + =
- Cả lớp làm ra nháp, theo dõi, nhận xét.
Đáp:
a)
2 8 50 2 2 2 5 2+ + = + +
= 8
2

b)
4 3 27 45 5 7 3 2 5+ + =
Ghi vở
Với 2 b.thức A, B, B 0, ta có
2
A B A B=
- Theo dõi, ghi vở
- Làm ra nháp
Đáp: ?3
a)
( )
2

4 2 2 2 2
28a b 2a b .7 2a b 7 2a b. 7= = =
Hoạt động 2. Đa thừa số ra ngoài dấu căn
- Nêu vấn đề : So sánh 6
1/ 2
với
8

Chốt lại và giới thiệu phép biến đổi đa thừa số
vào trong dấu căn.
- Hớng dẫn HS làm ví dụ 4
a) 3
2
=
2
3 .2 18
=
; b) -2
( )
2
5 2 .5 20
= =
c) -3a
( )
2
3
2a 3a .2a 18a= =
(với a < 0)
- Yêu cầu HS làm ?4 Gọi 2 HS lên bảng làm
- Chốt lại ?4, chú ý khi đa thừa số âm vào trong

dấu căn.
- Suy nghĩ trả lời.
Theo dõi, ghi vở
+ Nếu A 0, B 0 ta có
2
A B A B=
+ Nếu A 0, B 0 ta có
2
A B A B=
- Theo dõi, ghi vở

- Làm ra nháp, theo dõi, nhận xét
Đáp: d) -2ab
2
5a
= -
3 4
20a b
(với a 0)
Hoạt động 3. Củng cố và bài tập về nhà:
Bài tập về nhà : Bài 43 đến 47 trang 27 SGK.
Ngày soạn: 28/09/2006
Tiết pp: 10. Bài soạn: Luyện tập
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần rèn luyện các kĩ năng:
- Đa thừa số vào trong và đa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Vận dụng hai phép biến đổi trên vào so sánh hai số và rút gọn biểu thức
B. Chuẩn bị của GV và HS
Các bài tập ra trong tiết 9
C. Tiến trình trên lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
+ Viết công thức đa thừa số ra ngoài và vào
trong dấu căn.
+ Nêu điều kiện của A và B để :
a)
=
2
A B A B
; b)
=
2
A B A B
+ Lên bảng viết:
=
2
A B A B
+ Trả lời : a) A 0, B 0; b) A 0, B 0
Hoạt động 2. Dạng toán đa thừa số ra ngoài dấu căn: Bài 43 SGK.
+ Gọi một lúc hai HS lên bảng làm
HS 1: b), d)
HS 2: c), e)
+ Nhận xét bài làm, đánh giá.
+ Chú ý cho HS viết các số hoặc biểu thức dới
dấu căn thành tích trong đó có một thừa số là lũy
thừa bậc hai : A
2
.B
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét

Đáp:
b)
= =
2
108 6 .3 6 3
d)
= =
2
0,05 28800 0,05 120 .2 0,05.120 2 6 2
e)
= =
2 2 2
7.63.a a 7 .3 21 a
Hoạt đọng 3. Dạng toán đa thừa số vào trong dấu căn : Bài 44 SGK.
+ Gọi một lúc hai HS lên bảng làm bài 44 LT.
- HS 3: 3
5
;
2
xy
3

(với x > 0 và y 0)
- HS 4: -5
2
;
2
x
x
(với x > 0)

+ Cho HS nhận xét.
+ Lu ý cho HS khi thực hiện phép biến đổi với x
> 0 và y 0 thì các biểu thức trên đã có nghĩa.
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Đáp :
3
2
5 3 .5 45= =
; -5
2 25.2 50= =
2
2 2 4xy
xy .xy
3 3 9

= =


;
2
x 2x
x
=
Hoạt động 4. Dạng toán so sánh hai số có chứa căn bậc hai : Bài 45 SGK.
+ Hỏi : Làm thế nào để so sánh hai biểu thức số
có chứa can bậc hai ?
+ Nhấn mạnh : Vận dụng các phép biến đổi đa
thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn.
+ Gọi 2 HS lên bảng làm cùng lúc
- HS 5: a), c) - HS 6: b), d)

+ Cho lớp nhận xét rồi chốt lại: Đối với câu a) sử
dụng phép bđổi nào củng đợc, các câu còn lại
chỉ sử dụng phép đa thừa số vào trong dấu căn.
+ Suy nghĩ, trả lời
+ Ghi nhớ
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét
Đáp:
a)
12 2 3 3 3= <
; b) 7 =
49 45>
d) 1/2
6 3 / 2 18= <
Hoạt động 5. Dạng toán rút gọn biểu thức : Bài 46, 47 SGK.
+ Hdẫn làm bài 46a), lu ý 2
3x
, - 4
3x
là các
căn thức đồng dạng.
+ Gọi một lúc 2 HS lên bảng làm
HS 7: bài 46b); HS 8: bài 47b)
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Nhấn mạnh công thức vận dụng, gthiệu cách k
+ Theo dõi
Bài 46a) 27 - 5
3x
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Đáp: Bài 46b) 14
2x

+ 28
Bài 47b) 2a
5

Dặn dò bài tập về nhà : Làm các câu còn lại SGK. Các bài 58, 59 trang 12 SBT.

×