Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

VĂN 8 (TIẾT 81-82)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.3 KB, 5 trang )

Tuần21 (10-15/1/2011 )
Ngày soạn:2/1 Ngày dạy:11/1 Lớp: 8
1,23
Tiết: 81 Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (tt)
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.
A.Mức độ cần đạt:
-Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh.
-Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1.Kiến thức:
-Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
-Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
-Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
2.Kỹ năng:
-Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp (cách làm)
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, bảng phụ. -Hs: Soạn bài, SGK
HĐ1: Ổn định: Ss 8
1
Ss 8
2
Ss 8
3

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
1. Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? Cho một ví dụ về chức năng của câu nghi vấn?
2. Câu nghi vấn thường có những từ ngữ nào? Cho một ví dụ có từ ngữ đó?
3.Thế nào là đoạn văn?
HĐ3: Giới thiệu bài mới.
HĐ4: Bài mới. : VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH(tt)
Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


A.Tìm hiểu đoạn văn trong văn bản thuyết
minh.
I. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
II. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa
chuẩn.
B. Luyện tập.
1.Bài tập 1: Viết đoạn văn.
*H trình bày . . .
*G chốt lại:Viết đoạn MB giới thiệu trường em.
Viết ngắn gọn từ 1-2 câu/đoạn.
2. Bài tập 2:Viết đoạn văn.
*H trình bày . . .
A. Tìm hiểu chung.
1. Bài văn thuyết minh gồm các ý lớn, mỗi ý
được phát triển thành một đoạn văn, đoạn văn
thuyết minh là một bộ phận của bài văn thuyết
minh.
2.Khi viết đoạn văn thuyết minh cần bày rõ,
ngắn gọn ý chủ đề; các ý trong đoạn sắp xếp
theo một trình tự hợp lý (theo cấu tạo của sự
vật; theo thứ tự nhận thức; theo thứ tự diễn
biến sự việc hoặc theo thứ tự chính phụ. . . )
3.Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể
hiện đặc điểm của bài văn thuyết minh: giới
thiệu được về đối tượng một cách chính xác,
khách quan.
B. Luyện tập.
1.Nhận diện đoạn văn thuyết minh (Nhằm
giới thiệu, cung cấp thống tin khách quan về
sự vật, sự việc, hiện tượng tự nhiên, xã hội).

*G chốt lại: Có thể cụ thể như sau
-Năm sinh, năm mất, quê quán và gia đình.
-Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp.
-Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và
thời đại, . . .
3. Bài tập 3: Viết đoạn văn.
*H trình bày . . .
*G chốt lại: có thể cụ thể như sau
-Giới thiệu khái quát sách ngữ văn 8 tập 1.
-Số lượng các bài/ tuần, sự sắp xếp các bài, tiết
học trong tuần, . . .
2.Sửa lỗi đoạn văn thuyết minh về cách nêu
chủ đề, cách sắp xếp các ý.
3.Xác định các nội dug cụ thể để triển khai
một đoạn văn thuyết minh.
4.Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề .
*Trọng tâm của phần luyện tập là kỹ năng viết
(đoạn văn thuyết minh).
IV. Củng cố HD tự học ở nhà.
1.Hướng dẫn tự học: Sưu tầm một số đoạn văn thuộc các phương thức biểu đạt khác nhau để so sánh, đối
chiếu, làm mẫu tự phân tích, nhận diện.
-Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn.
2.Củng cố: Nhắc lại các phương pháp thuyết minh.
3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Quê hương.
4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:3/1 Ngày dạy:12/1 Lớp: 8
1,23
Tiết: 82 Tiếng Việt: QUÊ HƯƠNG (TẾ HANH)
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

A.Mức độ cần đạt:
-Đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới.
-Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ.
B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1.Kiến thức:
-Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm.
-Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lồi thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng,
tha thiết.
2.Kỹ năng:
-Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
-Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.
-Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.
-GDKNS: Trình bày được suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước được thể hiện trong mỗi
bài thơ.
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
HĐ1: Ổn định: Ss 8
1
Ss 8
2
Ss 8
3

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là đoạn văn?
2. Thế nào là đoạn văn trong văn bản thuyết minh?
HĐ3: Giới thiệu bài mới.
HĐ4: Bài mới. QUÊ HƯƠNG (TẾ HANH)
Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

A.Tìm hiểu chung.
-Đọc rõ ràng, giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, nhịp 3/2/3 hoặc 3/5
1.Cho biết thể thơ, nhịp, vần bài thơ?
*H trình bày . . .
*G chốt lại:
-Thể thơ 8 tiếng/câu; 2 hoặc 4,6,8 câu/khổ - thể thơ khá phổ biến trong
phong trào Thơ mới. (Bài Nhớ rừng cũng theo thể này)
-Nhịp: 3/2/3 hoặc 3/5
-Vần chân, liền: sông/hồng, cá/mã, giang/làng, gió/đỗ, về/ghe,
trắng/nắng, xăm/nằm, vỏ/nhớ, vôi/khơi. . . . bằng, trắc tiếp nối từng
cặp một. Chỉ có 1 vần lưng/vần thông: khơi/mùi.
A. Tìm hiểu chung.
1. Tế Hanh (1921-2009) đến với
Thơ mới khi phong trào này đã
có nhiều thánh tựu. Tính yêu
quê hương tha thiết là điểm nối
bật của thơ Tế Hanh.
2.Quê hương được in trong tập
Nhẹn ngào (1939), sau in lại ở
tập Hoa niên (1945).
2.Chú thích bài thơ?
*H trình bày . . .
*G chốt lại:SGK tr17
3.Tìm bố cục văn bản? Ý mỗi phần?
*H trình bày . . .
*G chốt lại: chia 4 phần
-2 câu đầu:Giới thiệu chung về làng quê.
-6 câu tiếp:Cảnh thuyền ra khơi đánh cá trong buổi sớm mai
-8 câu tiếp:Thuyền cá trở về bán.
-4 câu cuối: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương.

B. Đọc hiểu văn bản.
I. Nội dung.
1. a. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá được giới thiệu như thế
nào?
*H trình bày . . .
*G chốt lại: 2 câu thơ đầu
-Giới thiệu rất tự nhiên, mộc mạc, giản dị, nêu rõ nghề nghiệp truyền
thống của làng: làng đánh cá, vị trí của làng, sống chung với biển cả,
thuyền nửa ngày xuôi sông thì tới biển.
b.Nhà thơ tả cảnh trai làng ra khơi đánh cá như thế nào? Hình ảnh nào
làm em chú ý?
*H trình bày . . .
*G chốt lại:
-Hình ảnh trai làng ra khơi đánh cá trong sớm mai hồng, gió nhẹ, trời
trong (thời tiết thuận lợi cho việc ra khơi).
-Hai hình ảnh đáng chú ý: Con thuyền và cánh buồm trắng.
c. Tác giả so sánh con thuyền ra sao?
*H trình bày . . .
*G chốt lại: So sánh con thuyền với con tuấn mã với các tính từ :
hăng; động từ: phăng, vượt.
2. Cảnh thuyền cá về bến được tả ra sao?
*H trình bày . . .
*G chốt lại: Bức tranh lao động náo nhiệt, ăm ấp niềm vui và sự sống,
với không khí ồn ào, náo nhiệt “con cá tươi ngon, thân bạc trắng”
-“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”: cảm tạ trời yên biển lặng dân
chài an toàn trở về.
3.Hai cảnh của người dân chài thể hiện như thế nào?
*H trình bày . . .
*G chốt lại: Thuyền ra khơi mang cả hồn quê ra khơi, trở về với cả
niềm tin thắng lợi, an toàn.

4. Bốn câu thơ nhằm nói lên điều gì?
*H trình bày . . .
*G chốt lại: -Vừa tả thực, vừa lãng mạn, gởi gắm vào đó có cả “thân
hình người dân chài, công sức và vị mặn của biển cả.”
-Thuyền nằm yên nơi bến đậu có cả sự mệt mỏi say sưa và vị muối mặn
của biển cả.
5.Tình cảm của tác giả như thế nào với cảnh vật, cuộc sống và con người
3.Không giống phần lón các tác
phẩm đương thời, đây là một
trong số ít bài thơ lãng mạn
ngân lên những giai điệu thật là
tha thiết đối với cuộc sống cần
lao.
B. Đọc hiểu văn bản.
I. Nội dung.
1.Lời kể về quê làng biển.
-Giới thiệu chung về làng biển
“Vốn làm nghề chài lưới” bằng
những lới thơ bình dị.
-Miêu tả cuộc sống lao động vất
vả và niềm hạnh phúc bình dị
của người dân làng biển qua các
chi tiết miêu tả đoàn thuyền
đánh cá ra khơi; đoàn thuyền
đánh cá trở về; bến cá, con
thuyền nằm nghỉ sau chuyến đi
biển, . . . .
2.Nỗi lòng tác giả khôn nguôi
về quê hương.
II.Nghệ thuật.

-Sáng tạo nên những hình ảnh
của cuộc sống lao động thơ
nơi quê hương?
*H trình bày . . .
*G chốt lại: -4 câu cuối: nỗi nhớ quê hương tha thiết của tác giả.
-Mùi đặc trưng của quê “mùi nồng mặn”, đầy quyến rũ của quê
hương.
-GDKNS: Mỗi người trong chúng ta ai cũng có nơi mà không thể nào quên
đó là quê hương. Càng trân trọng, yêu quý nơi mình sinh ra và lớn lên.
II.Nêu nghệ thuật văn bản.
*H trình bày . . .
*G chốt lại:
III. Nêu ý nghĩa văn bản.
*H trình bày . . .
*G chốt lại:
mộng.
-Tạo liên tưởng, so sánh độc
đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm
xúc.
-Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại
có những sáng tạo mới mẻ,
phóng khoáng.
III. Ý nghĩa văn bản
Bài thơ là bày tỏ của tác giả
về một tình yêu tha thiết đối với
quê hương làng biển.
IV. Củng cố HD tự học ở nhà.
1.Hướng dẫn tự học: Học thuộc lòng bài thơ.
-Viết đoạn văn phân tích một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
2.Củng cố: Cho biết bến cảng lúc đoàn thuyền ra khơi trở về như thế nào?

3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Khi con tu hú.
4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×