Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tư tưởng cách mạng và con đường cách mạng trong tác phẩm “ đường cách mệnh” của nguyễn ái quốc; ý nghĩa trong việc kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.82 KB, 16 trang )

Tư tưởng cách mạng và con đường cách mạng trong tác phẩm
“ Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc; ý nghĩa trong việc
kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam.
Tác phẩm Đường cách mệnh là kết quả tập hợp những bài giảng của
đồng chí Nguyễn Ái Quốc dùng trong các lớp huấn luyện của Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên ở Quảng Châu (Trung Quốc) vào những năm 1925-
1927, được Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông tập hợp, in thành
quyển sách Đường cách mệnh vào năm 1927. Từ đó Đường cách mệnh trở
thành “cẩm nang” cho cán bộ, đảng viên học tập, truyền bá lý luận chủ nghĩa
Mác – Lênin vào phong trào yêu nước, phong trào công nhân Việt Nam. Tác
phẩm được in trong Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG. Hà Nội,
1995, tr.259 – 318.
Tác phẩm ra đời trong bối cảnh tình hình quốc tế và trong nước có
nhiều sự kiện lớn, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống chính trị, xã hội trên
phạm vi toàn thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng. Cách mạng
Tháng Mười Nga năm 1917, mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Thời đại mới đã
mở đường cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc
thuộc địa trong đó có Việt Nam. Quốc tế Cộng sản ra đời (tháng 3 năm
1919) đã làm thay đổi nhận thức trong phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, góp phần rất tích cực làm cho cuộc đấu tranh của công nhân quốc tế
diễn ra sôi nổi; hàng loạt các đảng cộng sản ra đời ở các nước tư bản và xuất
hiện xu hướng thành lập các đảng cộng sản công nhân ở các nước thuộc địa.
1
Ở các nước Đông Dương, trong đó có Việt Nam, cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc lên cao nhưng vẫn đang bế tắc về đường lối, chưa có Đảng
cộng sản lãnh đạo. Nhu cầu chuẩn bị tiền đề cần thiết cho cách mạng giải
phóng dân tộc đã đặt đã bức xúc. Phong trào yêu nước và phong trào công nhân
giai đoạn 1919 - 1926 có những bước phát triển mới, như phong trào bãi công của
công nhân Ba Son (8/1925); sự ra đời tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng
đồng chí hội (6/ 1925); Việt Nam Quốc dân Đảng (25/12/1927)…


Do bế tắc về đường lối các phong trào đấu tranh đó đều thất bại. Phan
Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng quay về với tư tưởng ẩn dật, chờ thời. Thế hệ
thanh niên hăng hái, hăm hở lập nhiều tổ chức cách mạng: Tâm tâm xã,
Hưng Nam nhưng tôn chỉ mục đích không rõ ràng. Quần chúng nhân dân, do
không chịu sống kiếp nô lệ nên tập hợp nhau lại vùng lên đấu tranh tự phát,
bị kẻ thù đàn áp đẫm máu. Các khuynh hướng cơ hội phản động, các tổ chức
thân Pháp núp dưới danh nghĩa “ Cách mệnh” nảy nở ngày càng nhiều như
Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu… tất cả đều có ảnh hưởng đến phong
trào cách mạng. Điều kiện lịch sử đó cho phép và đòi hỏi phải có lý luận mới
để giải phóng dân tộc Việt Nam.
Sau Đại hội V của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc về nước trực
tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Tháng 6 năm 1925 Nguyễn Ái
Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Hội là tập hợp những
tri thức yêu nước, đây là lực lượng cách mạng ưu tú, nòng cốt trong truyền
bá chủ nghĩa Mác-Lênin, nòng cốt trong xây dựng các tổ chức tiền thân của
Đảng sau này. Tất cả những việc làm đó của Nguyễn Ái Quốc đều hướng tới
chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đáp ứng nhu cầu khách quan đó, Nguyễn Ái Quốc năm 1920 bắt gặp sơ
thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đã tìm ra con
đường giải phóng dân tộc Việt Nam. Trên cơ sở đã tiếp thu được chủ nghĩa
2
Lênin và nhận thức sâu sắc sự cần thiết phải truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin
vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam để giác ngộ giai
cấp công nhân, nhân dân Việt Nam về con đường cách mạng Việt Nam, mà
trực tiếp là chuẩn bị các tiền đề tư tưởng, chính trị, tổ chức để thành lập
Đảng Công sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã trực tiếp
chuẩn bị các tiền đề cần thiết này.
Những bài giảng của đồng chí Nguyễn Ái Quốc dùng trong các lớp
huấn luyện của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Quảng Châu (Trung
Quốc) vào những năm 1925-1927, được tập hợp thành quyển sách “Đường

cách mệnh” đáp ứng kịp thời yêu cầu đó.
Tác phẩm dài 61 trang (từ trang 257 đến trang 318) được trình bày 15
chương, mỗi chương là một nội dung, một chủ đề tương đối độc lập trong
một bài giảng: Tư cách người cách mệnh; Vì sao viết sách này?; Cách mệnh;
Lịch sử cách mệnh Mỹ; Cách mệnh Pháp; Lịch sử cách mệnh Nga; Quốc tế;
Phụ nữ quốc tế; Công nhân quốc tế; Cộng sản thanh niên quốc tế; Quốc tế
giúp đỡ; Quốc tế cứu tế đỏ; Cách tổ chức Công hội; Tổ chức dân cày; Hợp
tác xã.
Tư tưởng cơ bản của tác phẩm Đường cách mệnh truyền thụ những vấn
đề cốt lõi nhất của chủ nghĩa Mác- Lênin phù hợp với điều kiện lịch sử Việt
Nam, trên cơ sở đó, tuyên truyền về con đường cứu nước vào phong trào yêu
nước, phong trào công nhân, góp phần vào xây dựng chính đảng của giai cấp
công nhân, tiến tới đấu tranh giành chính quyền, giải phóng dân tộc Việt
Nam khỏi sự xâm lược, đô hộ của thực dân Pháp, xây dựng một nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà, độc lập, tự do, hạnh phúc.
Tác phẩm đề cập các vấn đề cơ bản, cốt lõi nhất của chủ nghĩa Mác-
Lênin, dưới góc độ chính trị-xã hội có thể khái quát những nội dung chính sau:
tác phẩm luận giải rõ ràng, dễ hiểu về cách mạng và con đường cách mạng
3
Việt Nam; về Đảng Cộng sản; giới thiệu các tổ chức quốc tế và các tổ chức
của nó; xác định rõ yêu cầu cao về tư cách đạo đức của người cách mạng.
Vấn đề cách mạng và con đường cách mạng là một trong những nội
dung nổi bật về lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học được trình bày trong tác
phÈm “Đường cách mệnh”, nh sîi chØ ®á xuyªn suèt qu¸ tr×nh ®Êu tranh
c¸ch m¹ng kÓ tõ khi §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam ra ®êi ®Õn nay.
Trong “Đường cách mệnh” Nguyễn Ái Quốc đã luận giải nội dung cơ
bản của giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng giải phóng dân tộc và cách
mạng vô sản. Người đi thẳng vào bản chất “cách mệnh”. Người nói: “Văn
chương và hy vọng sách này là chỉ trong hai chữ “Cách mệnh! Cách mệnh!!
Cách mệnh!!!”

1
.
Theo Người hiện tại còn nhiều quan điểm nhận thức không đúng về
cách mệnh: “Lý luận và lịch sử cách mệnh có nhiều sách lắm. Pháp nó sợ
nên nó cấm chúng ta học, cấm chúng ta xem, cho nên đồng bào ta đối với
hai chữ cách mệnh còn lờ mờ lắm”
2
. Nguyễn Ái Quốc đã lập luận chặt chẽ,
luận giải một cách ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận
thức của quần chúng nhân dân về “cách mệnh”:
Theo Người “Cách mệnh” là phá cái cũ đổi ra cái mới, phá cái xấu
đổi ra cái tốt. Nguyễn Ái Quốc cũng luận giải và chỉ ra các loại hình cách
mạng: Tư bản cách mệnh - cách mạng tư sản (cách mạng Mỹ; cách mạng
Pháp); dân tộc cách mệnh - cách mạng giải phóng dân tộc (cách mạng Ý;
Áo); Giai cấp cách mệnh - cách mạng vô sản (cách mạng Nga).
Người chỉ rõ nguyên nhân của cách mạng tư sản, cách mạng giải
phóng dân tộc, cách mạng vô sản, xét đến cùng là do áp bức, bóc lột của giai
cấp thống trị, mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà, đòi hỏi phải giải quyết
bằng cách mạng xã hội. Cách mạng không thể thực hiện bằng con đường cải
1
S® d tr 262
2
Sđ d tr 261
4
lương mà chủ yếu bằng giải pháp là cách mạng bạo lực, Người cũng đã phê
phán những quan điểm và nhận thức sai trái.
Từ những vấn đề chung đó, Người đi sâu vào những vấn đề cấp thiết
của cách mạng Việt Nam.
Về mục tiêu của cách mạng Việt Nam, trước hết Người đã khảo sát
các cuộc cách mạng: cách mệnh Mỹ (1776); cách mệnh Pháp (1789); cách

mệnh Nga, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: cách mạng Việt Nam phải theo
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách
mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng
được hưởng cái hạnh phúc, tự do, bình đảng thật, không phải tự do và bình
đẳng giả dối như đế quốc Pháp khoe khoang bên An Nam. Cách mệnh Nga
đã đuổi được vua, tư bản, địa chủ rồi, lại ra sức cho công, nông các nước
và các dân tộc bị áp bức các thuộc địa làm cách mệnh để đập đổ tất cả các
đế quốc chủ nghĩa và tư bản trong thế giới”
3
.
Cách mạng Việt Nam không giống như cách mạng Mỹ (1776), cách
mạng Pháp (1789), mà phải đánh đổ giai cấp áp bức mình - thực dân xâm
lược, phong kiến, tư sản phản động. Cách mệnh phải làm cho đến nơi – cách
mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều chớ để trong tay một bọn ít
người. Để đi theo cách mạng Tháng Mười, cần phải xây dựng được một
Đảng kiên trung, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nòng cốt. Người chỉ ra vai
trò của cách mạng Tháng Mười đối với cách mạng nước ta: “Cách mệnh
Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng
(công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh,
phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin”
4
.
3
Sđd tr 280
4
Sđd tr 280
5
Nh võy, trong tac phõm, Nguyờn Ai Quục khng inh: phng
hng c ban cua cach mang Viờt Nam l phai anh ụ ờ quục xõm lc,
phong kiờn phan ụng ờ giai quyờt võn ờ dõn tục, dõn chu. Ngi ó t

cach mang Viờt Nam vo pham tru, qu o ca cach mang vụ san nghia la
lam cach mang dõn tục dõn chu, tiờn lờn chu nghia xa hi, chu nghia cụng
san. K tha t tng ban u v phng hng c bn ca cỏch mng Vit
Nam m tỏc phm ó trỡnh by, lun cng nm 1930 ca ng xỏc nh:
con ng cỏch mng Vit Nam l thc hin cỏch mng t sn dõn quyn v
th a cỏch mng, ginh c lp dõn tc v ngi cy cú rung, b qua ch
ngha t bn tin lờn ch ngha cng sn. ú l s la chn duy nht ỳng
ca cỏch mng Vit Nam, bo m cho cỏch mng i n thng li l xõy
dng thnh cụng ch ngha xó hi v cui cựng l ch ngha cng sn. Đi lên
chủ nghĩa xã hội trở thành mục tiêu nhất quán của Đảng và nhân dân ta trong
hơn nửa thế kỷ qua. Việc giơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội là động lực to lớn cho việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp đấu
tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định: Đảng và nhân dân ta
quyết tâm xây dựng đất nớc Việt Nam theo con đờng xã hội chủ nghĩa trên
nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.
Vờ ly do cach mang bung nụ, trên cơ sở giác ngộ lập trờng, quan điểm
vô sản và với sự hiểu biết sâu sắc tình hình xã hội Việt Nam, Nguyễn ái
Quốc đã nhận thức đúng đắn mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam kể từ
khi thực dân Pháp xâm lợc. Ngời đã chỉ rõ cho nhân dân Việt Nam thấy đợc
kẻ thù của mình là thực dân Pháp và địa chủ phong kiến tay sai cần phải
đánh đổ. Đồng thời, Ngời đã cụ thể hoá vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng
lớp xã hội trong cuộc cách mạng ở nớc ta: Khi trớc t bản bị phong kiến áp
bức cho nên nó cách mệnh. Bây giờ t bản đi áp bức công- nông, cho nên
6
công- nông là ngời làm chủ cách mệnh còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền
chủ nhỏ cũng bị t bản áp bức, song không cực khổ bằng công- nông; ba hạng
ngời ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công- nông thôi.
V lc lng cach mang, Ngi luõn giai cach mang Viờt Nam do
chinh quõn chung nhõn dõn ụng tõm hp lc ng lờn ờ giai phong minh.

Lc lng quõn chung ụng ao nhng phai da trờn nờn tang liờn minh
cụng nụng, lõy cụng - nụng lam gục: Cụng nụng la gục cach mờnh; con
hoc tro, nha buụn nho, iờn chu nho cung bi t ban ap bc, song khụng cc
khụ bng cụng nụng; ba hang õy chi la bõu ban cua cach mnh thụi
5
.
Điểm sáng tạo của Nguyễn ái Quốc trong vận dụng học thuyết Mác - Lênin,
về xác định lực lợng cách mạng, là đã phân biệt rõ các thang bậc giai cấp,
tầng lớp xã hội trên cơ sở lợi ích và thái độ chính trị của giai cấp, tầng lớp xã
hội trong cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam. Từ đó, hình thành
quan điểm giai cấp đúng đắn, tạo cơ sở xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân,
tập hợp mọi lực lợng có thể để đánh bại mọi kẻ thù của dân tộc.
Bờn canh ờ cõp ờn vai tro cua liờn minh cụng nụng trong khụi ai
oan kờt dõn tục, Ngi con nờu lờn: Muụn oan kờt thi phai lam gi? Muụn
phat huy c phai giao duc, giac ngụ cho quõn chung biờt c tac hai do
chinh sach ngu dõn cua bon ờ quục phong kiờn. Phai giang ly luõn cach
mang, lam cho phong trao cach mang tr nờn t giac, ch khụng phai t
phat, cach mờnh phai co chiờn lc, sach lc ung. Phai tuyờn truyờn m
rụng tõm nhin cua quõn chung nhõn dõn, khụng chi tinh hinh trong nc ma
con ca pham vi quục tờ, nhõn thc ro ai la ban, ai la thu.
Vờ tinh chõt cua cach mang, Ngi t ra cõu hoi v tr li: Cach
mờnh kho hay dờ"? Cach mang la s nghiờp kho khn nhng nờu biờt ung
thi lam c: sa cai xa hụi cu a mõy ngan nm lam xa hụi mi, õy la rõt
5
S d tr 266
7
kho, nhng biờt cach lam, biờt ụng tõm hp lc ma lam thi chc lam c,
thờ thi khụng kho
6
.

Vờ phng phap cach mang, cach mờnh Viờt Nam phai c tiờn
hanh bng con ng cach mang bao lc. Bao lc cach mờnh gianh thng
li phai la bao lc cua quõn chung nhõn dõn. Trong tac phõm, Ngi khng
inh, vn cú tớnh chõn lý: Dõn khi manh thi quõn linh nao, sung ụng nao
cung khụng chụng lai c. Ngi phờ phỏn cỏc tro lu manh ng, bo
ng: Cach mờnh khụng phai la bo ng, am sat lam liờu ca mt cỏ nhõn
no ú: am sat la lam liờu va kờt qua it, va giờt thng nay con thng khac,
giờt sao cho hờt? Cach mờnh thi phai oan kờt dõn chung bi ap bc ờ anh
ụ cac giai cõp ap bc minh, ch khụng phai nh nm ba ngi giờt hai ba
anh vua, chin mi anh quan ma c. Nguyễn ái Quốc nhấn mạnh đến
việc phải giác ngộ và tổ chức quần chúng cách mạng, phải làm cho quần
chúng hiểu rõ mục đích của cách mạng, biết đồng tâm hiệp lực để đánh đổ
giai cấp áp bức mình; làm cách mạng phải biết cách làm, phải có "mu chớc"
có nh thế mới đảm bảo thành công cho cuộc tổng khởi nghĩa với sự nổi dậy
của toàn dân. Quan điểm cách mạng bạo lực trên đây đã đợc quán triệt trong
Chánh cơng vắn tắt của Đảng. Đó là, dùng bạo lực cách mạng của quần
chúng để "Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến; làm cho nớc Việt Nam
đợc hoàn toàn độc lập".
Cng t rt sm, Ngi ó xỏc nh rừ mụi quan hờ cach mờnh Viờt
Nam vi cach mờnh thờ gii: Cach mờnh An Nam cung la mụt bụ phõn
trong cach mờnh thờ gii. Cach mờnh Viờt Nam va cach mờnh thờ gii co
mụi quan hờ cht che, õy la mụi quan hờ gia cach mờnh thuục ia vi cach
mờnh chinh quục. Trong tac phõm nờu ro: Cach mờnh An Nam vi cach
mờnh Phap phai co liờn lac vi nhau. Thụng qua gii thiờu cac tụ chc quục
tờ, Ngi khng inh mụi quan hờ mõt thiờt gia cach mang Viờt Nam vi
6
Sdd tr 267
8
cach mang thờ gii: Chung ta cach mờnh thi cung phai liờn lac tõt ca nhng
ang cach mờnh trong thờ gii ờ chụng lai t san va ờ quục chu nghia;

ụng thi nhõn manh vai tro t lc khụng trụng ch y lai. Nhiu ln Ngi
nhn mnh lun im: Cach mang trc hờt phai co ang cach mang,
thc hin vai tro: trong thi võn ụng, tụ chc quõn chung, ngoai thi liờn lac
vi quục tờ; ang co vng thi cach mang mi thanh cụng.
Túm li, trờn c s quỏn trit sõu sc quan im ca ch ngha Mỏc -
Lờnin v cỏch mng vụ sn, cách mạng thuộc địa, Nguyễn ái Quốc đã xây
dựng thành một hệ thống luận điểm mới mẻ, sáng tạo, bao gồm cả đờng lối
chién lợc, sách lợc và phơng pháp tiến hành cáh mạng giải phóng dân tộc ở
thuộc địa. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đ-
ờng cách mạng vô sản; phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo; cách
mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân tên cơ sở liên
minh công nông; đợc tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành
thắng lợi trớc cách mạng vô sản ở chính quốc; cách mạng giải phóng dân tộc
phải đợc thực hiện bằng con đờng bạo lực, kết hợp lực ; lợng của quần chúng
với lực lợng vũ trang của nhân dân. õy l tin cú ý ngha ht sc quan
trng a cỏch mng Vit Nam i theo ỳng qu o, khc phc tỡnh trng
khng hong v ng li ca cỏc phong tro yờu nc trc ú.
Tac phõm ng cỏch mnh ra i luc bõy gi ó gop phõn to ln vo
vic truyờn ba chu nghia Mac-Lờnin vao Hi Viờt Nam cỏch mng Thanh niờn,
vao phong trao cụng nhõn va phong trao yờu nc mụt cach sang tao, ung n,
kip thi va co hiờu qua, tao tiờn ờ cho s ra i cua ang Cụng san Viờt Nam.
Tac phõm a chi ro nhng vn c bn cua cach mang Viờt Nam, chõm
dt thi ky khung hoang vờ ng lụi cua cach mang Viờt Nam; nõng phong trao
u tranh cu cụng nhõn va phong trao yờu nc phat triờn lờn mụt trinh ụ mi -
u tranh t giỏc; gop phõn tao nờn thng cua cach mang Thang Tam nm 1945 v
9
công cuộc xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Những tư tưởng trong tác
phẩm đã góp phần giáo dục, đào tạo một thế hệ cán bộ cách mạng đầu tiên của
Đảng-những hạt giống đỏ đầu tiên để nhân lên một đội ngũ cán bộ Đảng, Nhà nước
hùng hậu sau này.

Đây là tác phẩm lý luận, trở thành “cẩm nang” không chỉ của phong
trào giải phóng dân tộc Việt Nam xây dựng chế độ xã hội mới mà còn là lý
luận chỉ đạo cả phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa trên thế
giới.
Đến nay, những nội dung lý luận trong tác phẩm Đường cách mệnh
vẫn còn giữ nguyên giá trị, nhiều vấn đề lý luận được Người đề cập cách đây
80 năm vẫn có ý nghĩa thời sự ( như vấn đề tư các người cách mạng; vấn đề
xâya dựng đảng cầm quyền; lý luận cách mạng; Con đường cách mạng, lực
lượng cách mạng).
Người đã để lại một kiểu mẫu về công tác tổ chức, truyền bá lý luận
chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo, hiệu quả, độc đáo phù hợp với
điều kiện lịch sử đương thời và cả hiện nay; gắn công tác tuyên truyền với
công tác tổ chức, công tác chính sách trong đấu tranh, truyền bá lý luận hiện
nay.
Nghiên cứu tác phẩm giúp chúng ta kiên định với con đường đổi mới
và quyết tâm đưa sự nghiệp đổi mới nước ta đi đến thành công.
Những thành tựu của h¬n 25 năm đổi mới đã khẳng định tính đúng
đắn về sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, khẳng định bản
lĩnh và trí tuệ của Đảng ta. Không chỉ nhân dân ta cảm nhận được điều đó,
mà cả các quốc gia và các tổ chức quốc tế cũng thừa nhận. Trong đó, không
chỉ có các bạn bè truyền thống mà cả những người bạn mới của Việt Nam.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI tiếp tục công cuộc đổi mới, khẳng định
tính đúng đắn về sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
10
Thời gian qua, có nhiều ý kiến tâm huyết với Đảng khẳng định sự đồng
thuận cao về việc lựa chọn con đường và mục tiêu của cách mạng Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những tấm lòng thiết tha với Đảng và vận mệnh của
dân tộc, đây đó vẫn có tiếng nói lạc điệu, đòi xét lại con đường phát triển
của dân tộc. Họ lớn tiếng bác bỏ sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội của dân tộc ta. Nào là "Chủ nghĩa Mác-Lê Nin đã hết vai trò lịch sử…,

việc đưa học thuyết đó vào Việt Nam là một sai lầm, chỉ đưa đến tai họa",
nào là "Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn sai con đường…, đi lên chủ
nghĩa xã hội là đưa dân tộc vào chỗ chết" và đó là "sự sai lầm của lịch sử…,
cần lựa chọn lại con đường phát triển của dân tộc" v.v. và v.v… Vậy thực
chất của vấn đề là gì và đâu là chân lý?
Cần khẳng định rằng, những quan điểm trên là sai trái, thể hiện thái độ
thù địch với cách mạng Việt Nam. Tính chất sai trái đó thể hiện ở cả mặt
lịch sử và lôgíc. Điểm lại lịch sử dân tộc từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt
Nam đến tríc lóc §¶ng ra ®êi tÊt c¶ c¸c phong trµo yªu níc ®Òu ®i ®Õn thÊt
b¹i. Sự thất bại của tất cả các phong trào yêu nước trên đều bắt nguồn từ một
nguyên nhân khách quan - thiếu một đường lối cách mạng đúng đắn dẫn dắt.
Chỉ đến khi Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường đi tìm đường cứu nước bắt
gặp chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tìm thấy ở đó con đường để giải phóng dân tộc,
và sau đó tích cực truyền bá học thuyết vĩ đại đó vào phong trào công nhân,
phong trào yêu nước, dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính
thức đảm đương sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thì phong
trào cứu nước ở Việt Nam mới chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối,
cách mạng Việt Nam mới thực sự được một Đảng chính trị chân chính với
một đường lối cứu nước thực sự cách mạng và khoa học dẫn dắt. Đảng đã
đưa phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam vào quỹ đạo của cách mạng
vô sản thế giới, đảm bảo đi đến thắng lợi cuối cùng
11
Xét vấn đề từ góc độ lý luận, chúng ta cũng thấy vấn đề bộc lộ ra hết
sức rõ ràng. Sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa của dân tộc Việt Nam
là sự lựa chọn duy nhất đúng. Trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, khi
chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, chớp lấy cơ hội
này, các thế lực chống chủ nghĩa xã hội đã lớn tiếng bác bỏ học thuyết Mác -
Lê Nin về hình thái kinh tế - xã hội. Sự bác bỏ đó đồng nghĩa với sự phủ
định con đường phát triển xã hội chủ nghĩa của các dân tộc. Họ coi sự tan rã
của Liên Xô và Đông Âu là hồi chuông cảnh báo về sự cáo chung của chủ

nghĩa xã hội. Song thực tiễn công cuộc cải cách và đổi mới ở các nước xã
hội chủ nghĩa còn lại thời gian qua cho thấy, đó chỉ là sự sụp đổ của một
kiểu mô hình của chủ nghĩa xã hội. Sự sụp đổ đó không hề nói lên tính lỗi
thời của học thuyết Mác - Lê Nin về hình thái kinh tế-xã hội mà đến nay
chưa có học thuyết nào thay thế được.
Thời gian qua, người ta bàn nhiều đến một quan điểm lý luận mới của
nhà tương lai học người Mỹ - Al-vin Tốp-phơ với lý thuyết về "ba làn sóng
văn minh" - lý thuyết được các nhà tư tưởng tư sản tung hô, coi đó là học
thuyết khoa học có thể thay thế học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của
C.Mác. Trong lý thuyết này, Al-vin Tốp-phơ đã xem xét sự phát triển của xã
hội loài người từ nguồn gốc kinh tế. Al-vin Tốp-phơ đã phân lịch sử phát
triển nhân loại thành "ba làn sóng văn minh" lần lượt thay thế nhau (văn
minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh trí tuệ) và coi đó là tiêu
chuẩn để phân kỳ các thời đại lịch sử.
Như vậy, thay vì nhìn nhận quy luật phát triển của xã hội loài người là
sự phát triển và thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội bởi sự vận
động và tác động biện chứng giữa các yếu tố lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng, thì lý thuyết về "ba làn sóng văn minh" lại chỉ
bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế. Điều này không nói lên tính mới mẻ bởi nó đã
12
được C.Mác và Ph.Ăng-ghen phân tích chặt chẽ, khoa học trong học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội. Al-vin Tốp-phơ cũng đã đưa ra một khối lượng
thông tin có vẻ như "đa dạng và mới mẻ", dường như là "sự bổ sung, làm
sáng tỏ" những dự báo của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lê Nin về
bước ngoặt trong phát triển của khoa học và công nghệ. Song cả điều đó
cũng không có gì mới. Hơn một trăm năm trước đây, chính C.Mác là người
đã đưa ra dự báo rằng khoa học và công nghệ sẽ trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp, và điều đó đã trở thành hiện thực trong thời đại ngày nay. Tất cả
những điều trên đây cho thấy, chưa có lý thuyết khoa học nào có thể thay thế
được học thuyết hình thái kinh tế - xã hội mác-xít khi lý giải về quy luật vận

động phát triển của xã hội loài người, cho dù nhân loại đã bước vào kỷ
nguyên của kinh tế tri thức. Vậy những người bác bỏ con đường xã hội chủ
nghĩa, họ sẽ lựa chọn con đường nào, hẳn mọi người đều đã rõ.
Còn về sự lựa chọn con đường "quá độ rút ngắn", bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa xã hội, phải chăng chúng ta cũng đã sai
lầm? Cần thấy rằng, trong lịch sử phát triển nhân loại, việc bỏ qua một hình
thái kinh tế - xã hội để đi đến một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn không
phải là không có tiền lệ. Do đó, việc chúng ta bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa không
phải là điều không thể làm được. Đây chính là sự vận dụng tư tưởng của
C.Mác "có thể rút ngắn và giảm bớt những cơn đau đẻ" trong quá trình phát
triển của mỗi quốc gia. Để khắc phục điều mà C.Mác đã chỉ ra là "chúng ta
không chỉ đau khổ vì nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà còn đau khổ vì nó
chưa phát triển đầy đủ", trong bối cảnh quốc tế hiện nay, việc thực hiện tư
tưởng của V.I.Lê-nin về sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, thực hiện chính
sách mở cửa và hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, gọi vốn FDI,
tiếp nhận sự chuyển giao và tìm cách nội sinh hoá các công nghệ ngoại
13
nhập… đó là lời giải cho bài toán "thực hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa". Sự hội nhập của Việt Nam vào đời sống
kinh tế quốc tế và khu vực với khẩu hiệu "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối
tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc
lập và phát triển" đã và đang cho phép chúng ta phát huy tốt nội lực, tranh
thủ khai thác và nội sinh hoá các nguồn ngoại lực, giúp dân tộc ta vượt qua
những thách đố của thời cuộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại để phát triển. Đây chính là chìa khoá cho phép chúng ta thực hiện thành
công sự "quá độ bỏ qua", phá bỏ hàng rào cấm vận, tạo được lòng tin, xoá
bỏ sự nghi kỵ, đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa để tiếp tục phát triển. Làm được những điều kỳ diệu
đó vì dân tộc ta có truyền thống yêu nước, kiên cường chống ngoại xâm, yêu

lao động, cần cù, thông minh và sáng tạo, trọng đạo nghĩa, có lòng khoan
dung, biết sống hoà hiếu… nên đã tạo được sự tin cậy trong lòng bè bạn. Cả
truyền thống và thực tiễn sinh động của 25 năm đổi mới cho phép chúng ta
khẳng định điều đó.
Khẳng định những thành tựu, song chúng ta không phủ nhận là đã có
những lúc phạm sai lầm, khuyết điểm và đó cũng là điều hết sức tự nhiên.
Bởi lẽ, chủ nghĩa xã hội là một công trình thử nghiệm xã hội vĩ đại, nó giống
như bất kỳ một công trình khoa học vĩ đại nào, không thể một lần là thành
công. Hơn nữa, công trình xã hội vĩ đại đó lại diễn ra ở một quốc gia nông
nghiệp mang nặng những dấu ấn đặc thù của "phương thức sản xuất châu Á"
- nơi tồn tại dai dẳng những đặc trưng cơ bản và sự tồn tại của mô hình công
xã nông thôn với sự trì trệ, kém phát triển về lực lượng sản xuất, cùng những
quan hệ sản xuất công xã khép kín. Với một cơ sở kinh tế như vậy, khi quá
độ lên chủ nghĩa xã hội tất sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Song những điều đó
14
khụng phi l tr ngi khụng th vt qua xõy dng ch xó hi ch
ngha trờn t nc ta.
Cỏch mng Vit Nam c dn dt bi mt ng mỏc-xớt chõn chớnh,
mt ng "ngoi li ớch ca giai cp v dõn tc khụng cú li ớch no khỏc",
ton tõm, ton ý phng s T quc, phng s nhõn dõn. Mt ng bit cỏch
phỏt ng ch ngha yờu nc ca c dõn tc, khi dy ch ngha anh hựng
cỏch mng trong chin u v trong xõy dng, song cng bit "t ch trớch" -
sa cha sai lm, khuyt im,"dỏm nhỡn thng vo s tht", kp thi ra
ng li i mi, to bc ngot trong s nghip xõy dng ch ngha xó
hi, tng bc a t nc thoỏt khi cuc khng hong, tip tc phỏt trin
theo con ng xó hi ch ngha ó la chn
Nớc ta ang quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh quốc tế có
những biến đổi to lớn và sâu sắc. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,
kinh tế trí thức và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Các mâu thuẫn trên thế giới
biểu hiện dới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển.

Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và hợp tác và phát triển là xu thế lớn; nh-
ng đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ
trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật
đổ , khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên và cạnh tranh quyết
liệt về lợi ích kinh tế Tình hình đó tạo ra thời cơ phát triển nh ng cũng đặt ra
những thách thức gay gắt đối với nớc ta.
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các n ớc
với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác,
vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu
tranh của nhân dân các nớc vì hoà bình, độc lập, dân tộc, dân chủ, phát
triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhng sẽ có bớc
phát triển mới. Theo qui luật tiến hoá của lịch sử, loài ngời nhất định sẽ tiến
15
tới chủ nghĩa xã hội
7
. Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta,
là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí
Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử.
Xã hôi xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng là một xã hội:
Dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; do nhấn dân
làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nề văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc; con ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện; các dân tc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tôn trọng và giup nhau cùng phát triển; có Nhà nớc pháp quyền xã hôi chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nớc trên thế giới
8
. Đây là một quá
trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới

nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,
nhất thiết phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bớc phát triển, nhiều
hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen. Song nhất định chúng ta sẽ đi đến
thắng lợi cuối cùng là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nh Đảng, Bác
và nhân dân ta hằng mong ớc.

7
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ XI, nxb CTQG, Hà Nội 2011,
trang 69.
8
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ XI, nxb CTQG, Hà Nội 2011,
trang 70
16

×