Nhận thức về xu thế phát triển của lịch sử và tính đúng đắn của
việc lựa chọn con đờng lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Cuộc sống luôn vận động và hình thành những xu thế cơ bản trong thế giới
chúng ta, nằm ở tầng sâu những sự kiện và quá trình hỗn độn. Phát quật lên
những xu thế đó là nhiệm vụ của khoa học. Nhng đó là việc làm không đơn giản,
dễ dàng nếu chỉ nhìn vào hiện tợng mà cha đi sâu vào khám phá bản chất các sự
kiện lớn của thế giới ở buổi giao thời những năm đầu thập kỷ của thế kỷ XXI.
Sau kịch biến chính trị ở Liên Xô và Đông Âu có nhiều nghiên cứu về thế giới
hậu chiến tranh, đa ra những dự báo về xu thế lớn của thế giới trong thế kỷ XXI.
Đó là những dự báo tổng quát về xu thế phát triển thế giới và các khu vực; về bàn
cờ lớn dịa chính trị, địa chiến lợc, về hoà bình, chiến tranh, bao trùm nhất là về
toàn cầu hoá và trật tự thế giới mới . Tất cả những nghiên cứu đó trực tiếp hoặc
gián tiếp, chính diện hoặc phản diện đều là cơ sở để chúng ta xem xét xu thế phát
triển của lịch sử. Nhng tất cả những nghiên cứu phát triển của lịch sử phải đợc
gạn đục, khơi trong trên nền tảng thế giới quan, phơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.
T duy về lịch sử thế giới chính là phơng pháp luận duy vật biện chứng áp
dụng vào nghiên cứu thế giới, thực chất đó là sự quán triệt phơng pháp luận tiếp
cận hình thái kinh tế - xã hội. Dới góc độ đó, câu hỏi đặt ra là thế giới đang ở
đâu? đang vận động theo hớng cơ bản nào? đâu là tơng lai của thế giới?
Từ sau cách mạng Tháng Mời Nga năm 1917 đến năm 1991, thế giới chia
thành hai hệ thống đối lập. Nhng sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã, chủ nghĩa
t bản chiếm đa phần thế giới, bản đồ thế giới thay đổi căn bản. Sức sống của chủ
nghĩa t bản, một phần do vốn cha cạn kiệt, còn một phần quan trọng là do yếu
kém, sai lầm dẫn đến sụp đổ của một mảng lớn chủ nghĩa xã hội hiện thực. Ngay
1
sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, nhiều học giả và chính khánh phơng tây
bình tĩnh quay lại nhìn chủ nghĩa t bản đã kịp thời cảnh báo: coi chừng nguy cơ
đe doạ vận mệnh chủ nghĩa t bản vốn không phải từ Liên Xô chủ nghĩa xã hội,
mà chính từ ngay trong lòng chủ nghĩa t bản. Rõ ràng chủ nghĩa t bản đang tự
phản tỉnh, tự phê phán. Khái niệm xã hội hậu t bản, chủ nghĩa t bản
mới mà ph ơng tây sử dụng có ý nghĩa hai mặt, vừa là nguỵ biện chủ nghĩa t
bản không bóc lột, vừa là mặc nhiên thừa nhận chủ nghĩa t bản đích thực hết lý
do tồn tại.
Luận chứng về sự tiêu vong của chủ nghĩa t bản xuất phát từ những qui
luật phát triển chung của xã hội loài ngời, từ phép biện chứng trong sự vận động
nội tại của chính phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, đó là những căn cứ thép
không thể bác bỏ. Cách mạng khoa học công nghệ làm cho sức sản xuất phát
triển đến cao độ, làm cho tính xã hội của sản xuất, của sức sản xuất đạt tới cao
trên qui mô toàn cầu, chứ không bó hẹp trong phạm vi quốc gia, do đó cũng
khiến mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất của chủ nghĩa t bản
lên tới đỉnh điểm. Thực tế chứng tỏ rằng, chủ nghĩa t bản tuy cha chấm dứt thời
đại của mình nhng không phải đang độ thanh xuân nh một số học giả phơng tây
nói, mà đã vào giai đoạn cuối của thời đại t bản.Giai đoạn đó đang đợc đẩy
nhanh, một mặt bởi xu hớng quá độ từ phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa sang
phơng thức tập thể mà Mác xem đó là sự thủ tiêu t bản với t cách là sở hữu t
nhân ở trong những giới hạn của bản thân phơng thức sản xuát t bản chủ nghĩa
đợc tăng cờng trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ; mặt khác bởi
sự tác động của chủ nghĩa xã hội. Mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tr bản vẫn
không hề mất đi, nhng lại biểu hiện dới những hình thức mới.
Tính tất yếu tiêu vong của chủ nghĩa t bản không chỉ do nó đã đẩy mâu
thuân xã hội đến cực điểm mà còn tạo ra mâu thuẫn cũng ạt tới mức không thể
nào chấp nhận giữa xã hội con ngời với thiên nhiên, với môi trờng sống. Chủ
nghĩa t bản xét trên qui mô toàn thế giới đã thực sự chín muồi, đòi hỏi phải đợc
2
thay thế bằng một ché độ xã hội công bằng, nhõn ạo, văn minh- chế độ này chỉ
có thể là chế độ xã hội chủ nghĩa.
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu làm thay đổi căn
bản tơng quan so sánh lực lợng cách mạng với lực lợng phản cách mạng, cách
mạng thế giới tạm thời thoái trào, tởng trật tự thế giới đợc an bài. Nhng mâu
thuẫn nội tại vẫn đang dồn nén và bùng phát lên từ trong lòng t bản. Khủng
hoảng kinh tế, tài chính; sung đột chính trị - xã hội vẫn xẩy ra ở chỗ này, chỗ
kia đang tạo ra phản ứng dây chuyền trong lòng t bản, tạo nên sự trì trệ, suy
thoái, chu kỳ ổn định và phát triển của chủ nghĩa t bản ngày càng ngắn lại.
Quá trình toàn cầu hoá càng mở rộng và đi vào chiều sâu với u thế chủ đạo
của chủ nghĩ t bản nh hiện nay, thì thế giới càng biến thành một mạng lới chằng
chịt những quốc gia, những dân tộc vừa quan hệ khăng khít và tuỳ thuộc lẫn
nhau, vừa chất chứa ngày càng đầy mâu thuẫn, chắc chắn không có sự phát triển
đồng đều, càng không thể đồng nhất trong tính chất chính trị, xã hội, kinh tế và
văn hoá. Bộ mặt thế giới đa dạng, phức tạp cùng hợp tác và đấu tranh trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nằm ở sâu các hiện tợng trên vẫn là phép biện
chứng của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, là vận động đầy mâu thuẫn của
hình thái kinh tế xã hội t bản chủ nghĩa, là sự ra đời, đấu tranh đầy khó khăn, trắc
trở, quanh co của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, là cuộc đấu tranh
giai cấp, đấu tranh dân tộc cực kỳ gay go, phức tạp vì tiến bộ xã hội. Chủ nghĩa
xã hội bị đổ vỡ một mảng lớn, toàn cầu hoá đang do chủ nghĩa t bản thao túng
nhng lịch sử vẫn nằm trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã
hội bắt đầu bằng cách mạng Tháng mời Nga vĩ đại. Nếu hình dung lịch sử thế
giới nh một con đờng thẳng tắp, trơn tru, không có thất bại tạm thời, cả những
bc lùi đôi khi rất lớn thì không biện chứng, không khoa học, không đúng về
mặt lý luận.
Chủ nghĩa t bản tựa hồ còn nhiều sức sống. Nhng mọi mâu thuẫn nan giải
của nó đang vận động đến đỉnh điểm và không có lối thoát nào khác là sự thay
3
thế của chủ nghĩa xã hội mà những tiền đề của nó đã đợc chủ nghĩa t bản chuẩn
bị đầy đủ. Từ trong lòng chủ nghĩa t bản cũng xuất hiện ngày càng nhiều mầm
mống của xã hội tơng lai, chẳng hạn các công ty cổ phần, các hợp tác xã của ngời
lao động, những phúc lợi xã hội quá trình ngày càng xích lại gần nhaugiữa lao
động trí óc và lao động chân tay, giữa thành thị và nông thôn. Đúng nh hình ảnh
Lênin đã gợi ra từ năm 1917: Ngày nay thì chủ nghĩa xã hội nhìn sang chúng ta
từ tất cả các khung cửa của chủ nghĩa t bản hiện đại, chủ nghĩa xã hội đang hiện
ra trực tiếp, trên thực tiễn, trong mỗi bộ phận quan trọng tạo thành một bớc tiến
trên cơ sở chủ nghĩa t bản hiện đại ấy( V.I Lênin toàn tập, Nxb Mát xcơva1976,
t34, trang 258).
Xem xét những thành tựu của chủ nghĩa t bản hiện nay là sự phát triển cuối
cùng của thời đại t bản mới cho ta nhận thức tơng lai của chủ nghĩa xã hội một
cách đầy đủ và sâu sắc hơn. Không thể hiểu đúng chủ nghĩa xã hội nếu không
nhận thức đúng chủ nghĩa t bản, đó là phơng pháp tiếp cận của C. Mác và Ph.
Ăngghen. Các ông cho rằng: Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng sản không phải là
một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tởng mà là hiện thực
phải khuôn theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực,
nó xoá bỏ trạng thái hiện nay. Những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của
những tiền đề hiện đang tồn tại. Những tiền đề đợc tạo ra từ chính chủ nghĩa t
bản. Căn cứ xuất phát từ chỗ là, chủ nghĩa cộng sản hình thành chủ nghĩa t bản,
phát triển lên trong quá trình lịch sử, là kết quả của sự lao động của một lực lợng
xã hội do chủ nghĩa t bản sinh ra.
Nhận thức đúng tiền đề cho chủ nghĩa xã hội đợc tạo ra giai đoạn cuối của
chủ nghĩa t bản càng củng cố niềm tin vào tơng lai tất thắng của chủ ngha xã
hội; bởi vì một chế độ tất yếu bị diệt vong khi chính nó tạo ra tiền đề đầy đủ nhất
cho sự ra đời chế độ xã hội thay thế nó. Một nhà nghiên cứu cho rằng: chủ nghĩa
xã hội mới về kỹ thuật, kinh tế, chính trị dều phát triển hơn so với chủ nghĩa t
bản, là xã hội hậu t bản. Xu thế khách quan của quá độ lên chủ nghĩa xã hội
4
không những thể hiện ở sự phát triển của chủ nghĩa xã hội với tính cách là một
phong trào hiện thực mà còn thể hiện ở khả năng gia tăng quá độ sang chủ nghãi
xã hội của chủ nghĩa t bản.
Nhng th nh t u ca hơn 25 nm i mi ó khng nh tính úng n v
s la chn con ng xó hi ch ngha Vit Nam. i hi Đi biu to n qu c
Ln th XI tip tc công cuc i mi, khng nh tính đúng đắn về sự lựa chọn
con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân
dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện
Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ XI, nxb CTQG, Hà Nội 2011, trang 70)
Nghị quyết Lần thứ XI của Đảng đã và đang đi vào cuộc sống, đợc quán
triệt và triển khai sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo niềm
tin vững chắc của nhân dân vào con đờng mà Đảng và Bác đã lựa chọn. Tuy
nhiên, bên cạnh những tấm lòng thiết tha với Đảng, khảng định sự đồng thuận về
lựa chon con đờng và mục tiêu của cách mạng Việt Nam, vẫn xuất hiện những
quan điểm thù địch của các thế lực phản động.Chúng bác bỏ con đờng đi lên chủ
nghĩa xã hội của đất nớc ta, cho rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam đã đi sai con đ-
ờng, đi lên chủ nghĩa xã hội là đa đa dân tộc vào chỗ chết; Chủ nghĩa Mác
Lênin đã hết vai trò lịch sử; cần lựa chọn lại con đờng phát triển của dân tộc
Đó thực chất là những quan điểm sai trái, nhằm làm chệnh hớng con đờng đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh, tất cả các phong trào yêu nớc chống thực
dân Pháp trớc khi có Đảng đều đi đến thất bại vì một nguyên nhân căn bản là
thiếu một đờng lối cách mạng đúng đắn. Chỉ đến khi Hồ Chí Minh bắt gặp đợc
chủ nghĩa Mác - Lênin trên con đờng đi tìm đờng cứu nớc của mình, tìm thấy
con đờng cách mạng giải phóng dân tộc. Để rồi sau đó truyền bá vào phong trào
yêu nớc, hình thành các tổt chức cách mạng, dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng
sản, khi đó phong trào yêu nớc mới chấm dứt khủng hoảng về đờng lối. Cách
5
mạng Việt Nam có một Đảng mácxít lãnh đạo, đa cách mạng Việt Nam đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đó chính là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Nớc ta từ một xứ
thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo
con đờng xã hội chủ nghĩa; nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành ngời làm
chủ đất nớc, làm chủ xã hội; đất nớc ta đã ra khỏi tình trạng nớc nghèo và kém
pháp triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, có quan hệ
quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên trờng quốc
tế (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ XI,
nxb CTQG, Hà Nội 2011, trang 64).
Khảng định thành tựu đã đạt đợc, song Đảng ta không phủ nhận có lúc
phạm sai lầm khuyết điểm nghiêm trọng do giáo điều, chủ quan, duy ý chí, vi
phạm quy luật khách quan. Đảng đã nghiêm túc tự phê bình, sửa chữa khuyết
điểm, tự đổi mới, tự chỉnh đốn để tiếp tục đa cách mạng tiến lên (Đảng Cộng
sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ XI, nxb CTQG, Hà
Nội 2011, trang 64).
Nớc ta ang quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh quốc tế có những
biến đổi to lớn và sâu sắc.Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế trí
thức và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Các mâu thuẫn trên thế giới biểu hiện dới
những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển. Hoà bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và hợp tác và phát triển là xu thế lớn; nhng đấu tranh dân tộc,
đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn
giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ , khủng bố, tranh chấp lãnh
thổ, biển, đảo, tài nguyên và cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế Tình hình
đó tạo ra thời cơ phát triển nhng cũng đặt ra những thách thức gay gắt đối với nớc
ta.
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nớc với chế
độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác-, vừa đấu
6
tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân
dân các nớc vì hoà bình, độc lập, dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù
gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhng sẽ có bớc phát triển mới. Theo qui luật tiến
hoá của lịch sử, loài ngời nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội (Đảng Cộng sản
Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ XI, nxb CTQG, Hà Nội
2011, trang 69).
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng là một xã hội:
Dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; do nhấn dân làm
chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp; có nề văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con
ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các
dân tc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giup nhau
cùng phát triển; có Nhà nớc pháp quyền xã hôi chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với
các nớc trên thế giới (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Dại hội Đại biểu toàn
quốc Lần thứ XI, nxb CTQG, Hà Nội 2011, trang 70). Đây là một quá trình cách
mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự
biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trải
qua thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bớc phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hội đan xen. Song nhất định chúng ta sẽ đi đến thắng lợi cuối cùng là xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội nh Đảng, Bác và nhân dân ta hằng mong ớc.
7