Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng địa lý 12 bài 20 chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.11 KB, 17 trang )

Tiết 23. Bài 20
CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ
ĐỊA LÍ KINH TẾ

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 12
Chuyển
dịch cơ
cấu
ngành
kinh tế
Chuyển
dịch cơ
cấu thành
phần KT
Chuyển
dịch cơ
cấu lãnh
thổ KT
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KT
Cơ cấu ngành trong GDP
Trong nội bộ từng ngành
Khu vực I Khu vực II Khu vực III
Khu vực I
Trong NN
Trồng trọt
Trong NN
1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KT
1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong GDP


1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
b. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành
Ngành Kinh tế Xu hướng chuyển dịch
Nông nghiệp:
Công nghiệp -
XD:
Dịch vụ - Du lịch:
Ngành Xu hướng chuyển dịch
Nông
nghiệp:
- Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn
nuôi.
-Trong trồng trọt: Giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ
trọng cây công nghiệp (cây CN xuất khẩu, nguyên liệu
CN, có giá trị)
Công
nghiệp -
XD:
-
Tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng công
nghiệp khai thác
- Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp giảm các sản phẩm có
chất lượng thấp và trung bình.
Dịch vụ -
Du lịch:
- Kết cấu hạ tầng, đô thị phát triển nhanh, nhiều loại dịch
vụ mới ra đời như: Viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao
công nghệ
b. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (%)

Năm 1990 1995 2000 2005
Trồng trọt 79.3 78.1 78.2 73.5
Chăn nuôi 17.9 18.9 19.3 24.7
Dịch vụ 2.8 3.0 2.5 1.8
2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ
Bảng 20.2 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: %
Thành phần kinh tế 1995 2000 2005
Nhà nước 40,2 38,5 38,4
Ngoài nhà nước
Trong đó:
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
53,5 48,2 45,6
10.1
7.4
36.0
8.6
7.3
32.3
6.8
8.9
29.9
Vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,3 16,0
- Khu vực kinh tế nhà
nước giảm tỉ trọng,
nhưng vẫn đóng vai trò
chủ đạo của nền kinh tế.
2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ

2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ
- Khu vực kinh tế tư nhân
tăng, K.tế tập thể và cá thể
giảm.
- Khu vực kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài tăng nhanh.
Ý nghĩa: Điều này phù hợp
với tiến trình nước ta thực
hiện nền kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN,
đặc biệt là sau khi nước ta
gia nhập WTO.
Dệt may
Nghề truyền thống
3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LÃNH THỔ KINH TẾ
Vùng kinh tế
trọng điểm
Phía nam
Vùng kinh tế
trọng điểm
Miền trung
Vùng kinh
tế trọng
điểm Phía
Bắc
Vùng chuyên canh lương
thực, thực phẩm
Vùng chuyên canh
cấy Cà phê, cây
CN

Vùng chuyên canh
cây chè
Khu CN tập trung,
khu chế xuất quy
mô lớn
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Củng cố:
Xu hướng chuyển
dịch
cơ cấu kinh tế
theo ngành của
nước ta?
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Nếu Anh/chị là lãnh đạo
địa phương
( tỉnh, huyện) ta thì
anh/chị định hướng
chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở địa phương
mình như thế nào ?
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Hãy khoanh tròn các chữ cái trước ý đúng:
1/ Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế quốc dân nước ta là:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế cá thể.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
2/ Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm nước ta

là:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam bộ.
D. Tây nguyên.
Bài tập về nhà:
1/ Dựa vào bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM VÀ THUỶ SẢN NƯỚC TA
Đơn vị: tỉ đồng
Ngành 2000 2005
Nông nghiệp
129.140,5 183.342,4
Lâm nghiệp
7.673,9 9.496,2
Ngư nghiệp
26.498,9 63.549,2
Tổng số: 163.313,3 265.387,8
a/ Tính tỷ trọng từng ngành trong tổng giá trị sản xuất Nông,
Lâm và Thuỷ sản qua các năm?
b/ Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất Nông, lâm và thuỷ
sản.
2/ Học thuộc bài cũ.
a. Tính tỷ trọng từng ngành trong tổng giá trị sản xuất Nông, Lâm và Thuỷ
sản qua các năm

Cách tính: Coi tổng số là 100% tính % của từng ngành

Kết quả
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM VÀ THUỶ SẢN NƯỚC TA
Đơn vị: %

Ngành 2000 2005
Nông nghiệp
79.1 71.5
Lâm nghiệp
4.7 3.7
Ngư nghiệp
16.2 24.8
Tổng số: 100 100
b/ Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất Nông, lâm và thuỷ sản.
- Nông nghiệp và lâm nghiệp giảm tỉ trọng trong đó nông nghiệp giảm
nhanh hơn (DC)
- Ngư nghiệp có tỉ trọng tăng nhanh (DC)

×