Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bài giảng địa lý 12 bài 24 vấn đề phát triển ngành thủy sản và nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 26 trang )

Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp
1.Ngành thuỷ sản
2.Ngành lâm nghiệp
ĐỊA LÝ 12
I. NGÀNH THUỶ SẢN
I. NGÀNH THUỶ SẢN
a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản
b)Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
Thuận lợi Khó khăn

Điều kiện tự nhiên:

Có đường bờ biển dài 3260km, vùng đặc quyền kinh tế rộng.

Nguồn lợi hải sản khá phong phú

Có 4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng - Quảng Ninh, Ninh thuận – Bình
Thuận- Bà Rịa -Vũng Tàu, Hoàng Sa - Trường Sa, Cà Mau – Kiên Giang.

Có nhiều thuận lợi cho ngành nuôi trồng nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước ngọt.
Thiên tai, chủ yếu là bão
Một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái

Đặc điểm kinh tế xã hội:

Nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn.

Dịch vụ và chế biến thuỷ sản được mở rộng


Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Chính sách khuyến ngư của nhà nước.

Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới
Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu
cầu
Công nghệ chế biến còn nhiều hạn chế.

Phát triển mạnh trong những năm gần đây:

Sản lượng (2005) hơn 3,4 triệu tấn, lớn hơn sản lượng thịt cộng lại từ chăn nuôi gia súc,
gia cầm

Sản lượng thủy sản tính bình quân khoảng 42kg/người /năm.

Nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao
b. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
b. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản

Khai thác thủy sản:

Sản lượng khai thác hải sản năm 2005 đạt 1791 nghìn tấn ( gấp 2,7 lần năm 1990), trong đó
riêng cá biển là 1367 nghìn tấn.

Sản luợng khai thác nội địa đạt khoảng 200 nghìn tấn

Các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá có vai trò lớn hơn ở các tỉnh
duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ


Các tỉnh dẫn đầu về đánh bắt là Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng tàu, Bình Định, Bình Thuận , Cà
Mau
( riêng 4 tình chiếm 38% sản lượng thuỷ sản khai thác cả nước).
b. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
b. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
1990 1995 2000 2005
0
1000
2000
3000
4000
728.5
1195.3
1660.9
1987.9
162.1
389.1
589.6
1478
Biểu đồ sản lượng thuỷ sản qua các năm (nghìn tấn)
Nuôi trôồng
Khai thác
0
10000
20000
30000
40000
5559

9214
13901
15822
2576
4310
7876
22904.9
Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất thuỷ sản qua các năm (tỉ đồng)
Nuôi trôồng
Khai thác
Các vùng
Sản lượng tôm nuôi (tấn) Sản lượng cá nuôi (tấn)
1995 2005 1995 2005
Cả nước 55316 327194 209142 971179
Trung du và miền núi Bắc Bộ 548 5350 12011 41728
Đồng bằng sông Hồng 1331 8283 48240 167517
Bắc Trung Bộ 888 12505 11720 44885
Duyên hải Nam Trung Bộ 4778 20806 2758 7446
Tây Nguyên - 63 4413 11093
Đông Nam Bộ 650 14426 10525 46248
Đồng bằng sông Cửu Long 47121 265761 119475 652262

Nuôi trồng thuỷ sản:

Nuôi tôm: nước lợ( tôm sú, tôm he, tôm rảo )và tôm càng xanh phát triển mạnh.

Kĩ thuật nuôi tôm từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp.

Vùng nuôi tôm lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long( Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc trăng, bến tre, trà vinh và
kiên giang), các tỉnh duyên hải.


Nuôi cá nước ngọt : đồng bằng sông Cửu Long (An Giang) và đồng bằng sông Hồng
b. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
b. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
Nhờ các điều kiện thuận lợi nào mà Đồng bằng Sông Cửu Long trở thành vùng nuôi tôm và nuôi cá lớn nhất thế
giới?
II. NGÀNH LÂM NGHIỆP
II. NGÀNH LÂM NGHIỆP
1) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò về mặt kinh tế và sinh thái
3) Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
2) Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có, nhưng đã bị suy thoái nhiều.

Nước ta ¾ diện tích là đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển.

Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cầu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ.
1)
Ngành lâm nghiệp có vai trò về mặt kinh tế và văn hoá
1)
Ngành lâm nghiệp có vai trò về mặt kinh tế và văn hoá
Hãy tìm các ví dụ để làm sáng tỏ ý nghĩa kinh tế và sinh thái to lớn của rừng và vai trò
của lâm nghiệp.

Tổng diện tích của rừng năm 1943 là 14,3 triệu ha, độ che phủ là 4,0%.

đến năm 1983, diện tích rừng còn 7,2 triệu ha, độ che phủ 22,0%

Đến 2006, đạt 12,9 triệu ha, độ che phủ 39,0%, rừng vẫn bị suy thoái, vì chất lượng rừng

giảm.
2) Tài nguyên rừng vốn giàu có nhưng bị suy thoái nhiều
2) Tài nguyên rừng vốn giàu có nhưng bị suy thoái nhiều
Dựa vào bài 14, hãy nêu các con số chứng minh tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm nhiều và đã được
phục hồi một phần.

Rừng được chia thành ba loại:

Rừng phòng hộ: (gần 7 triệu ha), có ý nghĩa rất quan trọng đối với môi sinh, bao gồm :
rừng đầu nguồn(điều hoà mực nước sông chống lũ , xói mòn), rừng chắn cát bay các dải rừng
chắn sóng.

Rừng đặc dụng: Các rừng quốc gia, các khu dự trữ thiên nhiên, các khu bảo tồn văn
hoá- lịch sử - môi trừơng

Rừng sản xuất (khoảng 5,4 triệu ha): rừng tre nứa, rừng lấy gỗ, củi,…
2)Tài nguyên rừng vốn giàu có nhưng bị suy thoái nhiều
2)Tài nguyên rừng vốn giàu có nhưng bị suy thoái nhiều
Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta?

Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoang nuôi bảo vệ rừng) khai
thác, chế biến gỗ, lâm sản,

Trồng rừng: 2 triệu ha rừng trồng tập trung, chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ
trụ mỏ, thông nhựa,… rừng phòng hộ. Cả nước trồng trên dứơi 200 nghìn ha rừng tập
trung/năm.

3) Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
3) Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp

Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản:

Khai thác khoảng 2,5 triệu m
3
gỗ/năm, khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 100 triệu
cây nứa

Các sản phẩm gỗ quan trọng nhất là gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng, gỗ dán. Cả
nước có hơn 4000 nhà máy cưa xẻ và vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ công,

Công nghiệp bột giấy và giấy được phát triển. Lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng
( tình Phú Thọ), Liên hiệp giấy Tân Mai ( tỉnh Đồng Nai)

Rừng còn được khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi và than củi.
3) Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
3) Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp

×