Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

bài 31: tập tính ở động vật (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.34 MB, 41 trang )

T P TÍNHẬ
(ti p theo)ế
IV- MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP
Ở ĐỘNG VẬT
1. Quen nhờn
( ? ) Quan sát đoạn phim sau đây và
giải thích tại sao chó, mèo, chuột lại
có thể làm bạn
Giải thích: lúc đầu mèo không dám lại
gần chó cũng như chuột không dám
lại gần mèo và chó, sau nhiều lần
mèo được con người đưa lại gần chó
mà không có nguy hiểm gì, mèo thấy
quen dần với việc lại gần chó, trường
hơp của chuột cũng tương tự. Hình
thức học tập như vậy được gọi là
quen nhờn
- Ví dụ:
- Khái niệm: Là hình thức học tập đơn giản
nhất. Động vật sẽ phớt lờ, không có phản ứng
trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu
những kích thích đó không gây nguy hiểm gì
 kích thích trở thành quen nhờn.
Vai trò: Giúp cho ĐV thích nghi với
môi trường sống thay đổi, ĐV bỏ
qua kích thích không có giá trị hay
lợi ích đáng kể đối với chúng.
Quen nhờn có vai trò gì trong đời
sống cá thể?
2. In vết
- Khái niệm: Là hiện tượng con


non mới sinh ra có “tính bám” và
đi theo các vật chuyển động mà
chúng nhìn thấy đầu tiên (thường
gặp ở các loài chim).
- Nhờ “in vết”, chim non di chuyển
theo bố mẹ, do đó được bố mẹ
chăm sóc và bảo vệ tốt hơn.
In vết có vai trò gì
đối với động vật?
Một vài ví dụ:
3. Điều kiện hóa (hay thành lập phản xạ
có điều kiện)
a. Điều kiện hóa đáp ứng (đk hóa kiểu
Paplôp):
(?) Quan sát hình & mô tả thí nghiệm
của Paplôp

Thí nghiệm 1: Cho chó ăn thức ăn, kết quả
chó tiết nước bọt.

Thí nghiệm 2: Rung chuông nhưng không cho
chó ăn, kết quả chó không tiết nước bọt.

Thí nghiệm 3: Vừa cho chó ăn vừa rung
chuông, tiến hành khoảng vài chục lần chó vẫn
tiết nước bọt.

Thí nghiệm 4: Sau thí nghiệm 3, chúng ta chỉ
rung chuông nhưng kết quả chó vẫn tiết nước
bọt

(?) Tại sao ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4
đều rung chuông nhưng chỉ có thí nghiệm 4
chó mới tiết nước bọt?

Thí nghiệm 1, 3: Khi có kích
thích là thức ăn, theo phản xạ
đã có thì chó tiết nước bọt.

Thí nghiệm 2: Tiếng chuông
chưa phải là yếu tố kích thích
để cho chó tiết nước bọt.

Thí nghiệm 4: Sau khi thí
nghiệm 3 diễn ra liên tục, trung
ương thần kinh của chó đã
hình thành mối liên hệ thần
kinh mới dưới tác động của 2
kích thích đồng thời nên chỉ
cần nghe tiếng chuông là chó
đã tiết nước bọt.
Giải thích:
Thức ăn
mắt
Vùng ăn uống
ở vỏ não
tiết nước bọt
Tiếng chuông
tai
thùy chẩm
Quay đầu nhìn

Sơ đồ mối liên hệ trong trung ương thần kinh ở chó
( Thí nghiệm của Paplôp).
-Điều kiện hoá đáp ứng: là sự hình
thành mối liên kết mới trong Thần Kinh
Trung Ương dưới tác động kết hợp của
các kích thích đồng thời.
Điều kiện hóa đáp ứng là gì?
b. Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá
kiểu Skinnơ):

Quan sát hình và theo dõi nội dung thí nghiệm:

Nội dung thí nghiệm:
- Skinnơ cho chuột vào hộp thí
nghiệm, khi chuột chạy trong hộp
vô tình chạm vào cần gạt phía đèn
màu đỏ làm cho những thanh sắt
sàn di chuyển và chuột bị làm ngã
nhiều lần, âm báo hiệu phát ra lớn
làm chuột hoảng sợ.
- Ngược lại khi chạm vào phía
đèn xanh thì chuột an toàn, thức ăn
theo ống đựng rơi xuống chỗ đựng
thức ăn.
(?) Chuyện gì xảy ra sau nhiều lần
chuột gặp phải những tình huống như trên?

Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải cần gạt phía đèn màu
đỏ thì chuột không còn chạm vào cần gạt ấy nữa.


Ngược lại, sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp
làm thức ăn rơi ra (phần thưởng) thì mỗi khi chuột thấy đói
bụng (không cần nhìn thấy bàn đạp) chuột chủ động chạy
đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn. Như vậy, bài học đạp cần
để lấy thức ăn chuột đã học thuộc.
(?) - Hành vi của động vật có quan hệ gì
với phần thưởng (hoặc hình phạt)
mà chúng đã gặp phải?
=> Hành vi của động vật có sự liên kết với một
phần thưởng (hoặc phạt), chúng chủ động lặp
lại các hành vi đó khi chúng gặp phải nhiều lần.
b. Điều kiện hóa hành động:
(đk hóa kiểu Skinnơ)
- Điều kiện hóa hành động
là kiểu liên kết một hành vi
của động vật với một phần
thưởng (hoặc phạt), sau đó
động vật chủ động lặp lại
hành vi đó, hay còn gọi là
hình thức liên kết “thử-sai”.
Điều kiện hóa
có vai trò gì đối
với đời sống
động vật?
- Vai trò: Giúp động vật học được bài
học kinh nghiệm trong đời sống.
4. Học ngầm:

Thí nghiệm:
• Bước 1: Thả chuột A vào

khu vực có nhiều đường đi,
cho chuột chạy hết các ngả
đường.
• Bước 2: Thả chuột A và
chuột B vào khu vực có
nhiều đường đi giống ở
TN1 và đặt thức ăn vào.
Chuột A sẽ tìm thấy thức
ăn nhanh hơn chuột B.
(?) – Vì sao con chuột A
tìm ra thức ăn nhanh hơn
con chuột B?
Con chuột A tìm ra được
thức ăn trước. Vì nó đã vô
tình học được đường đi khi
nó chạy trong khu vực thí
nghiệm, khi cho thức ăn
vào thì chúng xác định
được đường đi ngay.
=> Đấy chính là hình thức
học ngầm ở động vật.
-
Khái niệm: Học ngầm là
kiểu học không có ý thức,
không biết rõ là mình đã
học được, khi có nhu cầu
thì thì kiến thức đã học tái hiện lại giúp động
vật giải quyết được những vấn đề tương tự
dễ dàng.
- Vai trò: Giúp ĐV nhận thức về môi trường

xung quanh, mau chóng tìm được thức ăn,
tránh được sự đe doạ của kẻ thù.
Dựa vào kết quả thí
nghiệm cùng với nghiên
cứu SGK cho biết học
ngầm là gì, nó có vai trò
gì đối với động vật?
5. Học khôn
Dựa vào SGK cho biết học khôn là gì ?
-
Khái niệm: Học khôn là học có chủ định, có chú ý,
nên trước một vấn đề, trước một tình huống mới cần
giải quyết, con vật tìm cách giải quyết bằng sự phối
hợp các kinh nghiệm đã có trước đó qua suy nghĩ,
phán đoán và làm thử.
-
Lưu ý: học khôn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh
rất phát triển như ở người và Đ.V thuộc bộ linh
trưởng.
-
Vai trò: Giúp động vật thích nghi cao độ với môi
trường sống luôn thay đổi.
Học khôn ở tinh tinh
Động vật có
những tập tính
phổ biến nào nhỉ?
V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG
VẬT
Tập tính ở ĐV rất đa dạng và
phong phú. Chúng ta sẽ tìm hiểu

một số tập tính sau:
1. Tập tính kiếm ăn - săn mồi
2. Tập tính sinh sản
3. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
4. Tập tính xã hội
5. Tập tính di cư
1. Tập tính kiếm ăn-săn mồi
Nêu ví dụ một số tập tính kiếm ăn,
săn mồi ở động vật?
Kiến tha mồi, ong lấy mật,
hổ vồ mồi, chó sói săn mồi….
1. Tập tính kiếm ăn-săn mồi
Ở ĐV có hệ thần kinh chưa phát triển,
tập tính kiếm ăn là bẩm sinh hay do học
được? Còn ở ĐV có hệ thần kinh phát
triển là do bẩm sinh hay học được?
-
Đặc điểm:
+ Ở động vật có hệ thần kinh
chưa phát triển, tập tính kiếm ăn
phần lớn là tập tính bẩm sinh.
+ Ở ĐV có hệ thần kinh phát
triển tập tính kiếm ăn-săn mồi là
các tập tính học được, hình thành
trong quá trình sống, qua học tập
ở bố mẹ, đồng loại hoăc qua trải
nghiệm của bản thân.
Ví dụ:

×