Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bài 32. Tập tính ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 40 trang )




Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp ( 1 – 10 ) mô
tả tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Chuỗi phản xạ không điều kiện
2. Chuỗi phản xạ có điều kiện:
3. Không bền vững.
4. Bền vững
5. Đặc trưng cho loài
6. Đặc trưng cho cá thể.
7. Được hình thành do học tập và rút kinh
nghiệm.
8. Sinh ra đã có
9. Không được di truyền.
10. Được di truyền.
Đáp án
Tập tính bẩm sinh:
Tập tính học được:
2 – 3 – 6 – 7 – 9
1 – 4 – 5 – 8 – 10

CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Kích thích bên
ngoài
Kích thích
bên trong
Cơ quan
thụ cảm


Hệ thần
kinh
Cơ quan
thực hiện
Liên hệ
ngược
TK cảm giác
TK vận động



IV. Một số hình thức học tập ở động vật.

Quen nhờn

In vết

Điều kiện hóa

Học ngầm

Học khôn
Kể tên một số hình thức học tập của động vật?

1. Quen nhờn
Giải thích một số hiện tượng sau?

Tại sao rùa không phản
ứng gì khi có người ở
bên?

Mèo và chó
có thể ở cạnh
nhau mà
không có
xung đột?

Hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật
Hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật
phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại
phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại
nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm
nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm
theo sự nguy hiểm
theo sự nguy hiểm
Hình thức quen nhờn của động vật do đâu mà có?
VD: mỗi khi có bóng đèn từ trên cao ập xuống , gà con vội vàng chạy đi
ẩn nấp. Nếu kích thích lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm
nào thì sau đó khi thấy bóng đen gà con sẽ không chạy đi ẩn nấp nữa.
Lấy ví dụ về hình thức quen nhờn ở động vật.

2. In vết
Tập tính in vết thường có
ở loài động vật nào?
Nó có vai trò gì trong đời sống
của động vật

- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ
- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ

3. Điều kiện hóa

Điều kiện hoá
Điều kiện hóa đáp ứng
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động
Điều kiện hóa hành động


(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)

a. Điều kiện hoá đáp ứng
(điều kiện hoá kiểu Paplôp)
Mô tả thí nghiệm của Paplôp.


Sự liên kết 2 kích thích giữa
hai tác động đồng thời: bật
đèn, rung chuông cho chó ăn
thì chó sẽ tiết nước bọt. Lặp
lại nhiều lần, khi chỉ rung
chuông, bật đèn chó cũng sẽ
tiết nước bọt
Hãy giải thích
hiện tượng trên?


Điều kiện hoá hoạt động là hình thành mối liên
kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác

động của các kích thích kết hợp đồng thời
Điều kiện hoá đáp ứng là gì?

×