Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BỘ đề TRẮC NGHIỆM môn QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÓM câu hỏi KHÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.77 KB, 29 trang )

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG RỦI RO
Nhóm câu hỏi khó (138 câu):
Câu 1: Tại sao nói Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt?
A. Vì NH là một trung gian tài chính
B. Vì NH kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt
C. Vì NH không kinh doanh hàng hoá
D. Vì tất cả các ý trên
Câu 2: Tại sao nói khi một thế giới không có Ngân hàng thì luồng vốn luân chuyển đến các công ty là
rất hạn chế?
A. Vì người đầu tư không thể tự tìm đến các công ty
B. Vì người đầu tư không tin tưởng các doanh nghiệp
C. Vì thời hạn của cổ phiếu hoặc trái phiếu của công ty thường rất dài, người đầu tư
không thể có nhiều thời gian theo dõi hoạt động của công ty và rất có thể bị rủi ro do
biến động giá cả
D. Vì tất cả các ý trên
Câu 3: Theo quy định tại thông tư 13: Cuối mỗi ngày TCTD phải đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả
cho ngày hôm sau tối thiểu bằng bao nhiêu % giữa tổng TS Có thanh toán ngay và tổng nợ phải trả?.
A. 5%
B. 10%
C. 15%
D. 20%
Câu 4: Theo quy định tại thông tư 13: Cuối mỗi ngày TCTD phải đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả
cho ngày hôm sau tối thiểu bằng bao nhiêu % giữa tổng TS Có đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp
theo kể từ ngày hôm sau và tổng TSN đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau?.
A. 1%
B. 2%
C. 3%
C. 4%
Câu 5: Theo thông tư 13: Mức góp vốn mua cổ phần của TCTD trong một DN, quỹ đầu dư, dự án đầu
tư, TCTD khác không được vượt quá bao nhiêu % vốn điều lệ của DN, quỹ đầu dư, dự án đầu tư,
TCTD khác đó trừ trường hợp góp vốn mua cổ phần thành lập công ty trực thuộc theo quy định của


pháp luật?
A. 10%
B. 11%
C. 12%
D. 15%
Câu 6: Mức góp vốn mua cổ phần của TCTD và các công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết
của TCTD trong cùng một doanh nghiệp, quỹ đầu dư, dự án đầu tư, TCTD khác không được vượt quá
bao nhiêu % vốn điều lệ của DN, quỹ đầu dư, dự án đầu tư, TCTD khác đó?
A. 10%
B. 15%
C. 11%
D. 20%
Câu 7: Mức góp vốn mua cổ phần của TCTD đối với tất cả các công ty trực thuộc tối đa không quá
bao nhiêu % vốn điều lệ và quỹ dự trữ của TCTD?
A. 11%
B. 15%
C. 25%
D. 30%
Câu 8: Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với các doanh nghiệp mà TCTD nắm
quyền KS không được vượt quá bao nhiêu % VTC của TCTD?
A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Câu 9: Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với một doanh nghiệp mà TCTD nắm
quyền KS không được vượt quá bao nhiêu % VTC của TCTD?
A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 25%

Câu 10: Tổng dư nợ cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá đối với tất cả khách hàng nhằm đầu tư kinh
doanh chứng khoán không vượt quá bao nhiêu % vốn điều lệ của TCTD?
A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Câu 11: TCTD được cấp TD không có bảo đảm cho công ty trực thuộc là Công ty tài chính tối đa
không được vượt quá bao nhiêu % VTC của TCTD?
A. 5%
B. 10%
C. 15%
D. 20%
Câu 12: Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá bao nhiêu %
VTC của Công ty cho thuê TC?
A. 15%
B. 25%
C. 30%
D. 40
Câu 13: Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt
quá bao nhiêu% VTC của Công ty cho thuê TC?
A. 25%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
Câu 14: Theo quy định hiện hành nguồn vốn huy động có kỳ hạn bao nhiêu tháng thì không phải dự
trữ bắt buộc?
A. Từ 12 tháng đến 24 tháng
B. Từ 12 tháng trở lên
C. Từ 24 tháng trở lên
D. Không có loại kỳ hạn nào

Câu 15: Theo quy định hiện hành nguồn vốn huy động có kỳ hạn bao nhiêu tháng thì không phải dự
trữ thanh toán?
A. Từ 12 tháng đến 24 tháng
B. Từ 12 tháng trở lên
C. Từ 24 tháng trở lên
D. Không có loại kỳ hạn nào
Câu 16: Một khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm 100 triệu sau đó nộp tiền mặt 50 triệu tại NH A và
chuyển tiền 150 triệu cho một người bạn ở NH B. Sau khi HT, dự trữ của NH A sẽ:
A. Tăng 50 triệu
B. Giảm 100 triệu
C. Giảm 150 triệu
D. Tăng 150 triệu
Câu 17: Khi một NH bị vi phạm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì giải pháp xử lý sẽ là:
A. Giảm dư nợ TD
B. Vay NHTW hoặc vay NH khác
C. Phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn
D. A hoặc B
Câu 18: Nếu một NH có hệ số ROE là quá thấp do duy trì quá nhiều vốn chủ sở hữu thì giải pháp để
tăng hệ số ROE sẽ là:
A. Giữ nguyên quy mô TS, Giảm vốn chủ sở hữu bằng cách: Mua lại một số cổ phiếu của NH
hoặc chia cổ tức cho cổ đông nhiều hơn để giảm lợi nhuận giữ lại cho NH.
B. Giữ nguyên vốn Chủ sơ hữu, tăng quy mô tài sản để tăng lợi nhuân bằng cách tăng huy động
vốn, mở rộng tín dụng hoặc mua chứng khoán, tăng thu dịch vụ, tiết kiệm chi phí, hạ LS đầu vào…
C. Gồm A và B
D. Chỉ A hoặc B
Câu 19: Cho số liệu sau:
Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ (tỷ VND)
Nhạy cảm với LS 50 Nhạy cảm với LS 70
LS cố định 50 LS cố định 20
Vốn chủ sở hữu 10

Biết: Các TSC nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 10%/năm. Các TSC không nhạy cảm
có mức LS cố định là 8%/năm. Các TSN nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 8%/năm, các TSN
không nhạy cảm với LS có mức LS cố định là 6%/năm. Chênh lệch LS ròng của NH là bao nhiêu?
A. 1.44
B. 1.45 (LS bq đầu ra – đầu vào)
C. 1.5
D. 2.2
Câu 20: Cho số liệu sau:
Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ (tỷ VND)
Nhạy cảm với LS 50 Nhạy cảm với LS 70
LS cố định 50 LS cố định 20
Vốn chủ sở hữu 10
Biết: Các TSC nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 10%/năm. Các TSC không nhạy cảm
có mức LS cố định là 8%/năm. Các TSN nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 8%/năm, các TSN
không nhạy cảm với LS có mức LS cố định là 6%/năm. Thu nhập LS ròng của NH là bao nhiêu nếu
LS tăng 2%/năm?
A. 0.89
B. 0.9
C. 1.8
D. 1.45
Câu 21: Cho số liệu sau:
Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ (tỷ VND)
Nhạy cảm với LS 50 Nhạy cảm với LS 70
LS cố định 50 LS cố định 20
Vốn chủ sở hữu 10
Biết: Các TSC nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 10%/năm. Các TSC không nhạy cảm
có mức LS cố định là 8%/năm. Các TSN nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 8%/năm, các TSN
không nhạy cảm với LS có mức LS cố định là 6%/năm. Thu nhập LS ròng của NH là bao nhiêu nếu
LS giảm 2%/năm?
A. 1.45

B. 2.6
C. 2
D. 2.4
Câu 22: Một NH có TSC rủi ro = 100 tỷ, TSN chịu rủi ro là 50 tỷ. Độ lệch của TS được định giá lại và
ảnh hưởng lên thu nhập LS ròng khi LS tăng 1% là bao nhiêu?
A. 5 tỷ
B. 0.5 tỷ
C. 0.05 tỷ
D. 1 tỷ
Câu 23: Một NH có TSC rủi ro = 100 tỷ, TSN chịu rủi ro là 80 tỷ. Độ lệch của TS được định giá lại và
ảnh hưởng lên thu nhập LS ròng khi LS giảm 1% là bao nhiêu?
A. 0.2 tỷ
B. 0.5 tỷ
C. 0.02 tỷ
D. - 0.2tỷ
Câu 24: Một NH có TSC rủi ro = 50 tỷ, TSN chịu rủi ro là 150 tỷ. Độ lệch của TS được định giá lại và
ảnh hưởng lên thu nhập LS ròng khi LS tăng 1% là bao nhiêu?
A. 1 tỷ
B. - 1 tỷ
C. 0.1 tỷ
D. – 0.1 tỷ
Câu 25: Một NH có TSC rủi ro = 50 tỷ, TSN chịu rủi ro là 100 tỷ. Độ lệch của TS được định giá lại và
ảnh hưởng lên thu nhập LS ròng khi LS giảm 1% là bao nhiêu?
A. 0.5 tỷ
B. – 0.5 tỷ
C. 0.1 tỷ
D. – 0.1 tỷ
Câu 26: Tại sao nói: Nếu NH duy trì dự trữ dư dật thì một dòng tiền gửi rút ra không nhất thiết làm
thay đổi các hạng mục khác trên cân đối?
A. Vì dòng tiền rút ra có thể chỉ làm giảm dự trữ phần dư dật

B. Vì dòng tiền rút ra chỉ làm giảm dự trữ không liên quan đến các hạng mục khác
C. Vì dòng tiền rút ra quá nhỏ so với dự trữ dư dật
D. Tất cả các ý trên
Câu 27: Tại sao nói NH là đối tượng và đồng thời là các trung gian chuyển tải chính sách tiện tê?
A. Vì TKTG tại NH có tác động rất lớn đến lạm phát. Do đó cung tiền có thể được điều chỉnh
thông qua TS nợ (TG) của hệ thống NH -> hay CSTT của NHTW được chuyển tải đến nền
kinh tế thông qua NH
B. Vì Hoạt động CSTT bao gồm Thị trường mở, ấn định mức LS tái chiết khấu, quy định tỷ lệ
dự trữ bắt buộc…mà NH là đối tượng chính tham gia các hoạt động này
C. Thông qua chính sách tiền tệ, NH đã trở thành kênh đặc biệt tác động đến toàn bộ nền kinh
tế trên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng.
D. Tất cả các ý trên
Câu 28: Một NHTM có số liệu sau:
- Nguồn TG TK < 12 tháng: 400 tỷ
- Nguồn TG trên 12 tháng đến dưới 24 tháng 200 tỷ
- Nguồn TG từ 24 tháng trở lên: 100 tỷ
- Dư nợ tiền vay ngắn hạn 200 tỷ
- Tiền vay trung dài hạn 450 tỷ
Ngân hàng sẽ phải hứng chịu rủi ro LS khi:
A. Lãi suất giảm và NH Áp dụng lãi suất cố định cho các khoản vay trung, dài hạn
B. Lãi suất tăng và NH Áp dụng lãi suất cố định cho các khoản vay trung, dài hạn
C. Áp dụng LS linh hoạt có điều chỉnh đối với các khoản vay trung, dài hạn
D. Không đáp án nào đúng
Câu 29: Một NHTM có số liệu sau:
- Nguồn TG TK < 12 tháng: 400 tỷ
- Nguồn TG trên 12 tháng đến dưới 24 tháng 200 tỷ
- Nguồn TG từ 24 tháng trở lên: 100 tỷ
- Dư nợ tiền vay ngắn hạn 200 tỷ
- Tiền vay trung dài hạn 450 tỷ
Ngân hàng sẽ phải hứng chịu rủi ro LS khi:

A. Lãi suất giảm và NH Áp dụng lãi suất cố định cho các khoản vay trung, dài hạn
B. Lãi suất tăng và NH Áp dụng lãi suất linh hoạt có điều chỉnh cho các khoản vay trung, dài hạn
C. Áp dụng LS linh hoạt có điều chỉnh đối với các khoản vay trung, dài hạn
D. Không đáp án nào đúng
Câu 30: Một NHTM có số liệu sau:
- Nguồn TG TK < 12 tháng: 100 tỷ
- Nguồn TG trên 12 tháng đến dưới 24 tháng 200 tỷ
- Nguồn TG từ 24 tháng trở lên: 400 tỷ
- Dư nợ tiền vay ngắn hạn 350 tỷ
- Tiền vay trung dài hạn 200 tỷ
Ngân hàng sẽ phải hứng chịu rủi ro LS khi:
A. Lãi suất giảm và NH Áp dụng lãi suất thả nổi cho các khoản vay trung, dài hạn
B. Lãi suất tăng và NH Áp dụng lãi suất cố định cho các khoản vay trung, dài hạn
C. Áp dụng LS linh hoạt có điều chỉnh đối với các khoản vay trung, dài hạn
D. Không đáp án nào đúng
Câu 31: Ngân hàng A có số liệu như sau:
- Tiền gửi thanh toán: 480 tỷ đồng, tiền gửi có kỳ hạn: 1560 tỷ đồng; vốn vay trung và dài hạn:
320 tỷ đồng
- Tiền mặt, tiền gửi tại các TCTD khác và tại NHNN: 560 tỷ đồng; tổng mức dư nợ cho vay là
1230 tỷ đồng
Ngân hàng tính toán rằng: 89% giá trị tài khoản tiền gửi thanh toán, 20% giá trị tiền gửi có kỳ hạn
có độ ổn định kém, 30% các khoản cho vay sắp đến thời gian đáo hạn, trong đó 95% các khoản này
có khả năng thu hồi nợ cao. Vị thế thanh khoản của ngân hàng là:
A. Thặng dư 189,8 tỷ đồng
B. Thặng dư 171,35 tỷ đồng
C. Thâm hụt 88,65 tỷ đồng
D. Cân bằng
Câu 32: Một NH có GAP = 0, khi LS tăng thu nhập của NH biến động:
A. Tăng
B. Giảm

C. Không đổi
D. Có thể tăng hoặc giảm
Câu 33: Xác định thu nhập ròng của Ngân hàng trong trường hợp GAP = 100 tỷ đ với giả thiết lãi suất
giảm từ 12% năm xuống 10% năm.
A. Tăng 2 tỷ
B. Giảm 2 tỷ
C. Tăng 0,2 tỷ
D. Giảm 0,2 tỷ
Câu 34: Xác định thu nhập ròng của Ngân hàng trong trường hợp GAP = - 60 tỷ đ với giả thiết lãi
suất giảm từ 10% xuống còn 8%/năm
A. Tăng 1,2 tỷ
B. Giảm 1,2 tỷ
C. Tăng 2 tỷ
D. Giảm 2 tỷ
Câu 35: Thu nhập ròng của Ngân hàng sẽ thay đổi thế nào khi có GAP = -100 tỷ đ với giả thiết lãi
suất tăng 1,5%/năm
A. Tăng 1,5 tỷ
B. Giảm 1,5 tỷ
C. Tăng 3 tỷ
D. Giảm 3 tỷ
Câu 36: Thu nhập ròng của Ngân hàng sẽ thay đổi thế nào khi có GAP = 100 tỷ đ với giả thiết lãi suất
giảm 1%/năm
A. Tăng 1 tỷ
B. Giảm 1 tỷ
C. Tăng 0.1 tỷ
D. Giảm 0.1 tỷ
Câu 37: Một ngân hàng thương mại có các số liệu như sau:
(Số liệu bình quân năm, đvt: tỷ đồng, lãi suất bình quân
năm)
Tài sản Có Số dư Lãi suất Tài sản nợ Số dư Lãi

suất
Dự trữ sơ cấp
Trái phiếu CP ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung và dài hạn
Đầu tư dài hạn khác
1300
2400
3800
2000
800
2%
5%
9%
10%
12%
Tiền gửi thanh toán
Tiết kiệm ngắn hạn
Tiết kiệm trung hạn
Tiết kiệm dài hạn
Vay ngắn hạn
1000
4500
2300
1000
600
3%
5%
6%
8%

5%
TSCĐ 500 Vay T & D hạn
Vốn và quỹ
500
900
7%
Tổng tài sản 10800 Tổng Nguồn vốn 10800
Giả sử lãi suất sẽ giảm 1%/năm thì NH có chịu rủi ro LS hay không?
A. Có
B. Không
C. Chưa chắc chắn
D. Có thể có, có thể không
Câu 38: Một ngân hàng thương mại có các số liệu như sau:
(Số liệu bình quân năm, đvt: tỷ đồng, lãi suất bình quân
năm)
Tài sản Có Số dư Lãi suất Tài sản nợ Số dư Lãi
suất
Dự trữ sơ cấp
Trái phiếu CP ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung và dài hạn
Đầu tư dài hạn khác
TSCĐ
1300
1400
1800
2000
800
500
2%

5%
9%
10%
12%
Tiền gửi thanh toán
Tiết kiệm ngắn hạn
Tiết kiệm trung hạn
Tiết kiệm dài hạn
Vay ngắn hạn
Vay T & D hạn
Vốn và quỹ
1000
4500
2300
1000
600
500
900
3%
5%
6%
8%
5%
7%
Tổng tài sản 10800 Tổng Nguồn vốn 10800
Giả sử lãi suất sẽ giảm từ 10%/năm xuống còn 8%/năm trong khi 50% các khoản cho vay trung
và dài hạn được quy định có sự điều chỉnh lãi suất theo sự tăng giảm do biến động của lãi suất trên thị
trường thì NH có chịu rủi ro LS hay không?
A. Có
B. Không

C. Chưa chắc chắn
D. Chỉ rủi ro khi các khoản cho vay trung, dài hạn có LS cố định
Câu 39: Một ngân hàng thương mại có các số liệu như sau:
(Số liệu bình quân năm, đvt: tỷ đồng, lãi suất bình quân
năm)
Tài sản Có Số dư Lãi suất Tài sản nợ Số dư Lãi
suất
Dự trữ sơ cấp
Trái phiếu CP ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung và dài hạn
Đầu tư dài hạn khác
TSCĐ
1300
1400
1800
2000
800
500
2%
5%
9%
10%
12%
Tiền gửi thanh toán
Tiết kiệm ngắn hạn
Tiết kiệm trung hạn
Tiết kiệm dài hạn
Vay ngắn hạn
Vay T & D hạn

Vốn và quỹ
1000
4500
2300
1000
600
500
900
3%
5%
6%
8%
5%
7%
Tổng tài sản 10800 Tổng Nguồn vốn 10800
Giả sử lãi suất sẽ tăng từ 10%/năm lên 12%/năm trong khi 50% các khoản cho vay trung và dài
hạn được quy định có sự điều chỉnh lãi suất theo sự tăng giảm do biến động của lãi suất trên thị trường
thì NH có chịu rủi ro LS hay không?
A. Có
B. Không
C. Có thể có, có thể không
D. Không thể khảng định
Câu 40: Một NH có số liệu sau:
Tt Kỳ hạn Tài sản có(tỷ đ) Tài sản nợ(tỷ đ)
1 Một ngày 20 40
2 7 ngày 60 15
3 Trên 7 ngày- 30 ngày 10 20
4 Trên 30 ngày 30 45
Nếu lãi suất thị trường tăng lên 2% thì thu nhập của NH sẽ thay đổi thế nào biết rằng tài sản
trên 30 ngày áp dụng lãi suất cố định.

A. Tăng 3 tỷ
B. Giảm 3 tỷ
C. Tăng 0,3 tỷ
D. Giảm 0,3 tỷ
Câu 41: Một KH đến NH rút 100 triệu đồng từ TKTG không kỳ hạn và lại gửi vào TKTG có kỳ hạn
300 triệu đồng TM, dự trữ của NH sẽ:
A. Tăng 300 triệu
B. Giảm 100 triệu
C. Tăng 200 triệu
D. Giảm 200 triệu
Câu 42: Một KH đến NH đề nghị bảo chi séc từ TKTG với số tiền 200 triệu, sau khi HT dự trữ của
NH sẽ:
A. Tăng 200 triệu
B. Giảm 200 triệu
C. Tăng dự trữ và tăng TGTT
D. Không thay đổi
Câu 43: Một KH đến NH nộp TM đề nghị bảo chi séc với số tiền 200 triệu, sau khi HT dự trữ của NH
sẽ:
A. Tăng 200 triệu
B. Giảm 200 triệu
C. Tăng dự trữ và tăng TGTT
D. Không thay đổi
Câu 44: Một KH (A) đến NHTM (X) nộp một tờ séc bảo chi do KH (B) có tài khoản mở tại NHTM
(X) phát hành với số tiền 100 triệu, NHTM (X) đã hạch toán ghi nợ TKTG séc bảo chi của KH(B) và
ghi có TKTG của khách hàng A. Sau khi HT dự trữ của NH sẽ:
A. Tăng 100 triệu
B. Giảm 100 triệu
C. Tăng dự trữ và giảm TGTT
D. Không thay đổi
Câu 45: NH mà bạn là cổ đông có bảng cân đối như sau:

Tài sản có (triệu VND) Tài sản nợ (triệu VND)
Dự trữ 75 Tiền gửi 500
Tín dụng 525 Vốn chủ sở hữu 100
Nếu có dòng TG rút ra 50 triệu với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, bạn phải làm gì để NH không rơi
vào trạng thái vi phạm quy chế dự trữ bắt buộc?.
A. Vay NHNN hoặc TCTD khác 30 triệu
B. Giảm dư nợ 30 triệu
C. Giảm dư nợ 10 triệu vay TCTD khác 20 triệu
D. Cả A,B,C đều được
Câu 46: Món nợ ngắn hạn 10 tỷ đồng, quá hạn 30 ngày; tài sản bảo đảm là vàng, trị giá là 10 tỷ đồng,
biết tỷ lệ khấu trừ TSĐB là 95%. Ngân hàng phải trích lập dự phòng cụ thể cho khoản nợ là bao nhiêu?
A. 25 triệu đồng
B. 250 triệu đồng
C. 2,5 triệu đồng
D. 2,5 tỷ đồng
Câu 47: NHTM A có tổng dư nợ TD nội bảng là 2.500 tỷ, trong đó nợ nhóm 5 bằng 2% tổng dư nợ, dư
nợ ngoại bảng là 1.500 tỷ (tất cả đều được phân vào nhóm 1). NHTM A phải trích lập dự phòng chung
là bao nhiêu? Biết tỷ lệ trích lập dự phòng chung là 0,75%.
A. 296,25 tỷ
B. 29,625 tỷ
C. 2,96 tỷ
D. 296 triệu
:Câu 48: Tại thời điểm 31/12/2010, ngân hàng thương mại A có 100 khoản vay, dư nợ từng khoản là
20 triệu đồng. Trong số đó, 4 khoản vay quá hạn 6 tháng; 2 khoản vay đã quá hạn 3 tháng; 2 khoản vay
quá hạn đã được gia hạn, 2 khoản vay ngắn hạn 1 năm chưa đến hạn nhưng người vay đã phá sản và bỏ
trốn, không có khả năng thu hồi => Tỷ lệ nợ xấu của NHA tại thời điểm này là:
A. 10%
B. 8%
C. 6%.
D. 6,12%

Câu 49: NHTM A có tổng dư nợ là 2.000 tỷ. Trong đó nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 chiếm 5%/tổng dư
nợ. NH A phải trích lập dự phòng cụ thể là bao nhiêu? Biết rằng 50% nợ quá hạn là nợ nhóm 2, 30%
NQH là nợ nhóm 3, không có nợ nhóm 5. 100% các khoản vay là không có TSBĐ. Tỷ lệ trích lập dự
phòng cụ thể là: Nhóm 2: 5%; nhóm 3: 20%; nhóm 4: 50%; nhóm 5: 100%.
A. 18 tỷ
B. 18,5 tỷ
C. 8,5 tỷ
D. 1,85 tỷ
Câu 50: Một NHTM có số liệu sau: Dư nợ nội bảng: 2.500 tỷ; dự nợ ngoại bảng 1.500 tỷ (tất cả được
phân vào nhóm 1). Trong đó xấu là 10%/tổng dư nợ nội bảng, nợ nhóm 5 chiếm 50%/ tổng số nợ xấu.
NHTM này phải trích lập dự phòng chung là bao nhiêu? Biết tỷ lệ trích lập dự phòng chung là 0,75%.
A. 125 tỷ
B. 29 tỷ
C. 29,06 tỷ
D. 17,81 tỷ
Câu 51: NHTM A có số liệu sau: Dư nợ nội bảng: 4.500 tỷ. Trong đó nợ nhóm 1 là 1.500 tỷ, nhóm 2
là 1.000 tỷ, nhóm 3 là 800 tỷ, nhóm 4 là 500 tỷ. Giá trị TSĐB đã dược khấu trừ của nhóm 2 là 500 tỷ,
nhóm 3 là 300 tỷ, nhóm 4 là 300 tỷ và nhóm 5 là 400 tỷ. NHTM A phải trích lập dự phòng cụ thể là
bao nhiêu? Biết tỷ lệ trích lập dự phòng nhóm 2 là 5%, nhóm 3 là 20%, nhóm 4 là 50% và nhóm 5 là
100%.
A. 500
B. 525
C. 535
D. 545
Câu 52: Một Ngân hàng thương mại có số liệu như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Tài sản Số dư Nguồn vốn Số dư
Khách hàng nộp tiền mặt
Trái phiếu CP ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung & dài hạn
Tài sản cố định.
100
500
1000
800
100
TGTT
Tiết kiệm ngắn hạn
TK trung & dài hạn
VCSH
400
1400
600
100
Tổng tài sản 2500Tổng nguồn vốn 2500
Xác định vị thế thanh khoản của NH?
Biết rằng:
- 20% các khoản cho vay là sắp đến hạn và có khả năng thu hồi cao
- 35% các khoản tiết kiệm ngắn hạn có sự biến động cao
- Tiết kiệm trung và dài hạn là nguồn tương đối ổn định, ít có sự biến động
A. Thặng dư 70
B. Thâm hụt 70
C. Thặng dư 200
D. Cân bằng
Câu 53: Một Ngân hàng thương mại có số liệu như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Tài sản Số dư Nguồn vốn Số dư
Khách hàng nộp tiền mặt
Trái phiếu CP ngắn hạn

Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung & dài hạn
Tài sản cố định.
100
500
1000
800
100
TGTT
Tiết kiệm ngắn hạn
TK trung & dài hạn
VCSH
400
1400
600
100
Tổng tài sản 2500Tổng nguồn vốn 2500
Xác định vị thế thanh khoản của NH?
Biết rằng:
- 20% các khoản cho vay là sắp đến hạn và có khả năng thu hồi cao
- 50% các khoản tiết kiệm ngắn hạn có sự biến động cao
- Tiết kiệm, cho vay trung và dài hạn là nguồn tương đối ổn định, ít có sự biến động
A. Thặng dư 140
B. Thâm hụt 140
C. Thâm hụt 200
D. Cân bằng
Câu 54: Một Ngân hàng thương mại có số liệu như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Tài sản Số dư Nguồn vốn Số dư
Khách hàng nộp tiền mặt

Trái phiếu CP ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung & dài hạn
Tài sản cố định.
100
500
1000
800
100
TGTT
Tiết kiệm ngắn hạn
TK trung & dài hạn
VCSH
400
800
1.200
100
Tổng tài sản 2500Tổng nguồn vốn 2500
Xác định vị thế thanh khoản của NH?
Biết rằng:
- 20% các khoản cho vay ngắn hạn là sắp đến hạn và có khả năng thu hồi cao
- 50% các khoản tiết kiệm ngắn hạn có sự biến động cao
- Tiết kiệm, cho vay trung và dài hạn là nguồn tương đối ổn định, ít có sự biến động
A. Thặng dư 400
B. Thâm hụt 400
C. Thặng dư 160
D. Cân bằng
Câu 55: Một NHTM có 10 tỷ VND tiền mặt, 30 tỷ VND tín dụng và 15 tỷ tiền gửi không kỳ hạn
thường xuyên. Khe hở tài trơ là bao nhiêu?
A. 5 tỷ

B. 10 tỷ
C. 15 tỷ
D. 25 tỷ
Câu 56: Một NHTM có 10 tỷ VND tiền mặt, 30 tỷ VND tín dụng và 15 tỷ tiền gửi không kỳ hạn
thường xuyên. Nhu cầu tài trơ là bao nhiêu?
A. 5 tỷ
B. 10 tỷ
C. 15 tỷ
D. 25 tỷ
Câu 57: Ngân hàng A có tình hình kinh doanh ngoại tệ như sau:
- Ngân hàng huy động vốn bằng EUR là 15 triệu EUR, NH sử dụng vốn là 20 triệu EUR
- Đồng thời, ngân hàng mua vào 18 triệu EUR, và bán ra 22 triệu EUR
Giả sử rằng, tỷ giá EUR/ VND thay đổi từ 24560 VND/EUR lên 25660 VND/EUR, vậy thu nhập
của ngân hàng sẽ:
A. Tăng 1200 triệu VND
B. Giảm 1200 triệu VND
C. Tăng 1100 triệu VND
D. Giảm 1100 triệu VND
Câu 58: Một ngân hàng duy trì trạng thái ngoại hối đối với đồng GBP như sau:
Đơn vị tính: một đơn vị ngoại tệ
STT Ngoại tệ Tài sản Có Tài sản Nợ Lượng mua vào Lượng bán ra
1 GBP 28,000,000 27,500,000 1,000,000 1,200,000
Khi tỷ giá GBP/VND thay đổi:
Tỷ giá ngày 31/6/09 (giả định) Tỷ giá ngày 31/12/09
GBP/VND = 26.500 GBP/VND = 27.000
Thu nhập của Ngân hàng sẽ là:
A. Tăng 15 triệu VND
B. Giảm 15 triệu VND
C. Tăng 25 triệu VND
D. Giảm 25 triệu VND

Câu 59: Một ngân hàng duy trì trạng thái ngoại hối đối với đồng EUR như sau:
Đơn vị tính: một đơn vị ngoại tệ
STT Ngoại tệ Tài sản Có Tài sản Nợ Lượng mua vào Lượng bán ra
1 EUR 33,800,000 34,000,000 1,800,000 1,900,000
Khi tỷ giá EUR/VND thay đổi:
Tỷ giá ngày 31/6/10 (giả định) Tỷ giá ngày 31/12/10
EUR/VND = 29.728 EUR/VND = 30.328
Thu nhập của Ngân hàng sẽ là:
A. Tăng 18 triệu VND
B. Giảm 18 triệu VND
C. Tăng 28 triệu VND
D. Giảm 28 triệu VND
Câu 59: Một ngân hàng duy trì trạng thái ngoại hối đối với đồng EUR như sau:
Đơn vị tính: một đơn vị ngoại tệ
STT Ngoại tệ Tài sản Có Tài sản Nợ Lượng mua vào Lượng bán ra
1 EUR 33,800,000 34,000,000 1,800,000 1,900,000
Khi tỷ giá EUR/VND thay đổi:
Tỷ giá ngày 31/6/10 (giả định) Tỷ giá ngày 31/12/10
EUR/VND = 30.100 EUR/VND = 29.500
Thu nhập của Ngân hàng sẽ là:
A. Tăng 18 triệu VND
B. Giảm 18 triệu VND
C. Tăng 28 triệu VND
D. Giảm 28 triệu VND
Câu 60: Một ngân hàng duy trì trạng thái ngoại hối đối với EUR và GBP như sau:
Đơn vị tính: một đơn vị ngoại tệ
STT Ngoại tệ Tài sản Có Tài sản Nợ Lượng mua vào Lượng bán ra
1 GBP 28,000,000 27,500,000 1,000,000 1,200,000
2 EUR 33,500,000 34,000,000 1,800,000 1,800,000
Khi tỷ giá EUR/VND và GBP/VND thay đổi:

Tỷ giá ngày 31/6/09 (giả định) Tỷ giá ngày 31/12/09
GBP/VND = 26.500 GBP/VND = 27.000
EUR/VND = 29.828 EUR/VND = 30.128
Thu nhập của Ngân hàng sẽ là:
A. Tăng 15 triệu VND
B. Giảm 15 triệu VND
C. Không đổi
D. Không đáp án nào đúng
Câu 61: Ngân hàng B có tình hình kinh doanh ngoại tệ như sau:
- Ngân hàng huy động vốn bằng EUR là 20 triệu EUR, NH sử dụng vốn là 15 triệu EUR
- Đồng thời, ngân hàng mua vào 18 triệu EUR, và bán ra 22 triệu EUR
Giả sử rằng, tỷ giá EUR/ VND thay đổi từ 25.000 VND/EUR xuống còn 24.500 VND/EUR,
vậy thu nhập của ngân hàng sẽ:
A. Tăng 500 triệu VND
B. Giảm 500 triệu VND
C. Tăng 4.500 triệu VND
D. Giảm 4.500 triệu VND
Câu 62: Ngân hàng C có tình hình kinh doanh ngoại tệ như sau:
- Ngân hàng huy động vốn bằng EUR là 15 triệu EUR, NH sử dụng vốn là 20 triệu EUR
- Đồng thời, ngân hàng mua vào 18 triệu EUR, và bán ra 22 triệu EUR
Giả sử rằng, tỷ giá EUR/ VND thay đổi từ 25.000 VND/EUR xuống còn 24.500 VND/EUR,
vậy thu nhập của ngân hàng sẽ:
A. Tăng 500 triệu VND
B. Giảm 500 triệu VND
C. Tăng 5.000 triệu VND
D. Giảm 5.000 triệu VND
Câu 63: Một Ngân hàng có phát sinh các giao dịch trong ngày về ngoại tệ như sau:
(1) Mua Spot 150 tr USD với tỷ giá 20.100 VND/1USD
(2) Bán Spot 100 tr USD với S = 20.150 VND/1USD
(3) Ký hợp đồng kỳ hạn 10 ngày mua 100.000 USD

(4) Ký hợp đồng kỳ hạn 1 tháng bán 50 tr USD
Trạng thái ngoại tệ của đồng USD cuối ngày là:
A. 50 tr USD
B. 100 tr USD
C. - 50 tr USD
D. – 100 tr USD
Câu 64: Một Ngân hàng có phát sinh các giao dịch trong ngày về ngoại tệ như sau:
(1) Mua Spot 100 tr EUR với tỷ giá 1 EUR = 27.000 VND
(2) Bán Spot 100 tr USD thanh toán bằng EUR với tỷ giá 1 EUR = 1,25 USD
(3) Ký hợp đồng kỳ hạn 1 tháng vay 100.000 EUR
(4) Cho vay 150.000 EUR thời hạn 1 năm LS 5%/năm
Trạng thái ngoại tệ của đồng EUR cuôi ngày là:
A. 75 tr USD
A. 175 tr USD
B. - 175 tr USD
C. – 75
Câu 65: Một Ngân hàng đã đi vay 100 triệu USD với LS 10%/năm để đầu tư cho khách hàng vay bằng
VND thời hạn 1 năm với LS 15%. Điều gì sẽ xảy ra nếu tỷ giá tại thời điểm thu nợ tăng 1.000 VND/1
USD so với tỷ giá giao ngay tại thời điểm cho vay với giả thiết tiền lãi thu được từ việc cho vay VND
vừa đủ bù đắp được khoản tiền lãi phải trả cho 100 triệu USD?
A. NH lãi 100 triệu VND
B. NH lỗ 100 triệu VND
C. NH lãi 10 triệu VND
D. NH lỗ 10 triệu VND
Câu 66: Các NHTM sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro LS bằng công cụ hợp đồng kỳ
hạn như thế nào?
A. Bán HĐ kỳ hạn TP khi dự đoán LS tăng
B. Mua HĐ kỳ hạn tiền gửi khi có sự chênh lệch về kỳ hạn giữa TSC và TSN, NH phải
thực hiện tái đầu tư TSN
C. Cả A và B

D. Không đáp án nào đúng
Câu 67: Đặc điểm của HĐ LS kỳ hạn là?
A. Là HĐ được thực hiện giữa hai đối tác có sự giao nhận cả gốc và lãi TG
B. Là HĐ được thực hiện giữa hai đối tác không có sự giao nhận tiền gốc, chỉ thanh toán
phần chênh lệch lãi suất.
C. Là HĐ chỉ được thực hiện giữa hai đối tác là các NH
D. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 68: Nếu dự đoán trong tương lai LS sẽ tăng, thị giá TP sẽ giảm, các nhà QTNH sẽ thực hiện
phòng ngừa rủi ro LS bằng cách nào?
A. Mua hợp đồng kỳ hạn trái phiếu
B. Bán Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu
C. Mua hợp đồng kỳ hạn trái phiếu theo giá thoả thuận
D. Bán hợp đồng kỳ hạn trái phiếu theo giá hiện tại cố định trong hợp đồng
Câu 69: Phòng ngừa rủi ro có chọn lọc là phòng ngừa rủi ro như thế nào?
A. Là việc phòng ngừa rủi ro vĩ mô
B. Là phòng ngừa rủi ro vi mô
C. Là phòng ngừa theo tính toán, một bộ phận TS không được phòng ngừa còn một bộ
phận khác lại phòng ngừa quá mức.
D. Là việc phòng ngừa vĩ mô và phòng ngừa vi mô
Câu 70: Phòng ngừa rủi ro theo phương pháp phòng ngừa phổ thông là phòng ngừa rủi ro như thế
nào?
A. Là việc phòng ngừa rủi ro vĩ mô
B. Là phòng ngừa rủi ro vi mô
C. Là phòng ngừa theo tính toán, một bộ phận TS không được phòng ngừa còn một bộ phận
khác lại phòng ngừa quá mức.
D. Là việc phòng ngừa vĩ mô và phòng ngừa vi mô
Câu 71: Mối tương quan giữa lợi nhuận và rủi ro được thể hiện như thế nào?
A. Rủi ro càng thấp thì lợi nhuận thu được càng cao
B. Rủi ro càng cao lợi nhuận càng thấp
C. Lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn.

D. Không liên quan gì tới nhau
Câu 72: Phòng ngừa rủi ro toàn bộ được hiểu là phòng ngừa như thế nào?
A. Là việc phòng ngừa vĩ mô
B. Là phòng ngừa cho cả bảng cân đối nội bảng và ngoại bảng.
C. Là việc phòng ngừa cả vĩ mô và vi mô
D. Là việc phòng ngừa vi mô, vĩ mô và phòng ngừa có chọn lọc
Câu 73: Phòng ngừa rủi ro để thoả mãn phương trình ∆E = ∆F được hiểu là như thế nào?
A. Là mối tương quan giữa các khoản thua lỗ nội bảng và lợi nhuận thu được
B. Là mối tương quan giữa các khoản thua lỗ nội bảng và lợi nhuận thu được từ các HĐTL
C. Là việc phòng ngừa sẽ đảm bảo sao cho các khoản thua lỗ nội bảng sẽ được bù đắp bởi
lợi nhuận thu được từ các HĐTL.
D. Không đáp án nào đúng
Câu 74: Sự thay đổi giá trị của các HĐTL phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. Thời lượng của TP sử dụng trong HĐTL
B. Mức thay đổi LS dự tính
C. Gồm cả A và B.
D. Không đáp án nào đúng
Câu75: Cho số liệu sau:
Thời lượng TS có (DA) là 5 năm
Thời lượng TS nợ (DL) là 3 năm
Quy mô TS có (A) = 1.000.000.000$
Hệ số đ/c k = 0,9; Hệ số rủi ro cơ bản (b) là 1,1
Thời lượng của TP (DF) là 6 năm.
Giá của HĐTL (PF) là 95%/100 đ mệnh giá 1tr$
Xác định số hợp đồng tương lai cần phải bán để phòng ngừa rủi ro LS?
A. 366,7
B. 367
C. 368
D. 366,8 NF = [(DA – k.DL).A]/ DF. PF
Câu76: Giả sử một trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 3 năm mệnh giá là 1.000 triệu, LS hiện hành trên

thị trường là 10%/năm tính theo phương thức lãi kép thì thị giá trái phiếu chiết khấu là?
A. 751,1 tr
B. 751,2 tr
C. 751,3 tr PM = Pt / (1 + r)
n
D. 751,4 tr
Câu77: Giả sử một trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 3 năm mệnh giá là 1.000 triệu, LS hiện hành trên
thị trường là 10%/năm tính theo phương thức lãi đơn thì thị giá trái phiếu chiết khấu là?
A. 769,1 tr
B. 769,2 tr PM = Pt/ (1 + r . t)
C. 769,3 tr
D. 769,4 tr
Câu78: Một trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 5 năm mệnh giá là 1.000 triệu, LS hiện hành trên thị
trường là 12%/năm tính theo phương thức lãi đơn thì thị giá trái phiếu chiết khấu tại thời điểm hiện tại
là?
A. 625
B. 652
C. 655
D. 622
Câu79: Một trái phiếu chiết khấu có mệnh giá là 1.200 triệu, thời hạn còn lại khi đến hạn là 6 tháng
LS hiện hành trên thị trường là 12%/năm tính theo phương thức lãi đơn thì thị giá trái phiếu chiết khấu
tại thời điểm hiện tại là?
A. 1.132
B. 1.132,07
C. 1.132,08
D. 1.132,1
Câu80: Một trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn 1 năm mệnh giá là 1.000 triệu, LS 10%/năm trả lãi một
lần vào cuối kỳ. Thời lượng của trái phiếu này là?
A. 1 năm (D = N/n = M)
B. 0,7 năm

C. 0,732 năm
D. 0,7326 năm
Câu81: Một khoản tín dụng có kỳ hạn 1 năm dư nợ là 100 triệu, LS 15%/năm trả lãi và gốc 6 tháng 1
lần. Thời lượng của khoản TD này là?
A. 0,7 năm
B. 0,732 năm
C. 0,7326 năm D = (PV * t/n)/PV
D. 0,733 năm
Câu82: Một trái phiếu có kỳ hạn 6 năm mệnh giá là 1.000 triệu, LS là 8%/năm trả lãi hàng năm, LS thị
trường tại thời điểm hiện tại là 8%. Thời lượng của TP trên là?
A. 4,99 năm
B. 4,992 năm
C. 4,993 năm
D. 4,9927 năm
Câu83: Một trái phiếu có kỳ hạn 2 năm mệnh giá là 1.000 triệu, LS 8%/năm trả lãi 6 tháng 1 lần. LS
hiện hành trên thị trường là 12%/năm. Thời lượng của TP trên là?
A. 1,88 năm
B. 1,882 năm
C. 1,8828 năm
D. 1,883 năm
Câu84: Tính thời lượng của TP Consol khi LS hiện hành trên thị trường là 15%/năm?
A. 7,7 năm
B. 7,66 năm
C. 7,67 năm
D. 7,666 năm (D = 1 + 1/r)
Câu85: Tính thời lượng của TP Consol khi LS hiện hành trên thị trường giảm còn 10%/năm?
A. 10 năm
B. 11 năm
C. 12 năm
D. 13 năm

Câu86: Đặc điểm về mối quan hệ giữa thời lượng và kỳ hạn của TS trong mô hình thời lượng?
A. Kỳ hạn càng dài, thời lượng càng lớn
B. Thời lượng tăng không phụ thuộc vào kỳ hạn của TP
C. Thời lượng tăng cùng với kỳ hạn của TS có thu nhập cố định nhưng với một tốc độ
giảm dần
D. Không ý nào đúng
Câu87: Đặc điểm về mối quan hệ giữa thời lượng của TS và LS hiện hành của thị trường?
A. LS thị trường tăng làm cho thời lượng của TP giảm
B. LS thị trường giảm làm cho thời lượng của TP tăng
C. Thời lượng tăng, giám không phụ thuộc vào LS thị trường
D. LS thị trường tăng làm cho thời lượng của TP giảm và ngược lại
Câu88: Đặc điểm về mối quan hệ giữa thời lượng của TS và LS Coupon?
A. LS Coupon tăng làm cho thời lượng của TP giảm
B. LS Coupon giảm làm cho thời lượng của TP giảm
C. LS Coupon càng cao thì thời lượng càng giảm
D. Thời lượng của TP có LS Coupon không phụ thuộc vào LS Coupon
Câu89: Một trái phiếu Kho bạc có kỳ hạn 30 năm, tỷ trọng trong danh mục TSC là 1% và thời lượng
là 9,25 năm, thời lượng của TP này trong cả danh mục TSC là?
A. 9,25 năm
B. 0,925 năm
C. 0,0925 năm
D. 0,00925 năm
Câu90: Vì sao trong mô hình định giá lại, kỳ định giá phải được xác định rõ ràng?
A. Vì đó chính là nhược điểm của mô hình này
B. Vì nội dung của mô hình định giá lại là phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị
ghi sổ nhằm xác định chênh lệch lãi suất thu được từ tài sản có và lãi suất phải trả cho TSN
trong một thời gian nhất định
C. Việc địch giá sẽ không chính xác nếu kỳ định giá là quá dài hoặc quá ngắn
D. Gồm tất cả các ý trên
Câu91: Việc lựa chọn kỳ định giá sẽ có ảnh hưởng đến cấu trúc TSC và TSN nhạy cảm và không nhạy

cảm với LS như thế nào?
A. Đối với những TSC và TSN nhạy cảm với LS sẽ làm cho việc định giá trở nên không chính
xác nếu kỳ định giá dài hơn kỳ hạn đến hạn của TS
B. Đối với những TSC và TSN không nhạy cảm với LS sẽ có ảnh hưởng ít hơn đối với kỳ định
giá ngắn nhưng cũng có thể ảnh hưởng nếu kỳ định giá là quá dài.
C. Gồm cả A và B
D. Không đáp án nào đúng
Câu92: Những hạn chế của việc lựa chọn kỳ định giá là rất dài?
A. Không có hạn chế về việc lựa chọn kỳ định giá là rất dài
B, Kỳ định giá quá dài sẽ không phản ảnh đúng thực chất việc định giá vì trong kỳ định
giá có những TSC và TSN nhạy cảm với LS sẽ làm thay đổi độ lệch của TSC và TSN.
C.Chỉ hạn chế khi Kỳ định giá là rất ngắn
D. Không đáp án nào đúng
Câu93: Thu nhập ròng của NH sẽ thay đổi thể nào khi LS tăng 1% và độ lệch của TS được định giá lại
là: TS có rủi ro = 150 tỷ; TS nợ chịu rủi ro = 100 tỷ?
A. Tăng 0,5 tỷ
B, Giảm 0,5 tỷ.
C. Tăng 0,05 tỷ
D. Giảm 0,05 tỷ
Câu94: Thu nhập ròng của NH sẽ thay đổi thể nào khi LS tăng 1% và độ lệch của TS được định giá lại
là: TS có rủi ro = 50 tỷ; TS nợ chịu rủi ro = 150 tỷ?
A. Tăng 1 tỷ
B, Giảm 1 tỷ
C. Tăng 0,1 tỷ
D. Giảm 0,1 tỷ
Câu95: Thu nhập ròng của NH sẽ thay đổi thể nào khi LS tăng 1% và độ lệch của TS được định giá lại
là: TS có rủi ro = 150 tỷ; TS nợ chịu rủi ro = 150 tỷ?
A. Tăng 1 tỷ
B, Giảm 1 tỷ
C. Không thay đổi

D. Không đáp án nào đúng
Câu96: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất?
A. Khi LS tăng, nếu NH duy trì TSC rủi ro lớn hơn TSN rủi ro thì NH sẽ có lợi từ thu nhập
ròng của LS. Ngược lại nếu NH duy trì TSC RR nhỏ hơn TSN RR thì NH sẽ phải hứng chịu rủi ro LS
do thu nhập ròng từ LS giảm
B, Khi LS giảm, nếu NH duy trì TSC RR lớn hơn TSN RR thì NH sẽ phải chịu rủi ro LS do thu
nhập ròng từ LS giảm và ngược lại khi NH duy trì TSC RR nhỏ hơn TSN RR NH sẽ được lợi từ thu
nhập ròng của LS tăng.
C. Khi LS tăng hoặc giảm, độ lệch của TS được định giá lại càng lớn thì rủi ro mà NH phải
hứng chịu càng nhiều.
D. Khi NH duy trì TSC rủi ro lớn hơn TSN rủi ro thì NH sẽ phải hứng chịu rủi ro khi LS
giảm và ngược lại nếu NH duy trì TSN rủi ro lớn hơn TSC rủi ro thì NH sẽ phải hứng chịu rủi ro
khi LS tăng và trong những trường hợp trên độ lệch càng lớn thì rủi ro mà NH phải hứng chịu
càng nhiều.
Câu97: Những TSC hoặc TSN nào sau đây thích hợp với kỳ định giá lại là hàng năm?
1. Tín phiếu Kho bạc kỳ hạn 6 tháng
E. Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 1 năm
F. Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 10 năm
G. Trái phiếu Công ty thời hạn 20 năm LS thả nổi, định giá lại hàng năm
H. Cho vay qua đêm trên Interbank
I. Tiền gửi kỳ hạn 9 tháng, LS cố định
J. Tiền gửi kỳ hạn 12 tháng, LS cố định
K. Trái phiếu CP, kỳ hạn 5 năm, LS cố định
L. Tín dụng bất động sản, kỳ hạn 30 năm, LS thả nổi, định giá lại 6 tháng/1 lần
A. 1, 2, 4, 5, 6,9
B. 1, 2, 5, 6,9
C. 1, 2, 4, 5,9
D. 1, 2, 4, 5
Câu98: Những TSC hoặc TSN nào sau đây không thích hợp với kỳ định giá lại là hàng năm?
1. Tín phiếu Kho bạc kỳ hạn 6 tháng

2. Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 1 năm
3. Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 10 năm
4. Trái phiếu Công ty thời hạn 20 năm LS thả nổi, định giá lại hàng năm
5. Cho vay qua đêm trên Interbank
6. Tiền gửi kỳ hạn 9 tháng, LS cố định
7. Tiền gửi kỳ hạn 12 tháng, LS cố định
8. Trái phiếu CP, kỳ hạn 5 năm, LS cố định
9. Tín dụng bất động sản, kỳ hạn 30 năm, LS thả nổi, định giá lại 6 tháng/1 lần
A. 2, 3, 4, 8
B. 3,6,7,8
C. 3,4,6,7,8,9
D. 1, 2, 4, 5,9
Câu99: Sử dụng số liệu trong bảng cân đối của NHTMA và cho biết Thu nhập ròng của NH là bao
nhiêu?
Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ (tỷ VND)
Nhạy cảm với LS 50 Nhạy cảm với LS 70
LS cố định 50 LS cố định 20
Vốn chủ sở hữu 10
Biết: Các TSC nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 10%/năm. Các TSC không nhạy cảm
có mức LS cố định là 7%/năm. Các TSN nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 6%/năm, các TSN
không nhạy cảm với LS có mức LS cố định là 6%/năm
A. 3 tỷ
B. – 3 tỷ
C. 3,1 tỷ
D. – 3,1 tỷ
Câu100: Sử dụng số liệu trong bảng cân đối của NHTMA và cho biết chênh lệch LS ròng của NH là
bao nhiêu?
Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ (tỷ VND)
Nhạy cảm với LS 50 Nhạy cảm với LS 70
LS cố định 50 LS cố định 20

Vốn chủ sở hữu 10
Biết: Các TSC nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 10%/năm. Các TSC không nhạy cảm
có mức LS cố định là 7%/năm. Các TSN nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 6%/năm, các TSN
không nhạy cảm với LS có mức LS cố định là 6%/năm
A. 2,5%
B. – 2,5%
C. 3,1%
D. – 3,1%
Câu101: Sử dụng số liệu trong bảng cân đối của NHTMA và cho biết Thu nhập ròng của NH sẽ thay
đổi thế nào nếu LS tăng 2%/năm?
Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ (tỷ VND)
Nhạy cảm với LS 50 Nhạy cảm với LS 70
LS cố định 50 LS cố định 20
Vốn chủ sở hữu 10
Biết: Các TSC nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 10%/năm. Các TSC không nhạy cảm
có mức LS cố định là 7%/năm. Các TSN nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 6%/năm, các TSN
không nhạy cảm với LS có mức LS cố định là 6%/năm
A. 0,4 tỷ
B. – 0,4 tỷ
C. 4 tỷ
D. – 4 tỷ
Câu102: Cho số liệu sau:
Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ (tỷ VND)
Nhạy cảm với LS 40 Nhạy cảm với LS 70
LS cố định 60 LS cố định 20
Vốn chủ sở hữu 10
Tính độ lệch tài trợ của TS và cho biết thu nhập ròng của NH sẽ thay đổi thế nào khi LS thị
trường tăng 1%?
A. 3 tỷ
B. – 3 tỷ

C. – 0,3 tỷ
D. 0,3 tỷ
Câu103: Sử dụng số liệu trong bảng cân đối của NHTMA và cho biết Thu nhập LS ròng của NH sẽ
thay đổi thế nào khi LS giảm 1,5%/năm?
Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ (tỷ VND)
Nhạy cảm với LS 50 Nhạy cảm với LS 70
LS cố định 50 LS cố định 20
Vốn chủ sở hữu 10
Biết: Các TSC nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 10%/năm. Các TSC không nhạy cảm
có mức LS cố định là 7%/năm. Các TSN nhạy cảm với LS có mức LS hiện hành là 6%/năm, các TSN
không nhạy cảm với LS có mức LS cố định là 6%/năm
A. 3 tỷ
B. – 3 tỷ
C. 0,3 tỷ
D. – 0,3 tỷ
Câu104: Cho số liệu sau:
Tài sản có (tỷ VND) Tài sản nợ (tỷ VND)
Nhạy cảm với LS 40 Nhạy cảm với LS 70
LS cố định 60 LS cố định 20
Vốn chủ sở hữu 10
Tính độ lệch tài trợ của TS và cho biết thu nhập ròng của NH sẽ thay đổi thế nào khi LS thị
trường giảm 2%?
A. 6 tỷ
B. – 6 tỷ
C. 0,6 tỷ
D. – 0,6 tỷ
Câu105: Vai trò cơ bản của TDNH đối với nền kinh tế?
A. Luân chuyển vốn từ người “thừa vốn” đến người “thiếu vốn”
B. Là kênh truyền tải vốn tài trợ của nhà nước đến nông nghiệp nông thôn, góp phần xoá đói
giảm nghèo, ổn định chính trị, xã hội

C. Gồm A,B và góp phần TDNH góp phần lưu thông tiền tệ, hàng hoá điều tiết thị
trường, góp phần ổn định và phát triển kinh tế.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu106: Vai trò cơ bản của TDNH đối với chính bản thân NH?
A. NH không thể tồn tại nếu không có TDNH
B. TDNH đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho NH
C. TDNH là một trong những hoạt động kinh doanh chính của NH.
D. TDNH là hoạt động kinh doanh chính của NH, nó đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho
NH khoảng (70 – 90%) và nhờ đó NH có thể phát triển các DVNH, tạo nguồn thu bù đắp các chi
phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Câu107: Nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro TD trong KDNH?
A. Nguyên nhân bất khả kháng và thông tin không cân xứng
B. Nguyên nhân do môi trường pháp lý và môi trường kinh tế
C. Nguyên nhân do các chính sách của nhà nước
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu108: Nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro từ các đảm bảo TD xuất phát từ đâu?
A. Từ khách hàng
B. Từ các sơ hở trong các văn bản pháp lý
C. Từ chính các CBNH.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu109: Nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro TD do KH không trả được nợ xuất phát từ đâu?
A. Từ khách hàng
B. Từ các đảm bảo tiền vay
C. Từ khâu thẩm định ban đầu của CBNH.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu110: Nguyên nhân chủ quan của NH dẫn đến rủi ro TD?
A. Chính sách tín dụng không hợp lý và thể lệ cho vay có sơ hở
B. Cán bộ tín dụng vi phạm đạo đức kinh doanh, không tuân thủ quy trình cho vay, thẩm định
dự án không kỹ, cho vay vượt tỷ lệ quy định, thiếu kiểm tra giám sát tín dụng sau khi cho vay…
C. Tính cạnh tranh giữa các NH gia tăng

D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu111: Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng dẫn đến rủi ro TD là gì?
A. Xây dựng PA kinh doanh không chính xác
B. Sự thay đổi điều kiện SXKD dẫn đến làm ăn thua lỗ. Sự biến động về giá cả và thị hiếu của
người tiêu dùng dẫn đến SP bị tồn đọng không tiêu thụ được.
C. Gồm A,B và mức độ sử dụng nợ quá lớn, cơ cấu tài chính không hợp lý
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu112: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro TD từ các đảm bảo TD là gì?
A. Giá trị TSBĐ biến động teo chiều hướng bất lợi
B. NH gặp khó khăn trong việc tiếp cận, nắm giữ TSBĐ hoặc thiếu cơ sở pháp lý cho việc nắm
giữ tà sản hoặc tài sản khó phát mại hoặc không thể phát mại được.
C. Người đứng ra bảo lãnh không chịu thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho KH vay vốn
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu113: Những dấu hiệu cơ bản để nhận biết rủi ro TD từ phía khách hàng là gì?
A. Khách hàng trì hoãn nộp BCTC
B. Khách hàng trì hoãn nộp BCTC. Chậm trễ trong việc bố trí cho CBTD xuống kiểm tra đơn
vị vay vốn, khó khăn khi giải thích mục đích các khoản vay
C. Gồm B và mức độ vay gia tăng, luôn yêu cầu NH cho đáo hạn, luôn đề nghị xin vay
vượt quá nhu cầu thực tế. Số dư TK giảm sút, xuất hiện séc PH quá số dư. Chậm trễ trong
việc trả nợ cho ngân hàng
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu114: Giới hạn rủi ro TD được hiểu như thế nào?
A. Là khả năng dẫn đến rủi ro từ các khoản vay
B. Là những tổn thất xáy ra cho NH khi KH vay không trả được nợ.
C. Là những tổn thất xảy ra cho NH trong hoạt động tín dụng và các hoạt động mang
tính chất tín dụng như bảo lãnh, cam kết chấp thuận tài trợ thương mại, cho thuê tài chính…
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu115: Trong các nguyên nhân dẫn đến rủi ro TD nguyên nhân nào là quan trọng nhất cần phải
phòng ngừa?
A. Nguyên nhân từ phía khách hàng

B. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng.
C. Nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng
D. Không có nguyên nhân nào quan trọng nhất.
Câu116: Mục đích của việc áp dụng biện pháp khai thác trong quá trình xử lý rủi ro là gì?
A. Để KH có thể lạc quan hơn trong KD, loại bỏ được sự phòng thủ của KH
B. Có được uy tín và hình ảnh tốt của KH trong tương lai.
C. Giúp KH vượt qua khó khăn không bị phá sản có thể trả nợ trong lương lai. NH Có thêm lãi
và bổ sung được TSĐB cho khoản vay.
D. Tất cả các ý trên.
Câu117: Điều kiện để áp dụng biện pháp khai thác trong quá trình xử lý rủi ro là gì?
A. Mức độ nghiêm trọng của khoản nợ có vấn đề chưa thật sự báo động
B. Có được uy tín và hình ảnh tốt của KH trong tương lai.
C. Giúp KH vượt qua khó khăn không bị phá sản có thể trả nợ trong lương lai. NH Có thêm lãi
và bổ sung được TSĐB cho khoản vay.
D. Tất cả các ý trên.
Câu118: Xử lý nợ theo hướng thanh lý được thực hiện khi nào?
A. Khi các khoản nợ có vấn để trở nên nghiêm trọng
B. Khi đã áp dụng các biên pháp khác không thành công.

×