Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng sinh học 6 bài 20 cấu tạo trong của phiến lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 19 trang )

MÔN SINH HỌC LỚP 6
Bài 20: CẤU TẠO TRONG
CỦA PHIẾN LÁ
Tiết 25, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Lát cắt ngang của lá cây nhìn dưới kính hiển vi
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Lát cắt ngang của lá cây nhìn dưới kính hiển vi.
Thịt lá
Gân lá
Biểu bì
Hình 20.1: Sơ đồ cắt ngang phiến lá
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
H.20.3
Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một
lớp tế bào không màu trong suốt, xếp rất
sát nhau, có vách phía ngoài dày. Trên biểu
bì có những lỗ khí thường tập trung nhiều
ở mặt dưới, mặt trên hầu như không có
hoặc rất ít. Lỗ khí thông với các khoang
chứa không khí ở bên trong phiến lá.
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
H.20.3
Câu 1: Tế bào biểu bì xếp rất sát nhau, vách
phía ngoài dày có chức năng gì?
Có chức năng bảo vệ phiến lá.
Câu 2: Đặc điểm nào của lớp biểu bì phù hợp với
việc cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong?
Lớp tế bào không màu trong suốt.
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ


1. Biểu bì:
Lỗ khí đóng Lỗ khí mở
Hình 20.3: Trạng thái của lỗ khí
Hoạt động đóng, mở của lỗ khí.
Câu 3: Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá
trao đổi khí và thoát hơi nước?
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
H.20.3
Biểu bì mặt dưới lá Biểu bì mặt dưới lá
Lỗ khí đóng
Lỗ khí mở
Biểu bì được cấu tạo
bởi một lớp tế bào
trong suốt, vách phía
ngoài dày có chức năng
bảo vệ phiến lá. Trên
biểu bì( chủ yếu ở mặt
dưới lá) có nhiều lỗ khí
giúp lá trao đổi khí và
thoát hơi nước.
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu
tạo một phần phiến lá.
Tế bào biểu
bì mặt trên
Tế bào biểu
bì mặt dưới
Tế bào thịt lá

Khoang chứa
không khí
Lỗ khí
Gân lá
Lục lạp
2. Thịt lá
Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng có nhiều
lục lạp( chứa chất diệp lục) ở bên trong. Lục lạp chính
là bộ phận thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ
cho cây. Lục lạp chỉ được tạo thành khi có ánh sáng,
do vậy nếu trồng cây ở chỗ thiếu ánh sáng lá sẽ vàng
dần, ít lâu sau cây có thể chết. Chức năng chủ yếu
của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
1
2
3
4
5
6 7
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu tạo
một phần phiến lá.
Tế bào biểu
bì mặt trên
Tế bào biểu
bì mặt dưới
Tế bào thịt lá
Khoang chứa
không khí

Lỗ khí
Gân lá
Lục lạp
2. Thịt lá
Quan sát lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và
lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới. Em hãy:
* Tìm điểm giống nhau giữa chúng?
* Tìm điểm khác nhau về (hình dạng, cách sắp xếp
tế bào, lục lạp và chức năng) giữa chúng?
Tế bào thịt
lá phía trên
Tế bào thịt lá
phía trên
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu tạo
một phần phiến lá.
Tế bào thịt lá
phía dưới
2. Thịt lá
Đặc điểm
so sánh
Tế bào thịt lá phía
trên
Tế bào thịt lá phía
dưới
Hình dạng
Cách sắp xếp
Lục lạp
Chức năng

* Điểm khác nhau
Tế bào thịt lá
phía trên
Lục lạp
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu
tạo một phần phiến lá.
Lục lạp
2. Thịt lá * Giống nhau:
Tế bào thịt lá ở cả hai phía đều chứa lục lạp
giúp lá thu nhận ánh sáng để chế tạo chất
hữu cơ cho cây.
Tế bào thịt lá
phía dưới
Tế bào thịt lá
phía trên
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu tạo
một phần phiến lá.
Tế bào thịt lá
phía trên
Lục lạp
2. Thịt lá
Đặc điểm
so sánh
Tế bào thịt lá phía
trên
Tế bào thịt lá phía

dưới
Hình dạng
Cách sắp xếp
Lục lạp
Chức năng
* Điểm khác nhau
Tế bào dạng dài Tế bào dạng tròn
Xếp sát nhau Xếp không sát nhau
Nhiều, xếp theo
chiều thẳng đứng
Ít hơn, xếp lộn xộn
Chế tạo chất hữu cơ Chứa và trao đổi khí
Tế bào thịt lá
phía dưới
Tế bào thịt lá
chứa nhiều lục
lạp, gồm 1 số lớp
có đặc điểm khác
nhau phù hợp với
chức năng nhận
ánh sáng, chứa và
trao đổi khí để
chế tạo chất hữu
cơ.
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu
tạo một phần phiến lá.
2. Thịt lá
- Gân lá nằm xen

giữa phần thịt lá.
- Gồm các bó mạch
gỗ và mạch rây. Các
bó mạch của gân lá
nối với các bó mạch
của cành và thân.
- Có chức năng
vận chuyển các
chất.
3. Gân lá
Gân lá
Mạch rây
Mạch gỗ
Em hãy cho biết vị trí, cấu tạo và chức
năng của gân lá?
Thịt

Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
2. Thịt lá
Tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm 1 số lớp có đặc điểm khác
nhau phù hợp với chức năng nhận ánh sáng, chứa và trao đổi
khí để chế tạo chất hữu cơ.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá.
- Gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá
nối với các bó mạch của cành và thân.
Biểu bì được cấu tạo bởi một lớp tế bào trong suốt, vách phía ngoài
dày có chức năng bảo vệ phiến lá. Trên biểu bì( chủ yếu ở mặt dưới
lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
3. Gân lá

- Có chức năng vận chuyển các chất.
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Lớp tế bào biểu bì có chức năng:
A. Bảo vệ phiến lá B. Trao đổi khí
C. Vận chuyển các chất D. Chế tạo chất hữu cơ
2. Chức năng chủ yếu của thịt lá:
A. Bảo vệ lá B. Trao đổi khí
C. Vận chuyển các chất D. Chế tạo chất hữu cơ cho cây
3. Chức năng chủ yếu của gân lá:
A. Bảo vệ lá
B. Trao đổi khí
C. Vận chuyển các chất
D. Chế tạo chất hữu cơ cho cây
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
* Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 67
* Ôn lại kiến thức:
+Chức năng chính của lá là gì?
+Chất khí nào của không khí có chức năng duy trì
sự cháy?
* Xem trước bài 21: Quang hợp.
Hướng dẫn về nhà
3
2
1
4
6
5
7
Có 6 chữ cái: Đây là bộ phận giúp lá thu nhận ánh

sáng để chế tạo chất hữu cơ.
L Ụ C L Ạ P
T H Ị T L Á
Có 6 chữ cái: Đây là lớp tế bào của phiến lá chứa
nhiều lục lạp
D I Ệ P L Ụ
C
Có 7 chữ cái: Đây là chất giúp cho lá cây có màu xanh.
B
I Ể U B Ì
Có 6 chữ cái: Tên của lớp tế bào không màu trong
suốt bao bọc bên ngoài phiến lá.
G
 N L Á
Có 5 chữ cái: Đây là 1 bộ phận của phiến lá thực
hiện chức năng vận chuyển các chất
L

K H Í
Có 5 chữ cái: Tên bộ phận giúp lá trao đổi khí và
thoát hơi nước
Á
N
H S Á N
G
Có 7 chữ cái: Đây là 1 yếu tố góp phần tạo nên lục lạp cho
lá cây.
P
H
I


N
L
Á
TK
Ô CHỮ THÔNG MINH
Thứ 5/29/10/09
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Chọn câu đúng trong những câu sau:
Cấu tạo trong của phiến lá gồm: biểu bì, thịt lá và gân lá.
1
Biểu bì là lớp tế bào không trong suốt, xếp xa nhau.
Thịt lá chứa nhiều lục lạp giúp chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Gân lá nằm xen giữa tế bào biểu bì.
Gân lá có chức năng vận chuyển các chất.
Lục lạp được tạo thành khi có ánh sáng.
2
7
6
5
4
3

×