Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BÀI 20 - CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 18 trang )

BÀI 20. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.
BÀI 20. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.
BÀI 20. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.
Thịt lá
Gân lá
Biểu bì
BÀI 20. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.
CÁC BỘ PHẬN
CỦA PHIẾN LÁ
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỨC NĂNG
1. BIỂU BÌ
BÀI 20. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.
Câu 1: Những đặc
điểm nào của lớp tế
bào biểu bì phù hợp
với chức năng bảo vệ
phiến lá và cho ánh
sáng chiếu vào những
tế bào bên trong ?
Câu 2: Hoạt động nào
của lỗ khí giúp lá trao
đổi khí và thoát hơi
nước ?
Biểu bì mặt trên Biểu bì mặt dưới
Lỗ khí
Lỗ khí đóng
Lỗ khí mở
Lỗ khí
BÀI 20. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.
Câu 1: Những đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì phù
hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu


vào những tế bào bên trong ?
- Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ:
Lớp tế bào biểu bì, xếp rất sát nhau, có vách phía
ngoài dày.
- Đặc điểm phù hợp với chức năng cho ánh sáng chiếu
qua:
Lớp tế bào biểu bì không màu, trong suốt
Câu 2: Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và
thoát hơi nước ?
Lỗ khí đóng, mở giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
BÀI 20. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.
CÁC BỘ PHẬN
CỦA PHIẾN LÁ
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỨC NĂNG
1. BIỂU BÌ
- Tế bào trong suốt, xếp sát nhau
vách phía ngoài dày.
- Bảo vệ lá và cho ánh
sáng xuyên qua.
- Trên biểu bì (nhất là mặt dưới)
có nhiều lỗ khí.
- Trao đổi khí và thoát
hơi nước.
2. TH T Ị

×