Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án Tự chọn Ngữ Văn 7 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.29 KB, 52 trang )

Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
Học kì II( 2 tiết/ tuần)
Soạn: / /Dạy: / /09
Tiết 37: Ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:- Hiểu sâu thêm về khái niệm tục ngữ. Ôn lại ý nghĩa của những câu tục ngữ về thiên
nhiên và lao động xs
b) Kĩ năng:- Đọc diễn cảm và cảm nhận giá trị của những kinh nghiệm dân gian
c) Thái độ:- Yêu và bảo vệ, trân trọng văn học dân gian.
B- Chuẩn bị
Thầy:- Bảng phụ, tích với tiết vb đã học
Trò:- Học thuộc lòng những câu tục ngữ, xem lại kiến thức đã học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra (trong quá trình ôn )
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Em hiểu thế nào là tục ngữ?
- Hãy cho biết những câu tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sx có hình thức và nghệ
thuật sử dụng ntn?
- Khái quát nội dung của những câu tục ngữ
đó?
- Tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn
gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể
hiện những kinh nghiệm của dan gian về
mọi mặt, đợc nh/d vận dụng vào đ/s xh, suy
nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là
một thể loại của VHDG(Tục: thói quen có


từ lâu đời, đợc mọi ngời công nhận; ngữ:
Lời nói)
- Hình thức, nghệ thuật: Ngắn gọn, có vần,
giàu nhịp điệu, hình ảnh.
- Nội dung: Phản ánh, truyền đạt những kinh
nghiệm quý báu của nh/d trong việc quan
sát các hiện tợng thiên nhiên và lao động sx.
Đó là túi khôn của nh/d nhng chỉ có tính
chất tơng đối chính xác vì cũng có kinh
nghiệm đợc đúc kết chỉ dựa vào quan sát.
II- Luyện tập
- Hãy chỉ rõ nghệ thuật trong câu tục ngữ:
Đêm tháng năm cha nằm đã sáng
Ngày tháng mời cha cời đã tối?
- Tác dụng của những nghệ thuật ấy?
- Em có biết dị bản nào khác của câu tục
ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ không?
* Bài tập 1:
- Sử dụng cách nói vần, nhịp ắ, từ trái nghĩa,
phóng đại
-> Giúp dễ nhớ, dễ thuộc, phù hợp với thực
tế, giúp cho nh/d có kinh nghiệm sắp xếp
công việc phù hợp với mùa.
* BT2:
Ráng mỡ gà có nhà phải chống
Năm học 2008-2009
1
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Câu tục ngữ ấy có ý nghĩa ntn?

- Hãy đọc thuộc một trong những câu tục
ngữ còn lại và cho biết ý nghĩa của chúng?
- Tìm những câu tục ngữ về thiên nhiên và
lao động sx mà em biết lu truyền ở địa ph-
ơng em( ngoài những câu tục ngữ vừa học)?
-> Thấy có ráng chiều màu đỏ vàng thì
chuẩn bị sắp xếp không bão về.
* BT3:
( hs đọc một trong những câu tục ngữ và nêu
ý nghĩa)
*BT4:
VD: Cơn đằng Đông vừa trông vừa chạy
Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi
4- Củng cố:- Tục ngữ là gì?
- Nêu những nét nghệ thuậtk tiêu biểu của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sx?
- Nội dung của những câu tục ngữ?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Xem kĩ lại kiến thức
- Hoàn thành các bài tập
- Su tầm thêm những câu tục ngữ cùng chủ đề
- Chuẩn bị tìm hiểu chung về văn nghị luận
=========================================
Soạn: / / Dạy: / /09
Tiết 38: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:- Bớc đầu tìm hiểu đợc kiểu văn nghị luận
b) Kĩ năng:- Nhận biết, và rèn kĩ năng làm văn nghị luận
c) Thái độ:-Trân trọng, yêu văng nghị luân nói riêng và vh nói chung
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với bài đã học về văn nghị luận

Trò:- Xem lại kĩ kiến thức
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :
2- Kiểm tra:(Khi ôn)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Khi nào chúng ta có nhu cầu sử dụng văn
nghị luận?
- Đặc điểm của văn nghị luận?
- Đó phải là những t tởng quan điểm ntn?
- Khi cần đa ra những nhận định, suy nghĩ,
quan niệm, t tởng của mình trớc một vấn đề
nào đócủa cuộc sống
- Văn nghị luân nhằm xác lập cho ngời đọc,
ngời nghe một t tởng, một quan điểm nào
đó. Muốn thế văn nghị luận phải có quan
điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết
phục
- Phải hớng tới giải quýêt những vấn đề đặt
ra trong đ/s mới có ý nghĩa
II- Luyện tập
- Trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào * BT1:
Năm học 2008-2009
2
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
cần dùng văn nghị luận để biểu đạt? Vì sao?
- Để chuẩn bị tham gia cuộc thi Tìm hiểu về
môi trờng thiên nhiên do nhà trờng tổ

chức, A đợc cô giáo phân công phụ trách
phần hùng biện. Nếu là A em định chuẩn bị
ntn?
- Viết một đoạn văn ngắn để trả lời câu hỏi :
Vì sao phải bảo vệ của công trong nhà tr-
ờng?
A- Nhắc lại một kỉ niệm về tình bạn
B- Giới thiệu về ngời bạn của mình
C- Trình bày quan điểm về tình bạn
->C Vì: ngời viết( nói) phải trình bày quan
điểm, suy nghĩ của bản thân một cách trực
tiếp để tác động tới nhận thức, tình cảm của
ngời đọc( ngời nghe)
* BT2:
-Bài hùng biện gồm những ý cơ bản sau:
+ Tầm quan trọng của môi trờng, thiên
nhiên đối với con ngời
+ Thực trang môi trờng thiên nhiên hiện
nayđang bị tàn phá nặng nề(nguyên nhân,
hậu quả)
Lời ảnh boá đối với mọi ngời và phơng hớng
khắc phục để giữ thiên nhiên môi trờng.
* BT3:
( Đảm bảo nội dung: ý kiến, suy nghĩ về của
công trong nhà trờng: Thực trạng ra sao?
Bảo vệ bằng cách nào? Hình thức ngắn gọn
nhng súc tích, đúng kiểu của một đoạn văn.)
4- Củng cố: - Vậy em thấy văn nghị luận có đặc điểm gì?
- Khi nào cần đến văn nghị luận?
5- Hớng dẫn về nhà:

- Xem kĩ lại kiến thức bài học
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị : Tục ngữ về con ngời và xã hội( Đọc thuộc lòng và xem lại nội dung ý nghĩa
nghệ thuật tìm thêm những câu tục ngữ cùng chủ đề)
Soạn: / . Dạy: / /09.
Năm học 2008-2009
3
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
Tiết 39: ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng cố, khắc sâu đợc kiến thức về tục ngữ về con ngời và xã hội
b) Kĩ năng:+ Tìm hiểu, đọc diễn cảm tục ngữ
c) Thái độ:+ Yêu, bảo vệ văn học dân gian
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với tiết đã học
Trò:- Xem lại các bài học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B:
2- Kiểm tra: ( Trong quá trình ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Nêu khái quát những nét đặc sắc về hình
thức của những câu TN nói về con ngời và
xã hội?
- Khác với những câu TN về thiên nhiên và
lao động sx, những câu TN về con ngời và
xh có ý nghĩa gì?
1) NT: Diến đạt bằng những h/a so sánh, ẩn

dụ -> cụ thể và nhiều ý nghĩa và sâu sắc
2) ND: Tôn vinh giá trị của con ngời, đa ra
những nhận đinh, lời khuyên về phẩm chất,
lối sống của con ngời cần phải có.
II- Luyện tập
- Những trờng hợp sau đây, trờng hợp nào là
TN? Trờng hợp nào là thành ngữ?
(GV sử dụng bảng phụ)
- Cho các câu TN sau:
+Ăn không nên đọi, nói không nên lời
+ Có công mài sắt có ngày nên kim
+Lá lành đùm lá rách
+Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Tìm nghĩa của mỗi câu TN?
- Bài học của mỗi câu TN trên đem lại là gì?
* Bài tập 1:
A- Xấu đều hơn tốt lỏi
B- Tránh vỏ da, gặp vỏ dừa
C- Cạn tàu ráo máng
D- Con dại cái mang
E- Giấy rách phải giữ lấy lề
F- Giàu nứt đố đổ vách
* Bài tập 2:
Hs theo dõi bảng phụ
- Nghĩa:
+Ăn không nên đọi, nói không nên lời: Chỉ
ngời vụng dại trong ứng xử , giao tiếp.
+ Có công mài sắt có ngày nên kim:Kiên trì,
nhẫn nại thì khó đến mấy cũng làm đợc.
+Lá lành đùm lá rách: Ngời đầy đủ, không

gặp hoạn nạn giúp ngời túng thiếu hoạn nạn.
+Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ:Sự hoạn
nạn của 1 ngời và sự chia sẻ của đồng loại.
* Bài tập 3:
- Bài học:
+Ăn không nên đọi, nói không nên lời:
Mọi ngời phải luôn học tập rèn luệyn trong
nói năng, ứng xử
Năm học 2008-2009
4
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Em hãy nêu ý kiến cảu mình về câu TN:
ăn cỗ đi trớc lội nớc theo sau?
+ Có công mài sắt có ngày nên kim: Phải có
ý chí bền bỉ trong cuộc sống và công việc.
+Lá lành đùm lá rách: Những ngời cùng
cnảh ngộ phải yêu thơng, giúp đỡ lẫn nhau
+Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: Phải biết
yêu thơng đồng loại.
* Bài tập 4:
Đây là câu TN lạc hậu vid nó đề cao lối
sống ích kỉ, khôn lỏi, có lợi thì vô, gặp khó
khăn thì đùn dẩy cho ngời khác.
4- Củng cố: - Hãy đọc thuộc những câu TN về con ngời và xh?
- Hãy đọc thêm những câu TN tơng tự mà em biết?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học
- Hoàn thành các bài tập
- Tìm. su tầm thêm những câu TN cùng chủ đề

- Chuẩn bị rút gọn câu( đọc lại kiến thức và xem lại các bài tập
=====================================
Soạn: / .Dạy: / /09
Tiết 40: Ôn tập tiếng việt
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng cố kiến thức đã học về câu rút gọn
b) Kĩ năng:+ Rút gọn và nhận diện đợc từng trờng hợp rút gọn
c) Thái độ:+ Trân trọng ngời lớn tuổi
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với kiến thức đã học
Trò:- Xem lại bài tập và kiến thức về câu rút gọn
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B:
2- Kiểm tra:( Khi ôn )
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Câu ntn đcợ gọi là câu rút gọn?
- Mục đích của việc rút gọn câu?
- Có mấy kiểu câu rút gọn?
1) Thế nào là câu rút gon?
- Là những câu vốn có đầy đủ cả C-V nhng
trong một ngữ cảnh nhất định ta có thể rút
gọn một số thành phần câu mà ngời đọc, ng-
ời nghe vẫn hiểu.
- Làm cho câu gọn hơn, thông tin đợc nhanh
hơn, tránh dùng lại những từ ngữ đã xuất
hiện trong câu trớc
- Có 3 kiểu rút gọn câu:
+ Rút gọn CN

+ Rút gọn VN
Năm học 2008-2009
5
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Cần lu ý gì khi rút gọn câu?
+ Rút gọn cả C-V
2) cách dùng câu rút gọn
Tránh làm cho ngời đọc khó hiểu
- Không biến câu nói thành câu cộc lốc,
khiếm nhã.
II- Luyện tập
- Tìm câu rút gọn trong đoạn văn( SNC/108)
Và cho biết tác dụng của việc rút gọn?
- Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị
rút gọn trong những trờng hợp sau?
- Trong các câu sau, thành phần nào đợ rút
gon? Thử khôi phục lại TP đã bị rút gọn?
- Trong bài: Tham ăn( NV 7 tập 1)
Câu sau đợc rút gọn thành phần nào?
- Tạo một đoạn hội thoại có sử dụng kiểu
câu rút gọn?
* Bài tập 1:
Câu 2 lợc CN làm cho câu thoáng, bớt nặng
nề.
* Bài tập 2:
A- Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cời-> Rút gọn
VN: cũng ngừng
B- Đi thôi con-> Rút gọn CN
C- Uống nớc nhớ nguồn-> Rút gọn CN

* Bài tập 3:
A- Buồn trông con nhện chăng tơ(CD)
-> Rút gọn CN: Chàng trai
B- Buồn trông cửa bể chiều hôm( N. Du)
-> Rút gọn CN: Nàng Kiều.
Bài tập 4:
A- Đây
B- Mỗi
C- Tiệt
=> Rút gọn cả CN và VN
* Bài tập 5:
(Học sinh xây dựng hội thoại có sử dụng
câu rút gọn)
4- Củng cố: - Thế nào là rút gọn câu?
- Mục đích của việc rút gọn?
- Cần lu ý điều gì khi sử dụng kiểu câu rút gọn?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ lại bài học
- Nắm vững kiến thức
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị Đặc điểm của văn nghị luận( Xem lại các yếu tố trong văn nghị luận và đặc
điểm của chúng, xem lại các vb đã học)
Năm học 2008-2009
6
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
Soạn: / .Dạy: / /09
Tiết 41: ôn tập tập làm văn
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về đặc điểm của vb nghị luận

b) Kĩ năng:+ Viết đợc văn nghị luận
c) Thái độ:+Học tập nghiêm túc, yêu thích và trân trọng thể văn nghị luận-1 dạng văn của vhọc
B- Chuẩn bị
Thầy:-Tích hợp với tiết đã học
Trò:- Xem lại bài học và kiến thức liên quan
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B:
2- Kiểm tra (Trong quá trình ôn tập)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Mỗi bài văn nghị luận đều phải có đặc
điểm gì?
- Luận điểm là gì?
- Nh thế nào là luận cứ?
- Lập luận có nghĩa là gì?
- Luận điểm , luận cứ và lập luận
+ Luận điểm là ý kiến thể hiện quan điểm t
tởng của ngời viết trong bài văn fđợc nêu ra
dới dạng khẳn định( hay phủ định), đợc diễn
đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm
là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các
đoạn thành 1 khối. Luận điểm phải đúng
đắn, chân thực đáp ứng nhu cầu cảu thực tế
thì mới có tính thuyết phục.
+Luận cứ là lí lẽ dẫn chứng đa ra làm cơ sở
cho luận điểm. Luận cứ phải thật chân thực,
đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận
điểm có sức thuyết phục.
+Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến

luận điểm. Lập luận phải luôn chặt chẽ, hợp
lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
II- Luyện tập
- Cho luận điểm sau: Qua tục ngữ ngời xa
đã tôn vinh giá trị con ngời. Tìm những lí lẽ
dẫn chứng cần thiết để triển khai luận điểm
trên thành một đoạn văn?
(GV y/c hs tìm d/c và viết đoạn văn)
- Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận
điểm sau: Cận thị học đờng là một mối lo
ngại lớncủa các bậc phụ huynh và các em
học sinh
* Bài tập 1:
- Lí lẽ: + Tục ngữ tôn vinh vẻ đẹp của con
ngời
+ Tục ngữ đề cao giá trị của con ngời(Có
những giá trị hơn cả mọi thứ của cải trên
đời)
* Bài tập 2:
- Luận cứ 1:Thực trạng của vấn đề cận thị
học đờng (Tỉ lệ mắc bệnh của các cấp học)
- Luận cứ 2: Xác định các nguyên nhân
- Luận cứ 3:Một số giải pháp ngăn chận
Năm học 2008-2009
7
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
4- Củng cố: - Luận điểm là gì?
- Thế nào là luận cứ?
- Lập luận là ntn?

5- Hớng dẫn về nhà:
-Học kĩ lại bài học
- Viết thành bài văn nghị luận cho luận điểm 2
- Chuẩn bị văn bản tinh thần yêu nớc của nh/d ta( Xem lại nội dung nghệ thuật và một số
luận điểm quan trọng )
=================================
Soạn: / .Dạy: / /09
Tiết 42: Ôn tập Văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+Củng cố và khác sâu kiến thức của vb Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
b) Kĩ năng:+Cảm thụ, phân tích đợc 1 tác phẩm nghị luận
c) Thái độ:+Giữ gìn, phát huy tinh thần yêu nớc của dân tộc
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích hợp với vb đã học
Trò:- Đọc kĩ vb và xem lại kiến thức đã học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B:
2- Kiểm tra (Trong quá trìng ôn)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Nêu những nét nổi bật về nghệ thuật của
bài văn?
- Thông qua đó bài văn đã làm sáng tỏ vấn
đề gì?
- Dẫn chứng cụ thể phong phú, bài văn là
mọtt mẫu mực về lập luận, bố cục và cách
dẫn chứng của thể văn nghị luận
- Bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: Dân ta
có lòng nồng nàn yêu nớc . Đó là truyền

thống quý báu của ta.
II- Luyện tập
- Em có nx gì về sự xuất hiện của 3 cụm từ:
Kết thành, lớt qua, nhấn chìm trong một
câu?
- Các kiểu câu theo mô hình: Từ đến có tác
dụng gì trong việc hể hiện nội dung?
- Sử dụng phép so sánh trong câu: Tinh
thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý có
tác dụng gì?
* Bài tập 1:
3 động từ mạnh liên tiếp xuất hiện nhằm thể
hiện tinh thần sức mạnh của nh/d ta trong
công cuộc chống ngoại xâm
* Bài tập 2:
- Khái quát diễn tả đợc sự tập hợp mọi đối t-
ợng trong xh
* Bài tập 3:
- Sử dụng phép so sánh này có tác dụng giúp
cho mọi ngời nhận thức rõ hơn, cụ thể hơn
về tinh thần yêu nớc. Đồng thời đề ra đợc
nhiệm vụ của Đảng là phải đợc khơi gợi tinh
Năm học 2008-2009
8
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Trong đoạn kết, câu thứ hai và câu cuối là
kiểu câu gì? Nêu t/d của kiểu câu đó trong
bài văn?
thần yêu nớc của ngời dân để góp phần đa

cuộc k/c mau chóng đi đến thắng lợi
* Bài tập 4:
- Kiểu câu định nghĩa giải thích có tác dụng
làm sáng tỏ vấn đề
4- Củng cố: - Khái quát nội dung của bài văn?
- Nghệ thuật đặc sắc của vb là gì?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Học và nắm vững nội dung bài học
- Hoàn thành nốt các bài tập
- Tìm đọc những bài văn khác của HCM
- Chuẩn bị: Bố cục và phơng pháp lập luận tong bài văn nghị luận
====================================
Soạn: / .Dạy: / /09
Tiết 43: Ôn tập tập làm văn
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:- Củng cố và nâng cao kiến thức về văn nghị luận
b) Kĩ năng:- Làm văn nghị luận
c) Thái độ:- Chăm chỉ học tập và viết văn
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với tiết đã học
Trò:- Xem lại kiến thức đã học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B:
2- Kiểm tra( trong khi ôn)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần? -3 phần
Năm học 2008-2009
9

Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Phần mở bài có nhiệm vụ gì?
- Nhiệm vụ của phần thân bài là gì?
- Để xác lập luận điểm ngời viết sử dụng cac
phơng pháp lập luận nào?
+ MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đ/s
xh(luận điểm xuất phát tổng quát)
+ TB: TRình bày nội dung chủ yếu cảu
bài(có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có 1
luận điểm phụ)
+ KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định t t-
ởng , thái độ quan điểm của ngời viết.
- Sử dụng các phơng pháp lập luận khac
snhau nh suy luận nhân quả, suy luận tơng
đồng
II- Luyện tập
- Chỉ rõ phơng pháp lập luận trong ví dụ
sau(s.ô.tập/120)
- Cho đề bài nghị luận sau: Đoàn kết tơng
thân tơng ái là phẩm chất tốt đẹp của con ng-
ời Vịêt Nam.
- Hãy xây dựng bố cục cho đề văn trên?
( Mở bài nêu gì? Thân bài gồm những luận
điểm nào? Kết bài khẳng định điều gì?)
- Hãy viết mở bài theo 2 cách khác nhau(trực
tiếp, gián tiếp)
* Bài tập 1:
a) Nguyên nhân- kết quả
b) Suy luận tơng đồng

* Bài tập 2:
+ MB:Con ngời VN có nhiều phẩm chất tốt
đẹp-> Đoàn kết, tơng thân tơng ái là phẩm
chất tiêu biểu
+ TB: -Đoàn kết là gì?
-Tơng thân tơng ái là truyền thống của dtộc
ta( Trong quá khứ? Trong hiện tại?đa d/c cụ
thể)
+ KB: Khẳng định đoàn kết tơng thân tơng
ái là phẩm chất không thể thiếu của con ng-
ời VN
( hs viết mở bài theo 2 cách)
4- Củng cố: - Văn nghị luận gồm mấy phần
- Nhiệm vụ cụ thể của mỗi phần là gì?
- Các phơng pháp lập luận thờng sử dụng?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại và nắm chắc kiến thức
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị ôn vb : Sự giàu đẹp của TV
=====================================
Soạn: / .Dạy: / /09
Tiết 44: ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng cố kiến thức về vb Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
b) Kĩ năng:+ Cảm thụ văn nghị luận
c) Thái độ:+ Yêu và giữ gìn sự trong sáng của TV
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với vb đã học
Trò:- Xem lại kiến thức
Năm học 2008-2009

10
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định : 7B
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của
TVbằng những nghệ thuật nào?
- Bằng nghệ thuật ấy t/g làm sáng tỏ nội
dung nào?
- Lí lẽ chặt chẽ, rõ ràng, dẫn chứng khách
quan tiêu biểu, thuyết phục.
- Chứng minh sự giàu đẹp của TV trên nhiều
phơng diện: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp với
những phẩm chất bền vững và giàu khả năng
sáng tạo trong quá trình phát triển lâu bền
của nó, là một biểu hiện hùng hồn củ sức
sống dân tộc.
II- Luyện tập
- Trình bày thứ tự lập luận trong bài văn?
- Em hãy tìm trong văn, thơ, cd, tục ngữ đã
học những câu có sự phối hợp hài hoà về
thanh điệu (Chú ý chọn các bài đã học trong
chơng trình ngữ văn 6,7)
- Em có suy nghĩ gì khi một số ngời hiện nay
hay dùng các từ ngữ: hơi bị đẹp, hơi bị hay,
hơi bị tức cời trong giao tiếp?

- Qua bài đọc thêm của Phạm Văn Đồng về
sự giàu đẹp cảu TV em suy nghĩ ntn về sự
thống nhất giữa sự giàu và đẹp của TV?
-
* Bài tập 1:
- Bớc 1 : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Làm sáng tỏ vđề bằng lí luận.
- Bớc 2: Chứng minh 2 vđề chính đã nêu (sự
giàu -đẹp ở các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp)
* Bài tập 2:
- Lớp 6: Đêm nay Bác không ngủ, Lợm
- Lớp 7: CD-DC, Qua Đèo Ngang, Bánh trôi
nớc, bận đến chơi nhà
* Bài tập 3:
Những cách nói nh vậy là không đúng
chuẩn mực sử dụng từ. Các tính từ trên
không thể kết hợp với hơi bị . Nếu dùng trở
thành thói quen khó sửa và làm giảm đi vẻ
đẹp trong sáng của ngôn ngữ
* Bài tập 4:
- Sự giàu đẹp của TV phải gắn liền với đ/s
và cuộc đấu tranh lâu bền của nh/d để giữ
gìn tiếng nói của tâm hồn đẹp đẽ của ngời
Việt trong quá trình dựng nớc và giữ nớc tr-
ớc mọi kẻ thù.
4- Củng cố: - Hãy khái quát những NT tiêu biểu của bài văn?
- Nội dung cơ bản của bài văn?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Xem kĩ lại nội dung bài học

- Hoàn thành nốt các bài tập
- Đọc kĩ phần đọc thêm
- Chuẩn bị ôn tập TV( thêm trạng ngữ cho câu: Xem lại kiến thức và các bài tập trong sgk)
Năm học 2008-2009
11
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
Soạn: / .Dạy: / /09
Tiết 45: Ôn tập tiếng việt
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng cố và khắc sâu kiến thức về trạng ngữ
b) Kĩ năng:+ Sử dụng trạng ngữ trong giao tiếp
c) Thái độ:+ Chăm chỉ, tích cực học tập và giữ gìn vẻ đẹp trong ngôn ngữ TV
B- Chuẩn bị
Thầy:- Bảng phụ và tích hợp với tiết trớc
Trò:- Xem kĩ lại bài học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định : 7B
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Trạng ngữ có đặc điểm gì về mặt ý nghĩa?
- Về hình thức, trạng ngữ đứng ở vị trí nào ?
- Cách nhận biết trạng ngữ trong khi nói và
viết?
- Về mặt ý nghĩa: TN đợc thêm vào câu để
xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,
mục đích, phơng tiện, cách thức diễn ra sự
việc nêu trong câu.

- Về mặt hình thức:+TN có thể đứng đầu,
cuối hay giữa câu.
+ Giữa TN và nòng cốt câu thờng có quãng
nghỉ khi nói và dấu phẩy khi viết.
II- Luyện tập
Gv sử dụng bảng phụ
- Tìm các trạng ngữ trong đoạn trích sau:
Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ
không ngủ đợc. Một ngày kia, còn xa lắm,
ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ đ-
ợc. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ
dàng nh uống 1 ly sữa, ăn một cái kẹo
( Lí Lan)
- Hãy cho biết những trạng ngữ vừa tìm đợc
bổ sung ý nghĩa gì cho nòng cốt câu?
- Xác định trạng ngữ trong câu sau:
* Bài tập 1(hs theo dõi bảng phụ)
- Vào đêm trớc ngày khai trờng của con
- Một ngày kia
- Còn xa lắm
- Còn bây giờ.
* Bài tập 2:
- Vào đêm trớc ngày khai trờng của con
-> TN chỉ thời gian
- Một ngày kia-> TN chỉ thời gian
- Còn xa lắm-> TN chỉ cách thức
- Còn bây giờ-> TN chỉ thời gian
* Bài tập 3:
Năm học 2008-2009
12

Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
a) Nhà bên, cây cối trong vờn trĩu quả
b) Bởi ngộ độc thức ăn, con chó nhà tôi chết
c) Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh
d) Một cây súng mát với 3 viên đạn, KơLong
bám sát giặc từ sớm đến tra
e) Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc Mích
vòng lại
f) Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà
cửa.
- Hãy viết một đoạn văn 5-7 câu trong đó có
sử dụng các dạng trạng ngữ đã học.
Gv sử dụng bảng phụ treo đoạn văn tham
khảo
a) Nhà bên-> TN chỉ địa điểm, nơi chốn.
b) Bởi ngộ độc thức ăn-> TN chỉ cách thức
c) nhờ sự giúp đỡ của anh-> TN chỉ nguyên
nhân
d) Một cây súng mát với 3 viên đạn-> TN
chỉ phơng tiện
e) Rít lên một tiếng ghê gớm-> TN chỉ cách
thức
f) Mọi ngày, khi con đã ngủ-> TN chỉ thời
gian
* Bài tập 4:
(hs viết )
4- Củng cố: - Hãy cho biết trạng ngữ có những đặc điểm gì?
- Theo em khi không sử dụng trạng ngữ thì có ảnh hởng gì đến câu không?
5- Hớng dẫn về nhà:

- Xem kĩ lại nội dung bài học
- Hoàn thành nốt các bài tập
- Chuẩn bị ôn tập :đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luân (Xem lại kiến thức và
các bài tập trong sgk)
====================================
Soạn: / .Dạy: / /09
Tiết 46: Ôn tập tập làm văn
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+Tiếp tục ôn về văn nghị luận
b) Kĩ năng:+ Rèn đợc cách lập ý cho bài van nói chung và văn nl nói riêng
c) Thái độ:+ Yêu thích văn nghị luận, giữ gìn nét đẹp và thế mạnh trong văn nl.
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích hợp với kiến thức đã học, bảng phụ
Trò:- Xem lại kiến thức đã học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định : 7B
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Đề văn nghị luận thờng nêu vấn đề gì?
- Đề văn nghị luận có tính chất gì?
- Y/c của việc tìm hiểu đề?
- Đề văn nghị luận bao giờ cung nêu ra một
vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi ngời viết bày tỏ
ý kiến của mình đối với vấn đề đó.
- Ngợi ca phân tích, khuyên nhủ, phản bác,
đòi hỏi bài làm phải vận dụng các ph ơng
pháp phù hợp
- Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất

Năm học 2008-2009
13
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Lập ý cho bài văn NL là làm gì?
của bài văn NL, tránh sai lệch.
- Xác lập luận điểm cụ thể hoá luận điểm
chính bằng các luận điểm phụ, tìm luận cứ
và cách lập luận cho bài văn.
II- Luyện tập
- Hãy đặt 2 đề văn nghị luận theo y/c : có
cấu trúc rõ ràng, đầy đủ, cô đúc, ngắn gọn
Gv hớng dẫn hs đặt
- Xác định luận điểm đối với đề văn NL sau:
- Để xác định luận điểm cho đề văn: Dân
tộc VN là dân tộc giàu truyền thống đạo lí
Nam cho rằng đề chỉ có 1 l/đ. Theo em, nx
của Nam đúng hay sai? Vì sao?
* Bài tập 1:
(hs đặt)
* Bài tập 2:
- CM nội dung câu TN: Có công mài sắt
có ngày nên kim
- Lđ 1: Những tấm gơng tiêu biểu cho lòng
kiên trì, nhẫn nại trong lao động
- Lđ 2: Những tấm gơng tiêu biểu cho lòng
kiên trì, nhẫn nại trong học tập
- Lđ 3: Những tấm gơng tiêu biểu cho lòng
kiên trì, nhẫn nại trong các lĩnh vực
khác( nghiên cứu khoa học, rèn luyện sức

khoẻ, vợt lên trên số phận tật nguyền )
* Bài tập 3:
- Sai vì vấn đề nêu ra trong bài là khái quát
cha có nội dung cụ thể của truyền thống đạo
lí ấy( cha có lđ rõ ràng) cần cụ thể hoá lđ cụ
thể:
VD: Đạo lí: tơng thân tơng ái, thuỷ chung,
ăn quả nhớ kẻ trồng cây, đoàn kết
4- Củng cố:
- Nêu t/c của đề văn nl?
- Tìm hiểu đề và lập ý để làm gì?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại kĩ các kiến thức, nắm chắc nội dung bài học
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị: ôn tập văn bản
=============================
Năm học 2008-2009
14
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
Soạn: 17/ 2 .Dạy: 24/2/ 09
Tiết 47: Ôn tập tiếng việt
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng cố và khắc sâu kiến thức về câu đặc biệt
b) Kĩ năng:+ Sử dụng đợc câu đặc biệt đúng điều kiện hoàn cảnh giao tiếp
c) Thái độ:+ Chăm chỉ học tập và phát huy vẻ đẹp cái hay của TV
B- Chuẩn bị
Thầy:- Bảng phụ và tích với tiết đã học
Trò:- Xem kĩ lại kiến thức
C- Tiến trình bài dạy

1- ổn định :7B
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Thế nào là câu đặc biệt?
- Câu đặc biệt có những tác dụng gì?
- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô
hình CN- VN
+ Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc
nói đến trong câu
+ Liệt kê, miêu tả sự vật hiện tợng
+ Dùng để lộ cảm xúc, trạng thái tâm lí
+ Dùng để gọi đáp .
+ Ghi lại sự tồn tại, xuất hiện hay tiêu biến
của sự vật, hiện tợng, làm cho sv, hiện tợng
nh bày ra trớc mắt.
+ Gọi tên hay trình bày 1 hoạt động chính
II- Luyện tập
- Trong những trờng hợp sau đây, câu đặc
biệt dùng để làm gì?
a) Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng
sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có
vẻ chờ đợi
b) Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về
c) Có ma!
d) Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
* Bài tập 1:
a) Nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh.
b) Gọi đáp

c) Sự tồn tại cảu sự vật hoặc hô hoán
d) Bộc lộ cảm xúc
Năm học 2008-2009
15
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Xác định kiểu câu trong các trờng hợp sau:
Lan vừa trông thấy mẹ về đã nũng nịu:
a) Mẹ ơi!
b) Ôi mẹ!
c) Đói bụng lắm mẹ ạ!
Lan hỏi Hoa:
- Biển đề tên trờng mình có phải là câu đặc
biệt không nhỉ?
- Không
- Vậy Ngữ Văn 7 ở trên bìa sách của chúng
mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
ý kiến của em thế nào trớc những câu trả lời
của Hoa?
- Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu
câu đặc biệt (chủ đề tuỳ chọn).
* Bài tập 2:
a) Câu đặc biệt
b) Câu đặc biệt
c) Câu rút gọn.
* Bài tập 3:
- Các câu đó đều là câu đặc biệt vì nó dùng
để nêu bật sự tồn tại hiển nhiên của sự vật,
hoạt động.

* Bài tập 4:
( hs viết đoạn văn)
4- Củng cố: - Thế nào là câu đặc biệt?
- Câu đặc biệt có những tác dụng gì?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại kiến thức đã học
- Làm lại các bài tập
- Chuẩn bị: ôn tập tập làm văn( tìm hiểu chung về văn gnhị luận chứng minh)
====================================
Soạn: 18/2. Dạy:25/2/09
Tiết 48: Ôn tập Tập làm văn
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng cố và khắc sâu kiến thức về văn nghị luận chứng minh
b) Kĩ năng:+ Viết đợc văn nghị luận chứng minh
c) Thái độ:+ Ham thích môn học
Thầy:- Tích với vb đã học
Trò:- Xem lại kiến thức đã học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Trong thực tế ngời ta làm thế nào để chứng
minh một vấn đề nào đó là sự thật ngời ta
làm thế nào?
- Trong văn nghị luận, chứng minh là gì?
- Trong đ/s ngời ta dùng sự thật ( chứng cớ
xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là
đáng tin

- Trong văn nghị luận, chứng minh là một
Năm học 2008-2009
16
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập
luận chứng minh phải ntn?
phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng
chân thực đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận
điểm mới( cần đợc chứng minh) là đáng tin
cậy.
- Các lí lẽ, bằng chứng phải đợc lựa chon,
thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết
phục.
II- Luyện tập
- Chỉ ra dấu hiệu nhận biết kiểu nl cm đối
đoạn văn sau:
- Trong buổi sinh hoạt của lớp với đề tài:
Trong năm mùa nào đẹp nhất? Em đợc
phân công trình bày ý kiến của mình. Em sẽ
viết theo kiểu nl nào? Vì sao?
Hãy viết thành văn nội dung bài phát biểu
ấy?
- Cho một nhận định nh sau: Đến với tục
ngữ, ta có thể tìm thấy lời khuyên quý báu
về phẩm chất, về lối sống mà con ngời cần
phải có. Em hãy chọn những d/c phù hợp để
minh hoạ cho nhận định ấy?
* Bài tập 1:
- Luận điểm: Tại nạn giao thông ttrong 10

năm qua liên tục tăng
- Lí lẽ, d/c: Số liệu năm, số ngời bị tai nạn
1990 là: 2268 ngời.
* Bài tập 2:
- Kiểu nl cm vì để khẳng định mùa nào đẹp
nhất thì đơng nhiên phải dùng những d/c cụ
thể: Thời tiết, cảnh vật, những điều thú vị
( hs viết thành bài phát biểu)
* Bài tập 3:
VD: Khuyên về lòng nhân ái, t/c cộng đồng:
- Một con ngựa đau cỏ
- Lá lành rách
Chị ngã em nâng
4- Củng cố: - Làm thế nào để chứng minh một vấn đề nào đó trong thực tế?
- Trong đoạn văn nghị luận thì ntn?
5- Hớng dẫn về nhà
- Xem kĩ lại kiến thức
- Hoàn thành nốt các bài tập
- Chuẩn bị: ôn tập văn bản ( Đức tính giản dị của Bác Hồ : Đọc và xem lại phần tìm hiểu bài
của vb)
======================================
Năm học 2008-2009
17
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
Soạn: / .Dạy: / /09
Tiết 49: Ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng có và khắc sâu kiến thức về vb đã học
b) Kĩ năng:+ Cảm thụ văn học

c) Thái độ:+ Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với vb đã học về vb
Trò:- Xem kĩ lại bài học
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Nêu những nét khái quát về nghệ thuật của
bài văn?
- Nghệ thuật ấy làm sáng tỏ nội dung gì?
* NT: - Chứng cứ cụ thể , khách quan
- Nhận xét sâu sắc, chân thành
- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phơng pháp
chứng minh, giải thích và bình luận.
* ND: - Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác:
Giản dị trong đ/s, trong quan hệ với mọi ng-
ời trong lời nói và bài viết. ở Bác sự giản dị
hoà hợp với đ/s tinh thần phong phú, với t t-
ởng và tình cảm cao đẹp.
II- Luyện tập
- Em hãy tìm những câu văn có nội dung giải
thích về đức tính giản dị của Bác Hồ?
- Hãy tìm những câu văn có nội dung bình
luận về đức tính giản dị của BH?
* Bài tập 1:
- Bác Hồ sống đời sống bởi vì nhân
dân

- Giản dị trong đời sống vì muốn cho
quần chúng
* Bài tập 2:
- ở việc làm phục vụ
- Một đ/s biết bao
- Đời sống
Năm học 2008-2009
18
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Theo em trong đ/s vật chất và tác phong giả
dị của BH thể hiện những phẩm chất cao quý
nào ở Bác?
- Qua bài văn này, em rút ra đợc bài học gì
về lối sống , tác phong sinh hoạt, nói và viết
cho bản thân?
- Những chân lí giản dị ấy chủ nghĩa anh
hùng cách mạng
* Bài tập 3:
- Thể hiện phẩm chất cao đẹp của Bác là
không màng vinh hoa phú quý, sống c/s của
quần chúng nhân dân lao động, cùng với
mọi ngời xây dựng một xã hội văn minh
thực sự.
* Bài tập 4:
- Chúng ta luôn học tập suốt đời theo tấm g-
ơng đạo đức của Ngời nhng trong đó bài học
về lối sống giản dị là quan trong nhất: Giản
dị trong ăn mặc, trong việc đi lại, nói năng,
trong tác phong và cách sinh hoạt và ngôi

nhà để ở .
4- Củng cố:
- Có bạn cho rằng sống nh Bác Hồ thì là một cuộc sống đầy khổ hanh của 1 nhà tu hành. ý
kiến của em thế nào?
- Em thấy Phạm Văn Đồng là ngời nh thế nào thông qua bài viết này?
5- Hớng dẫn về nhà:
- Nắm chắc nội dung bài học
- Tìm đọc những mẩu chuyện về BH để hiểu thêm đức tính giản dị của Bác.
- Chuẩn bị ôn tập TV: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động( đọc và xem lại kiến thức cùng
các bài tập.
===========================================
Soạn: / .Dạy: / /09.
Tiết 50: Ôn tập tiếng việt
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+ Củng cố và khắc sâu kiến thức về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, tác
dụng của việc làm này.
b) Kĩ năng:+ Chuyển đổi đợc câu chủ động thành câu bị động và ngợc lại phù hợp.
c) Thái độ:+ Chăm chỉ học TV
B- Chuẩn bị
Thầy:- Bảng phụ, tích với tiết đã học.
Trò:- Xem lại bài học và các bài tập
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Thế nào là câu chủ động? - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngời,
vật, thực hiện một hành động hớng vào ngời
vật khác( chỉ chủ thể của hoạt động)

Năm học 2008-2009
19
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Thế nào là câu bị động?
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động nhằm mục đích gì?
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời,
vật khác hớng vào( chỉ đối tợng của hoạt
động)
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động nhằm liên kết câu trong đoạn
thành một mạch văn thống nhất
II- Luyện tập
- Trong câu sau, câu nào là câu chủ động?
- Trong câu sau, câu nào là câu bị động?
- Em hãy tìm trong văn bản: sống chết mặc
bay những câu hoặc vế câu đợc dùng theo
dạng bị động?
- Chuyển những câu chủ động sau thành câu
bị động với nhiều cách?
A- Ngài xơi bát yến xong
B- Con mèo nhà tôi bắt chuột
C- Tôi đặt con vệ sĩ vào cạnh con Em Nhỏ
giữa đống đồ chơi của Thuỷ
D-Tôi dành hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá
ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu.
- Hãy viết một đoạn văn (theo chủ đề) có sử
dụng câu chủ động, câu bị động
* Bài tập 1:

A- Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé
B- Lan đợc mẹ tặng chiếc cặp sách nhân
ngày khai trờng
C- Thuyền bị gió làm lật
D- Ngôi nhà đã bị ai đó phá
* Bài tập 2:
A- Mẹ Lan đang nấu cơm
B- Lan đợc thầy giáo khen
C- Trời ma to
D- Trăng tròn
* Bài tập 3:
( Hs tìm)
* Bài tập 4:
A- Bát yến đợc ngài xơi xong
B- Con chuột bị con mèo nhà tôi bắt
C- Con vệ sĩ .
D- Em tôi đợc tôi dành hầu hết
* BT 5:
( hs viết)
4- Củng cố: ( gv chia nhóm làm việc thi xem ai nhanh hơn? ai giỏi hơn?)
- Em hãy đặt một số câu chủ động để bạn em chuyển chúng thành câu bị động và ngợc lại.
5- Hớng dẫn về nhà:
- Xem kĩ lại kiến thức bài học.
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị: ôn tập văn bản( đọc và xem lại vb ý nghĩa văn chơng)
=====================================
Năm học 2008-2009
20
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng

Soạn: 3 /3.Dạy: 10 /3 /09.
Tiết 51: Ôn tập
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+Củng cố kiến thức về văn bản ý nghĩa văn chơng
b) Kĩ năng:+ Cảm thụ đợc sâu sắc 1 tác phẩm nghị luận môt vấn đề văn học
c) Thái độ:+ Yêu, trân trọng văn chơng
B- Chuẩn bị
Thầy:- Bảng phụ, tích với tiết đã học.
Trò:- Xem lại bài học và đọc kĩ lại văn bản
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Nêu những nét khái quát về nghệ thuật của
văn bản?
- Từ những nghệ thuật ấy, làm nổi bật nội
dung cơ bản nào?
* NT: - Nghị luận với những lí lẽ chặt chẽ,
giàu cxúc và hình ảnh
- Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, giàu sức
thuyết phục.
* ND: - Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là
tình cảm, là lòng vị tha. Văn chơng là hình
dung của cuộc sống mon hình vạn trạng và
sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm
khong có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời
sống tinh thần của nhân loại không thể
thiếu văn chơng bởi thiếu thì sẽ rất nghèo

nàn.
II- Luyện tập
- Tìm những ý chính trong bài văn và tóm lại
những ý chính đó?
* Bài tập 1:
- Nguồn gốc của văn chơng là lòng thơng
ngời và rộng ra thơng cả muôn loài.
- V/c hình dung và sáng tạo ra sự sống
Năm học 2008-2009
21
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Sự mạch lạc của các ý chính trong bài văn
đợc thể hiện ntn?
- Em hiểu ntn về công dụng của văn chơng
qua câu: Văn chơng gây cho ta trăm
nghìn lần và Một ngời hằng ngày .của
v/c hay sao?
- Trong câu văn:
Một ngời hằng ngày .của v/c hay sao?
Các từ buồn vui, mừng giận có tác dụng gì?
- Công dụng của v/c là giúp cho t/c và gợi ca
lòng vị tha, v/c gây cho ta những t/c ta sẵn
có, v/c làm đ/s tinh thần của con ngời phong
phú.
* Bài tập 2:
- Từ nguồn gốc và lòng vị tha mà v/c có nội
dung phản ánh hiện thực, sáng tạo ra thế
giới tốt đẹp để con ngời hờng tới. Từ đó , v/c
tác động vào t/c con ngời mà gợi lòng vị tha

để con ngời biết yêu, ghét, buồn vui, mừng
giận làm cho c/s con ngời có ý nghĩa hơn.
Đó chính là logíc, mạch lạc trong bài văn.
* Bài tập 3:
V/c khơi dậy những trạng thái cx cao thợng
của con ngời, rèn luyện, mở rộng thế giới t/c
của con ngời. Làm cho những t/c ấy trở nên
phong phú., sâu sắc, tố đẹp hơn.
* Bài tập 4:
- Đó là các từ đồng nghĩa và trái nghĩa để
làm nổi bật các khía cạnh của nội tâm con
ngời, các cung bậc của tâm hồn con ngời.
4- Củng cố:
- Theo em, quan niệm nào sau đây có thể bổ sung cho quan niệm của Hoài Thanh để có 1 quan
niệm đầy đủ về nguồn gốc của v/c?
A- Văn chơng bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con ngời
B- Văn chơng bắt nguồn từ thế giới thần bí của con ngời
C- Văn chơng bắt nguồn từ việc muốn biết trớc tơng lai của con ngời
D- Văn chơng bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con ngời
5- Hớng dẫn về nhà:
-Học và nắm chắc nội dung bài học
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu( Đọc và tìm hiểu trớc bài học, xem trớc vd, các
bài tập trong sgk)
============================================
Soạn: 4 /3.Dạy:11/ 3/09.
Tiết 52: Ôn tập Tiếng việt
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+Củng cố lại kiến thức về dùng cụm chủ vị để mở rộng
b) Kĩ năng:+ Sử dụng thành thạo ngôn từ TV

c) Thái độ:+ Học tập chăm chỉ môn văn
B- Chuẩn bị
Thầy:- Bảng phụ, tích với tiết đã học.
Trò:- Xem lại bài học
Năm học 2008-2009
22
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản
- Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng
câu?
-Ngời ta dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
trong những trờng hợp nào ?
- Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm
từ có hình thức giống câu đơn bình thờng
gọi là cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc
của cụm từ mở rộng câu.
- Trong các trờng hợp:
+ CN
+ VN
+ Phụ ngữ trong cụm danh từ
+ Phụ ngữ trong cụmđộng từ
+ Phụ ngữ trong cụm tính từ.
II- Luyện tập
- Tìm cụm c-v làm thành phần câu trong các

câu sau đây và cho biết đó là t gì trong mỗi
câu?
- Chuyển đổi các câu có cụmg c-v làm thành
phần sau đây thành câu đơn không mở rộng
cụm c-v?
- Hãy ghép mỗi câu đơn sau đây thành câu
có cụm c-v làm thành phần ?
a) Lan học giỏi
b) Anh quen biết cậu ấy
c) Chúng em biết
d) Bạn ấy đẹp
* Bài tập 1:
a) Công việc này mong anh chị thanh niên
sốt sắng gắng sức.
-> phụ ngữ cho động từ
b) Vừa tới nhà , tôi đã nhìn thấy một chiếc
xe tải đỗ trớc cổng
-> Phụ ngữ cho cụm động từ
c) ông ấy chân đi chữ bát, tay vạt tứ tung
-> Làm vị ngữ
d) Chế độ ngời bóc lột ngời dần dần bị xoá
bỏ
-> Phụ ngữ của danh từ.
* Bài tập 2:
a) ông ấy tiền bạc mất hết cả
-> Tiền bạc của ông ấy mất hết cả.
b) Ông em chân tay đều yếu lắm rồi
-> Chân tay của ông em đều yếu lắm rồi
c) Sự tiến bộ của em khiến cha mẹ vui lòng
d) Em thay đổi nhận thức là một điều tốt

->Sự thay đổi nhậ thức của em là một điều
tốt.
* Bài tập 3:
Ghép: a-g; c-a; c-e; c-h;c-i;c-d
Năm học 2008-2009
23
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
e) Hoa đã gặp bạn ấy
g) Bố mẹ luôn luôn vui lòng
h) Bàn đã hỏng
i) Bạn ấy đã về nhà hôm qua
- Hãy viết đoạn văn trong đó có dùng cụm
chủ vị để mở rộng
(gv cho xem đoạn văn mẫu)
* Bài tập 4:
(hs viết và trình bày)
4- Củng cố:
- Cho biết thế nào là dùng cụm c-v để mở rộng câu?
- Các trờng hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu?
5- Hớng dẫn về nhà:- Ôn kĩ bài học
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị vb: Sống chết mặc bay( đọc và chuẩn bị kĩ trớc bài học, xem lại các kiến thức
trong tâm và những câu đối thoại hay.)
Soạn: 10/3 .Dạy:17/3 /09
Tiết 53: Ôn tập văn bản
A- Mục tiêu
a) Kiến thức:+Củng cố kiến thức của vb đã học về nội dung nghệ thuật và nét đặc sắc của truyện
ngắn. Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
b) Kĩ năng:+Căm thụ tác phẩm truyện ngắn

c) Thái độ:+ Phê phán tên quan tham vô trách nhiệm và ủng hộ, đồng cảm với ngời dân lao động.
B- Chuẩn bị
Thầy:- Tích với tiết vb đã học, bảng phụ
Trò:- Xem kĩ lại kiếnthwcs bài họ
C- Tiến trình bài dạy
1- ổn định :7B
2- Kiểm tra: (Trong khi ôn bài)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Kiến thức cơ bản: Văn bản sống chết mặc bay
- Hãy nêu những nét đặc sắc về giá trị NT
của vb Sống chết mặc bay của Phạm Duy
Tốn?
- Từ những giá trị nội dung đó đã làm nổi bật
những giá trị nội dung nào của vb?
- Nghệ thuật miểu tả kết hợp với biểu cảm
đặc biệt là thủ pháp đối lập, tơng phản và
liệt kê tăng cấp cùng ngôn ngữ độ thoại , lời
văn sinh động, diễn đạt giàu hình ảnh
- ND:
+Giá trị hiện thực:Làm nổi bật lên hình ảnh
tên quan tham sống xa sỉ, vô nhân tính, lòng
lang dạ thú, coi mạng ngời nh cỏ rác với
cảnh của những ngời dân hộ đê muôn vàn
gian khổ đói rét trớc nguy cơ vỡ đê.
+ Giá trị nhân đạo: Bày tỏ thái độ thơng cảm
xót xa, cơ cực của muôn dân trăm họ với
cảnh hộ đê và khi bị vỡ đê.
II- Luyện tập
Năm học 2008-2009

24
Giáo án chủ đề tự chọn G/v: Nguyễn Thị Mai Vân- TR ờng T,H.C.S
Hùng Cờng
- Qua tìm hiểu vb em cho biết ý nghĩa nhan
đề của vb là gì?
-Trong việc xây dựng hình ảnh quan phủ, tác
dụng lớn nhất thủ pháp tăng cấp là gì?
- Hình thức ngôn ngữ nào không có trong
truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm
Duy Tốn?
- Thủ pháp tăng cấp trong truyện ngắn đợc
Phạm Duy Tốn dùng để miêu tả những chi
tiết nào?
- Hãy viết một đoạn văn ngắn, nêu cảm nhận
của em về viên quan phụ mẫu trong vb
Sống chết mặc bay
Gv hớng dẫn hs (t thế, cách sinh hoạt, thú
vui, ngôn từ ), y/c hs đoc, nx và cho điểm
* Bài tập 1:
- Sống chết mặc bay là một vế của câu TN:
Sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi. ỏ đây
thể hiện sự bất nhân của viên quan phụ
mẫu, một kẻ lòng lang dạ thú, thể hiện cái
nhìn toàn diện với nhân vật đồng thời cho
thấy sự mỉa mai của t/g với tên quan tham
xấu xa này.
* Bài tập 2:
A- Làm rõ sự xa hoa trong cách sinh hoạt
của quan phủ.
B- Làm rõ thêm niềm vui đợc tổ tôm của

quan phủ.
C-Làm rõ thêm tâm lí, tính cách của quan
phủ nói chung.
D- Làm rõ thêm sự oai vệ của quan phủ
* Bài tập 3:
A- Ngôn ngữ nhân vật
B- Ngôn ngữ ngời dẫn chuyện
C- Ngôn ngữ đối thoại
D- Ngôn ngữ thơ trữ tình
* Bài tập 4:
A- Chỉ miêu tả cảnh ngời dân hộ đê
B- Chỉ miêu tả cảnh quan phủ cùng nha lại,
chánh tổng đánh tổ tôm
C- Chỉ miêu tả cảnh thiên tai ngày một dữ
dội
D-Miêu tả tất cả các chi tiết, ở từng mặt t-
ơng phản
* BT 5:
Hs viết, trình bày, nx, bổ sung
4- Củng cố:
Gv cho chơi trò chơi ô chữ
Câu1:( gồm ô chữ): đây là nghệ thuật cơ bản tác giả sử dụng rất thành công trong truyện ngắn
sống chết mặc bay
Câu2:( gồm ô chữ): Ngôn ngữ đợc sử dụng trong đoạn cuối văn bản chủ yếu
Câu3:( gồm ô chữ): Kiểu truyện ngắn nh sống chết mặc bay xuất hiện trong giai đoạn này gọi là?
Câu4:( gồm 5 ô chữ): Viên quan trong vb ham mê chơi trò gì?
Câu5:( gồm 3 ô chữ): Viên quan đợc xây dựng trái ngợc với hình ảnh của ai?
Câu6:( gồm 7 ô chữ):Từ láy nào chỉ sự suy yếu của đê trong đoạn đầu vb?
Câu7:( gồm 3 ô chữ): Món ăn nào đã xuất hiện trong văn bản?
Năm học 2008-2009

25

×