Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh tại eximbank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.98 KB, 8 trang )

I- Phân tích tổng quát về cho vay và đầu tư:
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1
Dư nợ cho vay khách hàng( sau khi trừ
đã trừ đi dự phòng rủi ro) 38,003,086 61,717,617 74,044,518
2 Cho vay TCTD khác 198,472 17 24
Cộng dư nợ cho vay 38,201,558 61,717,634 74,044,542
3 Đầu tư chứng khoán 621,118 1,139,120 827,697
4 Góp vốn liên doanh liên kết 4,122 16,848
5 Đầu tư dài hạn khác 8,401,391 20,694,745 26,376,794
6 Công cụ tài chính phái sinh khác 145,350 156,373 100,211
Cộng dư nợ cho vay và đầu tư 47,373,539 83,724,720 101,349,244
Tổng tài sản "Có" 65,448,356 131,110,882 183,567,032
Dư nợ cho vay và đầu tư của NH tăng qua từng năm ( năm 2010 tăng 76.73% so với năm 2009, năm 2011 tăng
21.05% so với năm 2010). Có sự tăng trên chủ yếu là do sự tăng lên quá nhanh của cho vay KH và đầu tư dài hạn. Song
song với Dư nợ cho vay và đầu tư thì tổng TSC của NH cũng tăng ( năm 2010 tăng 100.33%, năm 2011 tăng 40%). Có thể
nhận thấy trong năm 2010 NH cho vay rất nhiều, vượt bậc so với năm 2009. Nguyên nhân là do trong năm 2010 NH huy
động được lượng vốn rất lớn, đồng nghĩa với việc đó là NH đã tạo được uy tín với KH, có dịch vụ tốt, thu hút.
Một nguyên nhân nữa là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Cụ thể từ bảng lãi suất:
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Thu nhập từ lãi và các khoản tương tự trong kỳ 4,344,177 7,544,746 17,549,942
Dư nợ cho vay và đầu tư 47,373,539 83,724,720 101,349,244
Lãi suất bình quân đầu ra (Rr) 9.17 9.01 17.32

Năm 2009 chịu ảnh hưởng mạnh từ cuộc khủng hoảng, nguồn vốn của NH dư thừa nhiều nên NHNN yêu cầu các
NH trong đó có Eximbank tăng cường cho vay sản xuất với lãi suất cơ bản thấp hơn, do đó các doanh nghiệp sản
xuất tiếp cận gần hơn với kênh cho vay của NH. NH lại tiếp tục giảm dần mức lãi suất cho vay vào năm 2010 nhằm
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất có thể dễ dàng vay vốn, phục hồi sản xuất sau thời gian nền kinh tế suy
thoái nặng nề 2008-2009. Đến năm 2011, khi tình hình kinh tế dần ổn định, NHNN tăng mức lãi suất cho vay cơ


bản lên, do đó Eximbank cũng tăng mức lãi suất cho vay áp dụng là 17.32% nhằm thắt chặt tiền tệ, chống tái lạm
1
phát. Mặc dù có sự tăng lãi suất cho vay nhưng vào năm nay dư nợ cho vay của NH vẫn tăng do nhu cầu vay của
khách hàng nhiều nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội.
Có thể giải thích cho điều này là tác động của nền kinh tế và các yếu tố về xã hội và bản thân ngân hàng,trong những
năm 2009 kinh tế khá ổn định có những bước phát triển nhanh, lạm phát được duy trì ở mức một con số vừa đủ để cho
kinh tế phát triển, tuy nhiên sang năm 2010 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu ở Mỹ đã làm cho
nền kinh tế Việt Nam ảnh hưởng nghiêm trọng, bên cạnh đó do chính sách của chính phủ đã làm cho nền kinh tế bị
ảnh hưởng, hàng nghìn doanh nghiệp thiếu vốn lâm vào tình trạng khủng hoảng, vì vậy họ muốn vay vốn để sản xuất
cũng gặp nhiều cản trở hơn đó là lý do giải thích vì sao dư nợ tín dụng tăng nhưng tăng không nhanh qua năm 2011,
bên cạnh đó một số doanh nghiệp vay vốn được thì họ chủ yếu là vay vốn dài hạn để đầu tư cho các dự án sản xuất
kinh doanh nên dư nợ cho vay dài hạn càng ngày càng tăng.
• Phân tích tỷ trọng dư nợ cho vay so với tổng tài sản (T):
Đơn vị: Triệu đồng
So với năm 2009 So với năm 2010
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tuyệt đối
Tương
đối(%) Tuyệt đối
Tương
đối(%)
Cộng dư nợ cho vay 38,201,558 61,717,634 74,044,542 23,516,076 61.56
12,326,90
8 19.97
Tổng tài sản "Có" 65,448,356 131,110,882 183,567,032 65,662,526 100.33
52,456,15
0 40.01
Tỷ trọng tổng dư nợ
cho vay so với tổng
tài sản(T) 58.37 47.07 40.34

T có xu hướng giảm qua 3 năm là do tốc độ tăng của Tổng TSC năm 2010 gấp 1.63 lần so với tổng dư nợ cho vay thấp
hơn năm 2011 tổng TSC tăng gấp 2 lần. Nguyên nhân là do NH có xu hướng lưu trữ tiền mặt và các khoản tương đương
tiền nhiều, tăng mạnh việc gửi tiền tại các TCTD khác, đồng thời các TSC khác cũng có chiều hướng tăng cao. Do đó tỷ
trọng của việc cho vay giảm.
II- Phân tích thị phần tín dụng của Eximbank:
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Dư nợ tín dụng của Eximbank 38,003,086 61,717,617 74,044,518
Dư nợ tín dụng của các TCTD khác 1,869,225,000 2,111,680,000 2,365,081,600
Thị phần dư nợ tín dụng (%) 2.03 2.92 3.13
Dư nợ TD của các TCTD : trích Báo cáo thường niên của Ngân Hàng Nhà Nước
2
Thị phần Tín dụng của ngân hàng Xuất Nhập Khẩu ( Eximbank) qua 3 năm khá thấp so với toàn ngành nhưng khá cao
so với các ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh, càng ngày thì thị phần của eximbank càng lớn, có sự tăng
nhanh vào năm 2010 (thêm 0.89%) và tiếp tục tăng nhẹ vào năm 2011 ( 0.21%) chứng tỏ sức mạnh cũng như chỗ đứng của
NH trong nền kinh tế. Eximbank là một trong những ngân hàng được xếp hạng vào nhóm A do NHNN công bố.
III- Phân tích kết cấu dư nợ cho vay và đầu tư:
Theo thành phần kinh tế và thời gian
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Tỷ
trọng(%) Số tiền
Tỷ
trọng(%) Số tiền
Tỷ
trọng(%)
1.Dư nợ cho vay khách
hàng( trước trích lập dự phòng rủi

ro) 38,381,855 100 62,345,714 100 74,663,330 100
Dư nợ cho vay ngắn hạn 27,393,114 71.37 41,493,029 66.55 50,626,950 67.81
Dư nợ cho vay trung và dài hạn 10,988,741 28.63 20,852,685 33.45 24,036,380 32.19
2.Dư nợ cho vay các TCTD khác 198,472 100 17 100 24 100
Dư nợ cho vay ngắn hạn 198,472 100 17 100 24 100
Dư nợ cho vay trung và dài hạn
Tổng dư nợ cho vay (1) + (2) 38,580,327 100 62,345,731 100 74,663,354 100
Dư nợ cho vay ngắn hạn 27,591,586 71.52 41,493,046 66.55 50,626,974 67.81
Dư nợ cho vay trung và dài hạn 10,988,741 28.48 20,852,685 33.45 24,036,380 47.48
3.Các khoản đầu tư 9,171,981 100 22,007,086 100 27,304,702 100
Đầu tư chứng khoán 621,118 6.77 1,139,120 5.18 827,697 3.03
Góp vốn liên doanh liên kết 4,122 0.04 16,848 0.08
Đầu tư dài hạn khác 8,401,391 91.60 20,694,745 94.04 26,376,794 96.60
Công cụ tài chính phái sinh khác 145,350 1.58 156,373 0.71 100,211 0.37
Tổng dư nợ cho vay và đầu
tư(trước trích lập dự phòng rủi ro) 47,752,308 84,352,817 101,968,056
Tổng dư nợ cho vay tăng qua 3 năm, tăng mạnh vào năm 2010. Trong đó ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ
trọng cao hơn cho vay trung và dài hạn; cụ thể năm 2009 gấp 2.5 lần, năm 2010 giảm xuống chỉ gấp 2 lần, năm 2011
tiếp tục giảm chỉ còn 1.4 lần. Có xu hướng trên là do cho vay ngắn hạn gặp ít rủi ro hơn, nhanh thu hồi vốn, chủ yếu
cho vay khách hàng . Tuy nhiên bên cạnh đó NH vẫn có chính sách tăng dần việc cho vay trung và dài hạn vì các
doanh nghiệp trong thời gian này có nhu cầu vay vốn dài hạn để đầu tư cho các dự án sản xuất nhiều, đồng thời ta thấy
tuy hình thức này gặp nhiều rủi ro nhưng đồng nghĩa với điều đó là thu được nhiều lợi nhuận. Vì thế NH có sự điều
chỉnh hợp lý nhằm tăng lợi nhuận từ cho vay.
3
Các khoản đầu tư cũng có xu hướng tăng dần qua 3 năm, tăng mạnh vẫn là năm 2010. Trong đó tác nhân chủ yếu là
do sự tăng lên của đầu tư dài hạn khác ( lĩnh vực đầu tư chủ yếu của NH), tăng mạnh năm 2010 là 146.32%, năm 2011
chỉ tăng 27.46%.
IV- Phân tích về chất lượng cấp tín dụng:
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu nhóm nợ

Tỷ
trọng(%
)
Tỷ
trọng(%
)
Tỷ
trọng(%
)
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn 37466766 97.62
6121936
8 98.19 72422241 97.04
Nhóm 2 :Nợ cần chú ý 231083 0.60 240812 0.39 1038112 1.39
Nhóm 3 :Nợ dưới tiêu chuẩn 54808 0.14 295304 0.47 414128 0.55
Nhóm 4 :Nợ nghi ngờ 174463 0.45 162805 0.26 353327 0.47
Nhhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 474725 1.24 427425 0.69 435522 0.58
Tổng dư nợ (chưa trừ dự phòng
rủi ro) 38381855 100
6234571
4 100 74633330 100
Nợ quá hạn ( Từ nhóm 2 đến 5) 935079 1126346 2241089
% nợ quá hạn 2.44 1.81 3.00
Nợ xấu (nhóm 3,4,5) 703996 885534 1202977
% nợ xấu 1.83 1.42 1.61
Nợ quá hạn thấp, có chiều hướng giảm vào năm 2010 ( 0.63%) nhưng đến năm 2011 lại tăng nhanh (1.19%). Nợ
quá hạn của Eximbank trong 3 năm đều <5%.
Nợ xấu cũng có xu hướng giảm 0.41% năm 2010 và tăng 0.19% vào năm 2011. % nợ xấu của NH trong 3 năm nhỏ
hơn 3% là mức có thể chấp nhận được.

Nhận thấy nợ đủ tiêu chuẩn của NH chiếm chỉ trọng cao nhất (>90%). Chứng tỏ việc cho vay của NH nhìn chung là
thu hồi được vốn và lãi, các khoản vay khó hoặc không thể thu hồi rất nhỏ. Tuy NH có giảm vào năm 2010 nhưng đến
năm 2011 lại tăng và sẽ tiếp tục phát huy để đảm bảo chất lượng tín dụng của NH luôn tốt.
• Tình hình trích lập dự phòng rủi ro:
Chỉ tiêu
30/11/ 2010
Giá trị tài sản
đảm bảo vốn
vay
% trích
lập
Số tiền cần trích lập
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn 56,872,141 0% 0
Nhóm 2 :Nợ cần chú ý 329,244 224,924.00 5% 5,216
4
Nhóm 3 :Nợ dưới tiêu chuẩn 200,545 137,800.00 20% 12,549
Nhóm 4 :Nợ nghi ngờ 214,487 145,873.00 50% 34,307
Nhhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 374,899 230,997.00 100% 143,902
CỘNG 57,991,316
Dự phòng chung phải trích lập 432,123 CỘNG 195,974
Số dự phòng thực tế đã trích 470,816
Số dự phòng cụ thể NH đã
trích lập 337,222
Trích lập thừa 38,693 Trích lập thừa 141,248
Chỉ tiêu
30/11/ 2011
Giá trị tài
sản đảm bảo
vốn vay
% trích

lập
Số tiền cần
trích lập
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn 63,806,325 0%
Nhóm 2 :Nợ cần chú ý 871,594 587,774 5% 14,191
Nhóm 3 :Nợ dưới tiêu chuẩn 406,483 281,478 20% 25,001
Nhóm 4 :Nợ nghi ngờ 306,513 207,491 50% 49,511
Nhhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 437,238 380,395 100% 56,843
CỘNG 65,828,153
Dự phòng chung phải trích lập 490,432 CỘNG 145,546
Số dự phòng thực tế đã trích 490432
Số dự phòng cụ thể NH đã
trích lập 884,235
Trích lập thừa 0 Trích lập thừa 738,689
V- Phân tích tình hình bảo đảm tiền vay bằng tài sản:
Đơn vị: Triệu đồng
Tài sản thế chấp và cầm cố Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá trị tài sản thế chấp cầm cố theo sổ sách 66,465,666 105,047,017 115,468,134
Tỷ lệ tính giá trị tài sản 60% 60% 60%
Giá trị bảo đảm của tài sản thế chấp cầm cố 39,879,400 63,028,210 69,280,880
Dư nợ cho vay 38,381,855 62,345,714 74,633,330
Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố/ Dư nợ (%) 103.9 101.1 92.8
Qua số liệu trên thấy được NH có tỷ trọng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố qua các năm đều > 90% so với dư nợ cho
vay.Chứng tỏ NH rất quan tâm đến biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố của KH. Tuy nhiên NH cần
5
phải xem xét, đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố kỹ lương, chính xác để tránh rủi ro vì thế chấp một phần hay toàn bộ thì
quá trình xiết nợ, thanh lý tài sản thế chấp, cầm cố là rất khó khăn, phức tạp và NH tốn kém không ít chi phí.
VI- Phân tích sự tuân thủ về tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động:
Đơn vị: Triệu đồng
A- TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1.Tiền gửi khách hàng 38,766,465 58,150,665 53,652,639
a.Tiền gửi không kỳ hạn 6,238,144 6,731,935 6,275,183
.b.Tiền gửi có kỳ hạn 30,981,142 50,610,414 46,199,725
c.Tiền gửi vốn chuyên dùng 31,154 21,108 15,780
d.Tiền ký quỹ 1,516,025 787,208 1,161,951
2.Phát hành giấy tờ có giá 8,223,028 20,854,784 19,210,987
Kỳ hạn đến 12 tháng 8,092,582 20,725,793 16,190,325
Trên 12 tháng 130,446 128,991 3,020,662
3.Tiền gửi của các TCTD khác 1,956,487 31,380,593 65,697,327
a.Tiền gửi không kỳ hạn 54,907 161,795 2,754,665
b.Tiền gửi có kỳ hạn 1,901,580 31,218,798 62,942,662
Cộng vốn huy động
48,945,980 110,386,042 138,560,953
Vốn vay được tính vào nguồn 6,376 1417
Tổng cộng vốn huy động và vốn vay được
tính vào nguồn 48,952,356 110,387,459 138,560,953
B. SỬ DỤNG VỐN
1.Dư nợ cho vay khách hàng
38381855 62345714 74633330
2.Dư nợ cho vay các TCTD khác
198,472
17 24
Tổng cộng 38,580,327 62,345,731 74,633,354
Tỷ lệ cấp "n dụng từ nguồn vốn huy động (%) 78.81 56.48 53.86
Ta thấy tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động của NH trong 3 năm đều < 80%. Chứng tỏ NH đã tuân thủ tốt
quy định tại thông tư 15 của NHNN.
6
VII- Phân tích sự tuân thủ về tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn:
Đơn vị: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1.Dư nợ cho vay ngắn hạn 27,591,586 41,493,046 50,626,974
2.Dư nợ cho vay trung và dài hạn 10,988,741 20,852,685 24,036,380
CỘNG 38,580,327 62,345,731 74,663,354
3.Nguồn vốn huy động ngắn hạn 31,739,423 57,976,792 58,988,307
4.Nguồn vốn huy động trung và dài hạn 17,212,933 52,410,667 79,572,646
CỘNG 48,952,356 110,387,459 138,560,953
Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay
trung và dài hạn (%) -150.06 -191.45 -664.20
Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn của NH đều âm, chứng tỏ NH không cần sử dụng vốn
ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn vì số vốn huy động từ trung và dài hạn đã đủ để đáp ứng nhu cầu vay đó của
KH. Tỷ lệ này qua các năm càng giảm do sự chênh lệch lớn giữa số dư nợ cho vay trung và dài hạn với nguồn vốn
huy động trung và dài hạn (năm 2009: -6,224 tỷ; năm 2010: -31,557 tỷ; năm 2011:-55,536 tỷ). Đồng thời chênh
lệch giữa vốn huy động ngắn hạn với dư nợ ngắn hạn qua 3 năm không biến động nhiều nhưng luôn là số dương.
Có thể thấy NH có sự tăng lên vượt bậc về huy động vốn trung và dài hạn năm 2010 và 2011, nguyên nhân không
phải do huy động ngắn hạn giảm mà do sự tăng của tiền gửi của các TCTD có kỳ hạn hơn 12 tháng. Bên cạnh đó
dư nợ tín dụng trung và dài hạn có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp hơn cho vay ngắn hạn trong cả 3 năm. Có
thể khẳng định NH tuân thủ rất tốt quy định và chính sách huy động vốn để cho vay rất hợp lý, NH có khả năng
thanh khoản tốt.
VIII- Thu nhập từ tín dụng so với tổng thu nhập của NH:
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1.Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương
tự 4,344,177 7,543,195 17,549,942
2.Chi phí trã lãi và các chi phi tương tự 2,368,869 4,661,833 12,246,316
Thu nhập lãi thuần 1,975,308 2,881,362 5,303,626
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 211,181 474,249 565,743
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 135,409 15,750 -88,156
Lỗ / lãi từ hoạt động KD chứng khoán -39,834 -2,001
Lỗ/ lãi từ hoạt động mua bán đầu tư 185,919 -28,559 -2,014
Lãi từ hoạt động khác 30,475 291,345 398,386
Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 78,277 31,107 59,522

Tổng thu nhập hoạt động 2,576,735 3,663,253 6,237,107
Tổng chi phí hoạt động -907,096 -1,025,288 -1,909,935
7
LN thuần từ HDDKD trước chi phí dự phòng
rủi ro TD 1,669,639 2,637,965 4,327,172
Chi phí dự phòng rủi ro -136,888 -265,142 -270,879
TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 1,532,751 2,372,823 4,056,293
Tổng thu nhập từ HĐ tín dụng 1,975,308 2,881,362 5,303,626
TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 2,576,735 3,663,253 6,237,107
Tỷ lệ thu nhập từ TD so với Dthu (%) 76.66 78.66 85.03
Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng so với doanh thu tăng qua các năm chứng tỏ ngân hàng làm ăn càng ngày càng có
lãi.cụ thể là năm 2009 thu nhập từ hoạt động tín dụng là 2576 tỷ chiếm 76% trong tổng thu nhập, sang năm 2010 thu nhập
từ hoạt động tín dụng tăng 1086 tỷ so với năm 2009 và chiếm tỷ trọng 78% trong tổng nguồn thu nhập.Sang năm 2011 tuy
kinh tế có giảm sút, cho vay có tốc độ tăng giảm nhưng thu nhập từ hoạt động tín dụng lại tăng và chiếm 85% trong tổng
nguồn thu nhập của ngân hàng. Chứng tỏ thu nhập chính của NH là từ hoạt động tín dụng.
KẾT LUẬN:
Tình hình cho vay của Eximbank rất tốt. Do nguồn vốn huy động được nhiều nên quy mô cho vay và đầu tư của NH
lớn nhằm thu lợi nhuận. Với lãi suất hợp lý, thương hiệu uy tín, nhiều dich vụ ưu đãi hấp dẫn, NH đã thu hút được
nhiều KH đến vay vốn, tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trong ngành.
8

×