Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay tại ngân hàng tmcp phát triển nhà tp.hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.17 KB, 41 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CễNG NGHỆ SÀI GềN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT
ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP.HCM
GVHD : ThS. Lê Ngọc Thắng
SVTH : Đặng Thị Bớch Trâm
Lớp : QTKD07.1
Tháng 4 năm 2010
LỜI CẢM ƠN
Để cho sinh viên làm quen với thực tế, thời gian vừa qua, Ngân hàng TMCP
phát triển nhà TP Hồ Chí Minh đã hỗ trợ cho em rất nhiều trong 6 tuần thực tập
tại Chi nhánh. Nhờ sự quan tâm của Ban lãnh đạo và hướng dẫn tận tình của tập
thể đội ngũ nhân viên ngân hàng trong từng thao tác thực hiện nghiệp vụ ngân
hàng mà Em tiếp thu được nhiều kiến thức và kinh nghiệm có ích cho nghề
nghiệp tương lai. Đặc biệt là phòng Tín dụng tạo cơ hội cho em tiếp xúc lắng
nghe ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc của khách hàng về ngân hàng mình
đang thực tập để đưa ra giải pháp phục vụ khách hàng, nâng cao hiệu quả hoạt
động cho vay tại ngân hàng.
Em xin cảm ơn thầy Lê Ngọc Thắng và toàn thể thầy cô trường Đại học
Công Nghệ Sài Gũn đó truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức, đó tõn tỡnh giúp đỡ
em trong suốt quá trình học tại trường và thực hiện đề tài
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cảm ơn toàn thể anh chị trong ngân
hàng đã tiếp nhận, ủng hộ, chỉ bảo nhiệt tình bằng tất cả chuyên môn và khả năng
nghề nghiệp giúp em hoàn thành chương trình thực tập.
Cuối cùng, Em kính chúc sức khỏe đến Ban lãnh đạo, chúc anh chị dồi dào
sức khoẻ. Chúc cho Chi nhánh Lãnh Binh Thăng ngày càng thành công và vững
mạnh hơn.


Kính mong sự giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành tốt báo cáo
Em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chớ Minh,Thỏng 4 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Bớch Trõm
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
















TP Hồ Chí Minh, ngày……thỏng……….năm…….
Ký tên
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
















TP Hồ Chí Minh, ngày……thỏng……….năm…….
Ký tên
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. HDBank Ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí Minh
2. TMCP Thương mại cổ phần
3. CN Chi nhánh
4. NHNN Ngân hàng nhà nước
5. NH Ngân hàng
6. TD Tín dụng
7. NV Nguồn vốn
8. LN Lợi nhuận
9. TSĐB Tài sản đảm bảo
10. CVTĐ Chuyên viên thẩm định
11. QHKH Quan hệ khách hàng
12. SXKD Sản xuất kinh doanh
13. DN Doanh nghiệp
14. KCN Khu công nghiệp
15. KCX Khu chế xuất

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của HDBank
Bảng 2 Tình hình cho vay
Bảng 3 Tốc độ tăng của doanh số cho vay
Bảng 4 Tình hình thu nợ
Bảng 5 Tốc độ tăng của doanh số thu nợ
Bảng 6 Tình hình dư nợ
Bảng 7 Tốc độ tăng dư nợ
Bảng 8 Tình hình nợ quá hạn
Bảng 9 Tốc độ tăng nợ quá hạn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
I. Những vấn đề chung về Ngân hàng Thương mại 2
1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại 2
2. Vai trò của Ngân hàng thương mại 2
II. Tổng quan về hoạt động tín dụng 2
1. Khái niệm về Tín dụng ngân hàng 3
2. Bản chất và vai trò Tín dụng ngân hàng 3
3. Các hình thức tín dụng 3
III. Khái niệm, vai trò và quy trình hoạt động cho vay 4
1.Khái niệm cho vay 4
2.Vai trò hoạt động cho vay 4
3. Quy trình cho vay tại HDBank 6
4.Phương thức cho vay tại HDBank 8
IV.Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 9
1.Chỉ tiêu phản ánh chỉ tiêu cho vay 9
2.Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng dư nợ 9
3.Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động 9
CHƯƠNG 2 : Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí
Minh_Chi nhỏnh Lónh Binh Thăng 10

I. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng 10
II. Nhiệm vụ,chức năng và định hướng phát triển 10
1. Nhiệm vụ 10
2. Chức năng 12
3. Định hướng phát triển 12
III.Cỏc hoạt động kinh doanh chính 13
IV.Cơ cấu tổ chức nhân sự 13
V.Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 16
Chương 3 : Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TPCP phát triển nhà TP Hồ
chí Minh chi nhánh Lãnh Binh Thăng 18
I. Doanh số cho vay 18
- i -
II. Doanh số thu nơ 19
III. Tổng dư nợ 21
IV. Nợ quá hạn 23
Chương 4:Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả cho vay tại Ngân hàng TMCP
phát triển nhà TP Hồ Chí Minh chi nhánh Lãnh Binh Thăng
I.Phương hướng phát triển của Ngân hàng TMCP phát triển nhà Tp Hồ Chí Minh chi
nhánh Lãnh Binh Thăng 25
1.Chiến lược kinh doanh tổng thể 25
2.Chiến lược về vốn 25
3.Chiến lược về khách hàng 25
II.Cỏc giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà
TP Hồ Chí Minh chi nhánh Lãnh Binh Thăng 25
1.Tăng cường hoạt đọng cho vay ngoài quốc doanh đặc biệt là cho vay tiêu dùng 25
2.Đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng 26
3. Giữ vững khách hàng đã từng đặt quan hệ vay vốn với ngân hàng 28
4. Mở rộng thị trường 29
5. Thu hút khách hàng đến với NH 30
6.Cách xử lý nợ quá hạn ,nợ khó đòi 30

III.Một số kiến
1. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Pháp triển nhà TP Hồ Chí Minh
2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam
3. Kiến nghị với chính phủ
PHẦN KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- ii -
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trên địa bàn thành phố, nhiều hoạt động sản xuất - kinh doanh
-dịch vụ diễn ra sôi nổi, nhu cầu về vốn không thể thiếu đối với cá nhân, doanh
nghiệp. Thêm vào đó, các Ngân hàng thương mại ra đời hàng loạt, điều này làm
cho khách hàng lúng túng trong việc chọn ngân hàng làm nhà tài trợ để đáp ứng
nhu cầu của mình.
Về phía ngân hàng, để đảm bảo hoạt động kinh doanh, ngân hàng muốn
tồn tại và phát triển thì chính bản thân ngân hàng phải đưa ra chiến lược kinh
doanh vừa tạo ra doanh thu vừa cạnh tranh lành mạnh với ngân hàng khác. Giữ
vai trò chủ chốt trong nền kinh tế, các ngân hàng thương mại luôn phải đứng
trước sự lựa chọn giữa khách hàng tốt và khách hàng kém uy tín.
Hơn nữa, việc thu hồi các khoản vay là vấn đề nóng bỏng mà Ngân hàng
luôn phải đối mặt với rủi ro. Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động cho vay
và dựa vào thông tin thu nhập từ khách hàng là cơ sở phân tích để đưa ra giải
pháp nhằm tăng cường số lượng cũng như chất lượng cho vay trong hoạt động
ngân hàng. Đây cũng là lí do em chọn đề tài giải pháp “Giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí Minh”


- 3 -
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại

1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại:
Theo pháp lệnh Ngân hàng ban hành ngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhà
nước Việt Nam xác định: “Ngõn hàng Thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ
mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
và làm phương tiện thanh toỏn”.
Hoặc theo Luật tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua ngày 12 tháng 12
năm 1997 định nghĩa: “Ngõn hàng Thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng
được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động khỏc cú liờn
quan”.
2. Vai trò của ngân hàng thương mại:
Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng.
Điều này thể hiện:
- Ngân hàng là nơi tập trung tiền tệ nhàn rỗi và cung ứng tiền vốn cho quá
trình sản xuất kinh doanh
-Ngân hàng là trung gian trong quá trình thanh toán góp phần thúc đẩy
quá trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng
-Ngân hàng góp phần điều tiết và kiểm soát thị trường tiền tệ,thị trường
vốn
-Ngân hàng góp phần thu hút và mở rông đầu tư trong và ngoài nước,cung
cấp các dịch vụ tài chính khác.
II. Tổng quan về hoạt động tín dụng
1. Khái niệm tín dụng ngân hàng:
Thuật ngữ “tớn dụng” được xuất phát từ chữ Latinh có nghĩa là tin
tưởng,tớn nhiệm.Và theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam “tớn dụng” có nghĩa là sự
vay mượn Vỡ vậy,ta có thể định nghĩa “Tớn dụng là sự vay mượn dựa trên sự tín
nhiệm”
Tín dụng xuất hiện từ khi xã hội có sự phõn công lao động và trao đổi
hàng hoá. Trong trao đổi hàng hoá đã phát sinh quan hệ vay mượn để thanh toán.
Như vậy ta có thể xem tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng

- 4 -
giá trị nhất định, từ người sở hữu sang người sử dụng và phải hoàn trả một lượng
giá trị lớn hơn.Quan hệ tín dụng có hai quy trỡnh:Huy động vốn và cho vay.
Trong thực tế hoạt động tín dụng rất phong phú và đa dạng. Nó tồn tại và
phát triển song hành với nền kinh tế hàng hoá.
2. Bản chất và vai trò của tín dụng ngõn hàng:
2.1. Bản chất tín dụng:
Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay thông
qua việc vận động giá trị vốn tín dụng, qỳa trình vận động gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Việc phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay.
Trong giai đoạn này, vốn tín dụng dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa
được chuyển từ người cho vay sang người đi vay. Qỳa trỡnh mua bán hàng hoá
thông thường vì trong quan hệ mua bán cả hai bên đều có giá trị như trước, trong
việc cho vay chỉ có một bên nhận giá trị, một bên nhượng giá trị mà thôi.
- Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình sản xuất.
Ở giai đoạn này người cho vay được quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn mục
đích của mình. Tuy nhiờn họ không có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng
trong một thời gian nhất định.
- Giai đoạn 3: Hoàn trả tín dụng.
Đây là giai đoạn kết thúc của tín dụng. Sau khi hết hạn người đi vay sẽ hoàn trả
lại cho người cho vay.
Việc vận động của tín dụng là việc vận động của một khối giá trị, do đó
nó phải được bảo tồn về mặt giá trị và có phần tăng thêm dưới hình thức lợi tức.
Như vậy, bản chất của tín dụng l một hình thức vận động của vốn tiền tệ
trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả, nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh,
tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống dân chúng.
2.2. Vai trò của tín dụng:
- Thứ nhất: Tái sản xuất mở rộng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất cũng như mở rộng sản xuất suy cho
cùng là kết quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp. Tín dụng góp phần thoả

món các nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời của doanh nghiệp để thực hiện thanh toán
khi có sự chênh lệch về mức vốn tiền tệ hiện có với nhu cầu khi trả. Khi khối
lượng sản xuất tăng lên nhu cầu vốn cũng được thoả món một phần thông qua hệ
thống tín dụng. Do đó, tín dụng sẽ tạo ra khả năng đảm bảo tính liên tục của tiêu
thụ sản phẩm, thúc đẩy sản xuất phát triển, một yếu tố cần thiết đối với quá trình
sản xuất.
- 5 -
- Thứ hai: Tín dụng là phương tiện để Nhà nước cung ứng tiền cho nền
kinh tế phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.
Trong giai đoạn hưng thịnh của nền kinh tế nhu cầu vốn tăng lên, Nhà nước có
thể sử dụng các công cụ quản lý để tăng thêm vốn cho nền kinh tế, trong đó có
vai trò lớn của tín dụng nhờ vậy giúp điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
- Thứ ba: Tín dụng gúp phần nõng cao hiệu quả SXKD
Tín dụng cung cấp nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, giỳp cỏc doanh
nghiệp mở rộng khả năng sử dụng vốn nhằm hoàn thành kế hoạch SXKD và cải
tiến chất lượng kinh doanh.
Tín dụng thoả mãn nhu cầu về vốn để nâng cao sáng kiến của doanh
nghiệp, mở rộng tính tự chủ kinh doanh của họ, thực hiện tốt hạch tốn kinh tế.
Mặt khác, vai trò quan trọng của tín dụng trong việc tổ chức và cải tiến sử dụng
vốn của doanh nghiệp gắn liền nguyờn tắc cho vay có hoàn trả cả gốc và lãi đúng
thời hạn. Vì vậy, tín dụng có ý nghĩa đối với việc cải tiến quá trình sử dụng vốn
của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chuyển sang hạch toán kinh doanh thực sự,
gúp phần nõng cao hiệu quả SXKD.
- Thứ tư: Tín dụng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
Tín dụng được sử dụng không chỉ trong nền kinh tế mỗi nước mà cũn
được áp dụng trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Vay nợ nước ngoài trở thành
nhu cầu khách quan đối với các nước trên thế giới, nó càng tỏ ra bức thiết hơn
đối với các nước đang phát triển, nhu cầu vay nợ nước ngoài để bù đắp những
thiếu hụt về hàng hoá, dịch vụ hoặc có thể mua hàng hoá của các nước khác cần
thiết cho mình. Nhu cầu vay nợ của cc nước đang phát triển được các nước phát

triển thoản món tối đa. Thông qua cho vay vốn đối với các nước đang phát triển,
các nước phát triển có thể tạo ra môi trường thuận lợi cho việc đầu tư vốn trực
tiếp, đồng thời đó là công cụ để các nước này lôi kéo các nước đang phát triển.
Bên cạnh đú, nú thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển và
nâng cao mức sống của người dân.
3. Các hình thức tín dụng:
3.1. Phõn loại theo hạn mức tín dụng:
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm, thường dùng
để cho vay những thiếu hụt tạm thời vốn lưu động hay phục vụ vốn tiêu dùng.
- Tín dụng trung hạn: thời hạn từ 1 đến 5 năm, thường dùng cho vay mua
sắm tài sản cố định, đổi mới kĩ thuật, công trình nhỏ thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: thời hạn trên 5 năm, dùng để cung cấp vốn cho xây
dựng cơ bản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xí nghiệp mới
- 6 -
3.2. Phân loại theo đối tượng tín dụng:
- Tín dụng vốn lưu động: được cho vay để bù đắp vốn lưu động thiếu hụt
của doanh nghiệp như: dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất, chiết khấu các
thương phiếu
- Tín dụng vốn cố định: được cho vay để hình thnh vốn cố định của doanh
nghiệp như: mua sắm tài sản cố định, công trình sản xuất, vật liệu xây
dựng Thời hạn cho vay thường là trung hạn hoặc dài hạn.
3.3. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn:
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: tín dụng cung cấp cho doanh
nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh.
- Tín dụng tiu dng: cung cấp cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu cho tiêu
dùng. Loại tín dụng này thường được cung cấp cho việc mua sắm nhà cửa, xe cộ,
dụng cụ gia đình
III. Khái niệm ,vai trò,quy trình của hoạt động cho vay
1. Khái niệm:
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng ,theo đó tổ chức tín dụng giao cho

khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất
định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
2. Vai trò của hoạt động cho vay
2.1. Hoạt động cho vay góp phần điều hoà cung- cầu dịch vụ
Doanh nghiƯp mun sản xut kinh doanh, hoỈc m rng sản xut kinh
doanh mà thiu vn thì doanh nghiƯp phải vay vn cđa Ngân hàng. Nhưng
doanh nghiƯp ch thu đưỵc lỵi nhun cịng nh c khả năng trả nỵ Ngân hàng
khi doanh nghiƯp tiêu thơ đưỵc ht s sản phm hàng hoá đã sản xut ra, hay
phải c mt b phn những ngưi tiêu dng mua và c khả năng mua sản phm đ.
VỊ phía ngưi tiêu dng, với mt mc thu nhp nht định, h không thĨ c đđ s
tiỊn đĨ mua hàng hoá mình mun. H ch c đđ khả năng mua sau mt thi gian
dài tớch lu. Đ là nguyên nhân dn đn chu kì tuần hoàn và luân chuyĨn vn cđa
doanh nghiƯp bị ngưng trƯ. Doanh nghiƯp s không thu hi đđ tiỊn đĨ thc
hiƯn vòng quay sản xut.
Do đ Ngân hàng cho vay là giải pháp c lỵi đôi bên.
Ngân hàng cho doanh nghiƯp vay s thĩc đy sản xut kinh doanh, thì s c
nhiỊu hàng hoá. Ngân hàng cho ngưi tiêu dng vay s thoả mãn nhu cầu hàng
hoá. Như vy hoạt đng cho vay cđa Ngân hàng đã gp phần điỊu hoà cung cầu
sản phm hàng hoá dịch vơ cho nỊn kinh t.
- 7 -
2.2. Hoạt động cho vay góp phần điều tiết và phân phối các nguồn vốn:
vn sản xut kinh doanh cđa các chđ thĨ trong nỊn kinh t vn đng liên tơc
và biĨu hiƯn qua các hình thc khác nhau qua mỗi giai đoạn cđa quá trình
sản xut, tạo thành chu kì tuần hoàn và luân chuyĨn vn, điĨm xut phát và kt
thĩc cđa mt vòng tuần hoàn này thĨ hiƯn dưới dạng tiỊn tƯ. Trong quá trình
sản xuât kinh doanh, đĨ duy trì hoạt đng liên tơc đòi hi ngun vn cđa doanh
nghiƯp luôn đng thi tn tại ba giai đoạn: d trữ- sản xut- lưu thông. T đ xảy
ra hiƯn tưỵng tha, thiu vn tạm thi: tại mt thi điĨm nht định c những đơn vị
kinh t c vn tiỊn tƯ tạm thi nhàn rỗi (tha vn) và c những đơn vị tạm thi thiu
vn.Ngõn hàng thương mại với vai trũ là mt trung gian tài chớnh đng ra tp

trung phân phi lại tiỊn tƯ, điỊu hoà cung và cầu vn cho các doanh nghiƯp,
đã gp phần điỊu tit lại ngun vn, tạo điỊu kiƯn cho quá trình sản xut kinh
doanh cđa doanh nghiƯp không bị gián đoạn.
2.3. Hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoỏ,hiện đại hoá
Nhiều thành phần kinh tế, phần lớn nguồn vốn đi vay tại Ngân hàng để bắt
tay vào ngành thương mại dịch vụ chim t trng lớn (ngoài quc Do vy bằng các
chính sách cho vay, định hướng chung cđa nhà nước gp phần tạo cho nền kinh tế
mt cơ cu kinh t hỵp lý, cân đi.
2.4. Hoạt đng cho vay gp phần giĩp các thành phần kinh t m rng ng
dơng công nghƯ mới
Với những doanh nghiƯp trình đ trang bị k thut cũn thp kộm, cụng nghƯ thp
kém, chắp vá, thiu đng b làm giảm ưu th cđa các doanh nghiƯp , làm cho các
doanh nghiƯp đ kộm phỏt triĨn. Thông qua vn vay cđa Ngân hàng, doanh
nghiƯp dng đng vn này đĨ đầu tư, tìm kim những công nghƯ hiƯn đại, đỉi
mới dây truyỊn sản xut, nâng cao cht lưỵng sản phm, tạo ra nhiỊu sản phm
thoả mãn nhu cầu trong và ngoài nước. Nh vy hoạt đng cho vay m rng ng
dơng công nghƯ mới vào các doanh nghiƯp, thông qua đ giĩp doanh nghiƯp
sản xut ngày càng c hiƯu quả, m rng sản xut kinh doanh
3. Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí
Minh
Quy trình cho vay của HDBank là tập hợp các hoạt động có thứ tự nhằm
mục đích cung cấp dịch vụ tín dụng của HDBank cho khách hàng,từ quá trình
tiếp nhận hồ sơ của khách hàng cho đến khi khách hàng thực hiện nay đủ các
nghiệp vụ trả nợ gốc và lãi vay của khách hàng cho HDBank.
3.1. Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng
- 8 -
Tiếp thị và tiếp xúc khách hàng ,tiếp nhận nhu cầu vay vốn và hướng dẫn
lập hồ sơ,tư vấn cho khách hàng về việc sự dụng dịch vụ khác có liên quan đến
nhu cầu khách hàng tại HDBank.Tiến hành thu thập thông tin và tài liệu cần thiết

từ khách hàng.
3.2. Phân tích thẩm định tín dụng và định giá TSĐB
-Thẩm định tư cách khách hàng
-Thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh,năng lực tài chính đối với
pháp nhân hoặc nguồn thu nhập đối với khách hàng cá nhân
-Thực hiện xếp hạng tín dụng khách hàng.
-Thẩm định nhu cầu vay vốn và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng
-Tính toán các chỉ tiêu tài chính để phân tích tình hình kinh doanh của
khách hàng
3.3. Lập báo cáo thẩm định
-Trực tiếp hoặc tham gia thẩm định,định giá TSĐB đối với các trường hợp
cụ thể theo quyết định của HDBank.
-Kiểm soát nội dung thẩm định
-Căn cứ vào tờ trình của CVTĐ đưa ra các ý kiến cỏ nhõn,chấp nhận hay
không chấp nhận khoản vay của khách hàng theo các điều kiện CVTĐ đề xuất
hoặc yêu cầu bổ sung thêm điều kiện.Sau khi có ý kiến trên tờ trỡnh,chuyển toàn
bộ hồ sơ cho ban giám đốc chi nhỏnh/trưởng phũng giao dịch.
3.4. Phê duyệt
-Ban giám đốc,trưởng phòng giao dịch xét duyệt trong hạn mức đựoc
phân quyền
-Ban tín dụng chi nhánh xem xét phê duyệt khoản vay vượt hạn mức ban
giám đốc chi nhánh.
-Ban tín dụng khu vực,giỏm đốc khu vực xem xét phê duyệt khoản vay
vượt hạn mức ban tín dụng chi nhánh
3.5. Phê duyệt thuộc hạn mức phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc xét duyệt khoản vay trong hạn mức đựơc phân quyền
3.6. Tái thẩm định
-Tái thẩm định hồ sơ trong hạn mức của Phó Tổng giám đốc hoặc vượt
hạn mức của
- 9 -

-Phó tổng giám đốc,Trưởng phòng quản lý rủi ro ký báo cáo tái thẩm định
đối với các hồ sơ tái thẩm định.
3.7. Phê duyệt thuộc hạn mức tín dụng Ban tín dụng Hội sở,Tổng
giám đốc, Hội Đồng tín dụng, Hội đồng quản trị
-Ban tín dụng hội sở xét duyệt theo phân quyền trong mức phê duyệt của
Tổng giám đốc
-Tổng giám đốc phê duyệt trong thẩm quyền.Hội đồng tín dụng hội sở xét
duyệt các khoản tín dụng trên hạn mức của Tổng giám đốc và mức trong thẩm
quyền của Hội đồng tín dụng hội sở
-Hội đồng quản trị xét duyệt các khoản cho vay vượt thẩm quyền phán
quyết của Hội đồng tín dụng hội sở.
3.8. Thông báo tín dụng
Lập thông báo tín dụng kịp thời gửi khách hàng
3.9. Hoàn thiện và soạn thảo các thủ tục ký hợp đồng tín dụng,hợp
đồng đảm bảo
-Chuyờn viên QHKH:Căn cứ ý kiến xột duyệt,chuyờn viờn QHKH hoàn
thiện các hồ sơ còn thiếu theo yêu cầu của cấp xé duyệt.
-Chuyên viên quản lý và hỗ trợ tín dụng:Soạn thảo hợp đồng tín dụng,thế
chấp cầm cố bảo đảm bằng tài sản của bên thứ 3,các hợp đồng,chứng từ có liên
quan khỏc,làm thủ tục công chứng,đăng ký giao dịch đảm bảo.
-Trưởng các đơn vị kinh doanh hoặc người được uỷ quyền:Ký hợp đồng
tín dụng/hợp đồng bảo đảm sau khi có nay đủ chữ ký kiểm soát của cán bộ kiểm
soát quản ký và hỗ trợ tín dụng
3.10. Giải ngân
-Kiểm tra điều kiện giải ngân, đảm bảo đáp ứng nay đủ các điều kiện theo
phê duyệt
-Lập và trình ký tờ trình phê duyệt giả ngân đối với hợp đồng cho vay hạn
mức/giải ngõ n nhiều lần.Trường hợp giải ngõn cú sự thay đổi với điều kiện cấp
tín dụng ban đầu thì chuyên viên thẩm định phải phối hợp thức hiện.
-Lập và trình ký khế ước/ giấy nhận nợ khi hồ sơ vay hợp lệ,đầy đủ

-Nhập liệu,giả ngân vào tài khoản khách hàng
-Luân chuyển hồ sơ giải ngân cho kế toán giao dịch
-Kế toán giao dịch:kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ nhận tiền vay
thực hiện hoạch toán giải phát tiền vay chính xác
- 10 -
3.11. Theo dõi /kiểm tra và thu hồi nợ vay
-Chuyên viên QLKH phối hợp chuyên viên QL và hỗ trợ tín dụng tiến
hành kiểm tra sau khi giải ngõn,kiểm tra sử dụng vốn vay. Kiểm tra tài sản thế
chấp.tài sản cầm cố,kiểm tra tình hình sản xuất,kinh doanh,lập biên bản kiểm tra
lưu hồ sơ tín dụng,kịp thời đề xuất các biện pháp xử lý khi khách hàng không
thực hiện các yêu cầu của ngân hàng
-Theo dõi lịch trả nợ của khách hàng ,thông báo khách hàng trả nợ gốc và
lãi
3.12. Đánh giá lại khoản vay và khách hàng
-Định kỳ rà soát lại các khoản vay,đỏnh giỏ tình hình hoạt động và khả
năng tài chính của khách hàng
-Thực hiện/phối hợp ban định giá đánh giá lại TSĐB theo quyết định
3.13. Theo dõi và xử lý nợ quá hạn
Theo dõi và thực hiện các thủ tục xử lý nợ quá hạn
4. Các phương thức cho vay tại HDBank
4.1. Cho vay từng lần
-Cho vay từng lần áp dụng với những khách hàng có nhu cầu vay vốn
thường xuyên hoặc những khách hàng không đủ điều kiện để được cấp hạn mức
tín dụng theo quy định
-Mỗi lần vay vốn khách hàng và HDBank xác định rõ mục tiêu sử dụng
vốn, số vốn cho vay,lói suất,thời hạn và các điều kiện khác của khoản vay
-Mỗi lần vay hai bên lập một hồ sơ tín dụng,ký hợp đồng tín dụng,khế ước
nhận nợ riêng biệt
4.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng
-Áp dụng với cỏc khỏch hàng có đủ các điều kiện:hợp đồng ản xuất,hợp

đồng kinh doanh,cú kế hoạch sản xuất ,kinh doanh khả thi có hiệu quả cho một
quyết định nhất định được HDBank đánh giá là khách hàng đủ uy tín
-HDBank và khách hàng căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của khách hàng
để xác định và thoả thuận mức dư nợ tối đa khách hàng được phép vay và duy trì
hạn mức đó trong thời hạn nhất định
-Thời hạn duy trì hạn mức phù hợp với thời gian thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh của khách hàng và quy định của HDBank
- 11 -
4.3. Cho vay theo dự án đầu tư
-HDBank cấp tín dụng để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh,dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống
-Những dự án đầu tư bao gồm:đầu tư mới ,mở rộng,sửa chữa thay thế
,nâng cấp hoặc đầu tư tài chính
4.4. Cho vay hợp vốn
-HDBank cùng với các tổ chức tín dụng khác cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng
-Áp dụng trong các trường hợp nhu cầu vốn của khách hàng vượt quá khả
năng cho vay của HDBank,hoặc trường hợp xét thấy cần chia sẻ rủi ro,hoặc
trường hợp can thiết khác
-HDBank có thể tham gia vay vốn với tư cách ngân hàng đầu mối hoặc tư
cách là một ngân hàng tham gia
4.5. Chi vay trả góp:
Khi cho vay,HDBank và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay
phải trả cộng với số nợ gốc để chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn
cho vay
4.6. Cho vay theo hạn mức thấu chi:
-Là phương thức cho vay mà HDBank thoả thuận bằng văn bản
-Chấp nhận cho khách hàng được chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh
toán của khách hàng phù hợp với các quyết định của Chính phủ và Ngân hàng
nhà nước Việt Nam về hợp đồng thanh toán qua các tổ chức tín dụng cung ứng

dịch vụ thanh toỏn,phự hợp với các quyết định của HDBank
-Tổng Giám đốc có trách nhiệm hướng dẫn chi tiết về điều kiện và
phương thức tiến hành cho vay thấu chi để phù hợp với các quyết định về cho
vay của HDBank và báo cáo Hội đồng quản trị
IV. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
1. Chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay:
- Doanh số cho vay: phản ánh lượng vốn mà NH đã giải ngân cho khách
hàng. Doanh số cho vay thể hiện quy mô tuyệt đối của tín dụng. Quy mô và tốc
độ tăng của doanh số cho vay lớn cho thấy khả năng mở rộng đầu tư TD.
- Dư nợ cho vay phản ánh lượng vốn cho vay mà khách hàng đang còn nợ
NH tại một thời điểm cụ thể.
- 12 -
2.Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng:
nợ dư Tổng
TD hạnthời theo vay cho nợ Dư
TD hạnthời theo vay cho nợ dư trọng Tỷ
=
độngï huyNV Tổng
vay cho nợ dư Tổng
động huy(NV) vốn nguồn vay/tổng cho nợ dư trọng Tỷ
=
3. Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động:
ïnợ dư Tổng
TD cấp LN
TD dụng tín quả Hiệu
=
LN Tổng
TD cấp từ LN
LN TD/Tổng động hoạt từ (LN) nhuận lợi trọng Tỷ
=

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng lợi nhuận thu được từ hoạt động TD trong
tổng lợi nhuận NH. Từ đó thấy được vai trò, vị trí hoạt động cho vay trong việc
tạo ra LN cho tồn bộ hoạt động NH.
%100x
nợ dư Tổng
hạnquá nợ Dư
hạnquá nợ số Hệ
=
Hậu quả tất yếu của rủi ro cho vay là nợ q hạn. Chỉ tiêu này phản ánh
tình trạng an tồn cho vay của NH và tồn hệ thống NH. Nếu các chỉ số này nhỏ
phản ánh chất lượng đầu tư TD là tốt, ngược lại, các chỉ số này lớn phản ánh
chất lượng TD là chưa cao. Khủng hoảng cho vay hay khủng hoảng nợ xảy ra khi
tỷ lệ nợ q hạn q cao, NH mất khả năng thanh tốn lâm vào tình trạng phá
sản.
Để quản lý chặt chẽ, nợ q hạn được phân chia theo thời hạn: nợ q hạn
đến 180 ngày có khả năng thu hồi; nợ q hạn từ 181-360 ngày, có khả năng thu
hồi và nợ q hạn từ 361 ngày trở lên (nợ khó đòi).
có sản tài Tổng
vay cho nợ dư Tổng
dụng tín ro rủisố Hệ
=
- 13 -
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG
TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH
LÃNH BINH THĂNG
I. Quá trỡnh hình thành và phát triển Ngõn hàng TMCP Phát triển
nhà TP Hồ Chí Minh CN Lãnh Binh Thăng
Ngày 04/01/1990 Ngõn hàng TMCP Phát Triển Nhà TP. Hồ Chí Minh
(HDBank) được thành lập. Là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của cả
nước với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, HDBank đã mang lấy sứ mệnh “phát

triển nhà ở và chỉnh trang đô thị, góp phần xây dựng TP. Hồ Chí Minh văn minh
hiện đại”. Lấy sứ mệnh trên làm mục tiêu hoạt động và phát triển, HDBank có
chức năng thực hiện kinh doanh tổng hợp, đa dạng trong lĩnh vực nhà ở; kinh
doanh tiền tệ, tín dụng thông qua việc đầu tư vốn, cung ứng tín dụng và dịch vụ
nhà; tập trung huy động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn để phục vụ chương
trình pht triển nhà ở và chỉnh trang đô thị; tư vấn cho Ủy ban nhân dân TP. Hồ
Chí Minh về chương trình, kế hoạch phátt triển nhà và chỉnh trang đô thị.
Cho đến thời điểm cuối năm 2008, HDBank đã đạt được mức vốn điều lệ
là 1.550 tỷ đồng. Mạng lưới hoạt động có mặt tại hầu hết các trung tâm kinh tế
lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, Cần Thơ, Long
An. Toàn bộ hoạt động của HDBank đều được thực hiện thống nhất theo các Qui
trình, Qui chế của HDBank, tuân thủ nghiêm ngặt theo qui định của pháp luật.
Sau nhiều đợt thanh tra chặt chẽ của thanh tra Ngân hàng Nhà nước, HDBank đã
hoàn toàn đáp ứng được các tiêu chí về sự phát triển lành mạnh của một ngân
hàng thương mại cổ phần.
Mặc dù là một ngõn hàng TMCP có qui mô nhỏ, nhưng nếu xét về "tỷ suất
lợi nhuận đạt được/vốn điều lệ" HDBank có thể sánh ngang với các ngân hàng
TMCP hàng đầu ở Việt Nam hiện nay.
Với điều kiện kinh tế và nhằm đẩy mạnh sự phát triển toàn diện Chi nhánh
Lãnh Binh Thăng được thành lập và có trụ sở đặt tại 281BLónh Binh Thăng Q
11 TP Hồ Chí Minh
II. Nhiệm vụ,chức năng và định hướng phát triển của Ngân hàng
TMCP Phát triển nhà TP Hồ Chí Minh
1. Nhiệm vụ:
- Huy động vốn
- 14 -
+ Khai thác và nhận tiền gửi qua các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng
khác dưới các hình thức: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại
tiền gửi khác trong nước và nước ngoài bằng đồng tiền Việt Nam và ngoại tệ.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá trị

khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, Chính
quyền địa phương và cá tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và nước ngoài.
+ Được phép vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tại
Việt Nam và tổ chức tín dụng nước ngoài khi được Tổng Giám đốc NHNN Việt
Nam cho phép bằng văn bản.
- Cho vay:
+Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
- Kinh doanh ngoại hối:
Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo
lónh, chiết khấu, chiết khấu bộ chứng từ với các dịch vụ khác về ngoại hối.
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán vào ngõn quỹ:
+ Cung ứng các phương tiện thanh toán
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng.
+ Thực hiện các dịch vụ: thu – chi hộ và thu – phí tiền mặt cho khách
hàng.
- Kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng khác như:
+ Thu, pht tiền mặt
+ Máy rút tiền tự động dịch vụ thẻ.
+ Tư vấn pháp luật tín dụng, kế toán tài chính
+ Chi trả kiều hối, thu chi tiền mặt (tại địa điểm theo yêu cầu của khách
hàng)
+ Nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá
khác.
+ Nhận uỷ thác cho vay của tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức
+ Đại lý cho thu chi chính.
- 15 -
2. Chức năng
Nhận các loại tiền gửi như: tiết kiệm, kỳ phiếu VND, USD và các loại

ngoại tệ khác của tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế và cá nhân với lói suất linh
hoạt, hấp dẫn. Tiền gửi được bảo đảm theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam.
+ Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VND và các ngoại tệ khác đối với
các ngành, các thành phần kinh tế. Cán bộ tín dụng có kinh nghiệm hướng dẫn,
tư vấn cho khách hàng hoàn thành thủ tục nhanh chóng nhất. Thực hiện bảo lnh
Ngn hng: bảo lnh dự thầu, bảo lnh thực hiện hợp đồng, bảo lnh thanh tốn, bảo lnh
ứng trước
+ Chiết khấu các loại chứng từ với mức chi phí thấp.
+ Cung cấp dịch vụ kiểm tra tại chỗ theo yêu cầu của khách hàng.
+ Dịch vụ rút tiền tự động ATM, thẻ Visa.
+ Dịch vụ tư vấn thông qua điện thoại, giao dịch từ xa qua mạng.
+ Dịch vụ ngân quỹ: cho thuê ngăn tủ két, chuyển hộ giấy tờ có giá.
+ Dịch vụ chứng khoán
3. Định hướng phát triển
-Phát triển mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch là một trong những tiêu
chí phát triển quan trọng của HDBank. Hiện nay, HDBank đã xõy dựng và thực
hiện được một phần kế hoạch phát triển mạng lưới chi nhánh trên toàn quốc.
-Nâng cao năng lực tài chính: Chiến lược của HDBank là đến năm 2010
sẽ đạt mức vốn điều lệ khoảng 3.000 tỷ đồng, trở thành một trong những Ngân
hàng TMCP có năng lực tài chính mạnh và phát triển hiện đại. Bên cạnh việc áp
dụng chính sách ưu đãi cho cổ đông hiện hữu, HDBank tiếp tục mở rộng việc
huy động vốn từ các cổ đông mới, chú trọng đến việc góp vốn đối với cổ đông
nước ngoài để đẩy mạnh, nâng cao năng lực tài chính.
-Phát triển nguồn nhân lực để tăng yếu tố cạnh tranh, thực hiện chiến
lược phát triển nguồn nhân lực chính là sự chuẩn bị cho bước phát triển trong
tương lai của HDBank, giữ vững và phát huy những thành tựu mà HDBank đã
đạt được một cách bền vững nhất.
-Phát triển các dịch vụ ngân hàng mới, dựa trên nền tảng công nghệ
CORE BANKING, mở các dịch vụ công nghệ cao như Internet Banking, Home–

Banking… góp vốn thành lập công ty cổ phần Thẻ, phát hành thẻ thanh toán nội
địa và quốc tế.
- 16 -
-Đảm bảo tốt mọi quyền lợi của cổ đông và khách hàng, đây là tôn chỉ
hoạt động của HDBank., đồng thời đảm bảo thực hiện nhanh, hiệu quả các dịch
vụ nhằm đáp ứng yêu cầu HDBank càng cao và đa dạng của các đối tượng khách
hàng.
III. Các hoạt động kinh doanh chính
-Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn với các hình thức tiền gửi có
kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi
-Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước; Vay vốn
các tổ chức tín dụng khác
-Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; Chiết khấu thương phiếu, trái
phiếu và giấy tờ có giá
-Hợp vốn và kinh doanh
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, kinh doanh ngoại tệ, vàng
bạc theo tiêu chuẩn quốc tế ở thị trường trong nước và thị trường nước ngoài
-Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, huy động vốn từ nước ngoài
và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài.
IV. Cơ cấu tổ chức nhân sự Ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ
Chí Minh Chi nhánh Lnh Binh Thăng
Căn cứ vào mô hình tổ chức Ngõn hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí
Minh và tình hình kinh doanh của Chi nhánh Lãnh Binh Thăng,cơ cấu tổ chức
nhân sự của Chi nhánh được tổ chức như sau:
- Giám đốc: có nhiệm vụ tổ chức điều hành và chịu trách nhiệm về mọi
công việc của Ngân hàng, chỉ đạo thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do Ngân hàng
TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí Minh giao, đồng thời trực tiếp điều hành các
- 17 -
Giám đốc
Phòng kế toán

- Giao dịch, kế toán
-TTQT, ngân quỹ
Phòng tín dụng
- Thẩm định tín dụng
- Đề xuất cho vay
Phòng hành chính
- Công tác nhân sự
- Công nghệ TT
phòng: phòng kinh doanh (hay còn gọi là phòg tín dụng), phũng kế toán – ngõn
quỹ và phòng hành chính.
-Phòng tín dụng:
Thực hiện tất cả công việc từ khâu tư vấn, tiếp nhận hồ sơ vay, thẩm định,
đến hoàn tất thủ tục vay. Trưởng phòng tín dụng luôn nắm bắt tình trạng cấp tín
dụng cho khách hàng, phân công cán bộ tín dụng giải quyết các vấn đề liên quan
đến hồ sơ vay vốn theo khả năng của từng nhân viên. Khâu thẩm định tín dụng là
rất quan trọng đối với hoạt động cho vay của ngân hàng vì qua khâu này, cán bộ
tín dụng căn cứ lập tờ trình đồng ý cho vay hoặc bác đơn xin vay của khách
hàng. Tùy theo giá trị số tiền bên vay muốn vay mà nhân viên, trưởng phòng
hoặc hội đồng tín dụng cùng thẩm định khách hàng. Nói cho cùng, hoạt động
cho vay là hoạt động sinh lợi lớn cho ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn trong các
hoạt động của ngân hàng nên thẩm địch khách hàng đóng vai trò quan trọng đòi
hỏi cao về trình độ chuyên môn, năng lực của cán bộ tín dụng.
-Phòng Kế toán – Ngõn quỹ, hành chính:
Chịu trách nhiệm thực hiện các giao dịch với khách hàng một phần là huy động
vốn cho ngân hàng thông qua nghiệp vụ huy động vốn như nhận mở sổ tiết kiệm
(tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm tiện
ích, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bảo hiểm) cho khách hàng, mở và giao dịch
trên tài khoản tiền gửi thanh toán. Giao dịch viờn cũn thực hiện nghiệp vụ kinh
doanh, mua bán ngoại tệ cho các đối tượng mà ngân hàng được phép, tiếp nhận
khách hàng làm thẻ ATM, thanh toán qua ngân hàng các ủy nhiệm thu , ủy nhiện

chi. Đồng thời, nhân viên ngân quỹ còn nhận thu tiền gốc và lãi của khách hàng
theo hợp đồng tín dụng, chi lãi tiền gửi tiết kiệm theo thỏa thuận với khách hàng;
kết hợp với phòng tín dụng tiến hành giải ngân cho khách hàng khi thủ tục vay
hoàn tất và được duyệt thông qua sự trợ giúp của bộ phận ngân quỹ. Nhằm đa
dạng hoỏ cỏc dịch vụ ngân hàng, dịch vụ thanh toán quốc tế chuyên về dịch vụ
nhờ thu, lập L/C, chuyển tiền quốc tế, để hoạt đông ngân hàng thêm chặt chẽ, bộ
phận kế toán còn nhiệm vụ in sao kê, lập và bảo lưu chứng từ.
-Phòng hành chính:
Có chức năng đánh giá tác phong làm việc của nhân viên, kiểm soát các hoạt
động về nhân sự (nghỉ phép, tổ chức các buổi sinh hoạt, vui chơi, nghỉ mỏt,…),
vật dụng văn phòng. Bộ phận công nghệ thông tin chuyên xử lý các vấn đề về
máy móc, thiết bị và hệ thống mạng khi có sự cố, cài đặt, viết chương trình dùng
trong nội bộ hệ thống ngân hàng và bảo mật thông tin cho khách hàng của ngân
hàng.
- 18 -
V. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP phát triển
nhà Tp Hồ Chí Minh
Bảng 1: Kết quả hoạt động của HDBank
(Nguồn:Bỏo cáo thường niên của Ngõn hàng TMCP phát triển nhà Tp HCM)
Nhìn vào bảng báo cáo ta nhận thấy các chỉ tiêu tổng tài sản ,vốn điều lệ
của ngân hàng qua các năm đều liên tục tăng qua các năm đã tạo điều kiện cho
Ngân hàng mở rộng quy mô và ngày càng củng cố được vị trí của mình trong hệ
thống ngõn hàng cũng như trong nền kinh tế hiện nay.Hiệu quả hoạt động của
ngân hàng cũng được nâng cao rừ rệt ,uy tín của ngõn hàng tăng lờn.Từ
đú,lượng tiền gửi và cho vay cũng tăng lên.
Mặc dù trong thời kỳ kinh tế biến động nhưng lợi nhuận của ngõn hàng
cũng không ngừng tăng lên. Cụ thể năm 2008 lợi nhuận đạt 192 tỉ đồng, tăng 71
tỉ đồng so với năm 2007 và đến năm 2009 thì lại tiếp tục tăng lên 63 tỉ đồng.
Tuy năm 2008 người dân trên địa bàn làm ăn khó khăn, lạm phát cao làm cho
tâm lý người dân không ổn định, do vậy thu nhập của người dân giảm nhưng lợi

nhuận của Chi nhánh vẫn không ngừng tăng lên qua các năm. Những kết quả trên
cho thấy được sự chủ động, nổ lực trong hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn
của Ngân hàng.
- 19 -
Thực hiện %thực hiện
kế hoạch
Thực hiện %thực hiện
kế hoạch
Thực
hiện
%thực
hiện kế
hoạch
Tổng
ti sản
13.823 75 9.558 79.6 19.127 83
Vốn
huy
động
12.456 101 7.772 81 17.119 98
Tổng
dư nợ
8.912 95 6.175 86.5 8.231 89
Lợi
nhuậ
n
121 126 192 160 255 170

×