ChươngChương 9: 9: BáoBáo cáocáo kếkế toántoán
1
Nội dung của chương
• Mục tiêu của báo cáo tài chính.
• Trình bày báo cáo tài chính
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Thuyết minh báo cáo tài chính
• Xử lý các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán.
7.2
Mục tiêu của báo cáo tài chính
• Cung cấp thông tin:
– Tài chính
– Kết quả kinh doanh
– Luồng tiền
Cho các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính
•
Phân
loại
báo
cáo
tài
chính
:
•
Phân
loại
báo
cáo
tài
chính
:
– Báo cáo tài chính năm:
• Bắt buộc
• Phản ánh toàn diện tình hình tài chính và kết quả trong một
kỳ kế toán.
– Báo cáo tài chính giữa niên độ:
• Trình bày đầy đủ hoặc tóm tắt
• Thời hạn nộp:
– Chậm nhất 90 ngày sau khi kết thúc niên độ kế toán.
Yêu cầu về trình bày BCTC
• Trung thực và hợp lý:
– Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán phù hợp với chuẩn
mực
– Trình bày thông tin nhằm đảm bảo cung cấp thông tin phù hợp,
đáng tin cậy, so sánh và dễ hiểu.
– Cung cấp các thông tin bổ sung khi cần thiết.
•
Đảm
bảo
tính
thích
hợp
,
đáng
tin
cậy
và
dễ
hiểu
.
•
Đảm
bảo
tính
thích
hợp
,
đáng
tin
cậy
và
dễ
hiểu
.
– Phù hợp với mối quan tâm của người sử dụng.
– Thông tin phải trình bày trung thực, hợp lý, khách quan, phản
ánh đúng bản chất nghiệp vụ kinh tế.
– Phải tuân thủ nguyên tắc thận trọng khi xem xét, cân nhắc, phán
đoán để lập các ước tính kế toán.
– Thông tin phải được trình bày trên khía cạnh trọng yếu phản
ánh đầy đủ các giao dịch, không thiếu hụt thông tin.
– Thông tin phải rõ ràng, dễ hiểu với người sử dụng
Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
• Nguyên tắc lập:
– Hoạt động liên tục:
• Đánh giá khả năng hoạt động liên tục của DN.
• Thời gian đánh giá: 12 tháng tiếp theo.
•
Nếu
có
nghi
ngờ
Thuyết
minh
báo
cáo
tài
•
Nếu
có
nghi
ngờ
Thuyết
minh
báo
cáo
tài
chính.
– Cơ sở dồn tích:
• Nghiệp vụ ghi nhận tại thời điểm phát sinh.
• Chi phí được ghi nhận theo nguyên tắc phù hợp.
– Nhất quán:
• Trình bày, phân loại các khoản mục phải nhất
quán từ niên độ này sang niên độ khác.
Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
• Trọng yếu và tập hợp:
– Các khoản mục trọng yếu trình bày riêng biệt.
– Không trọng yếu thì tập hợp vào các khoản mục có chung tính
chất/chức năng.
• Bù trừ:
– Các khoản mục TS, nợ phải trả không được trình bày bù trừ
– Các khoản lãi/lỗ và chi phí phát sinh từ các giao dịch và các sự
kiện giống nhau hoặc không có tính trọng yếu được trình bày bù
trừ.
– Các khoản mục có tính trọng yếu được báo cáo riêng biệt.
• Có thể so sánh:
– Số liệu trên BCKT kỳ này phải được trình bày tương ứng với các
thông tin trên BCKT kỳ trước.
Bảng cân đối kế toán
• Bảng cân đối kế toán:
– Phản ánh tổng quát tình hình TS, nợ phải trả và
nguồn vốn chủ sở hữu tại một thời điểm nhất định.
– Tính cân đối: TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ
SỞ HỮU.
•
Nguyên
tắc
trình
bày
:
•
Nguyên
tắc
trình
bày
:
– Tuân thủ nguyên tắc chung
– Khoản mục TS, nợ phải trả trình bày riêng biệt thành
ngắn hạn và dài hạn.
– Khoản mục TS, nợ phải trả không được trình bày bù
trừ.
Nội dung Bảng cân đối kế toán.
1. Tiền và các khoản tương đương tiền;
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn;
3. Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác;
4. Hàng tồn kho;
5. Tài sản ngắn hạn khác;
6. Tài sản cố định hữu hình;
7. Tài sản cố định vô hình;
8. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn;
9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang;
9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang;
10. Tài sản dài hạn khác;
11. Vay ngắn hạn;
12. Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác;
13. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước;
14. Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác;
15. Các khoản dự phòng;
16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số;
17. Vốn góp;
18. Các khoản dự trữ;
19. Lợi nhuận chưa phân phối.
Nội dung của Bảng cân đối kế toán
• Tiền và các khoản tương đương tiền:
– Toàn bộ số tiền hiện có của Doanh nghiệp
– Tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển và các khoản tương đương tiền
• Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
– Toàn bộ giá trị các khoản đầu tư TC ngắn hạn sau khi trừ đi phần dự
phòng giảm giá đầu tư.
–
Các
khoản
đầu
tư
có
thời
hạn
thu
hồi
vốn
dưới
1
năm
hoặc
1
chu
kỳ
–
Các
khoản
đầu
tư
có
thời
hạn
thu
hồi
vốn
dưới
1
năm
hoặc
1
chu
kỳ
kinh doanh
• Các khoản phải thu:
– Phải thu khách hàng
– Trả trước người bán
– Phải thu nội bộ
– Phải thu theo tiến độ kế hoạch xây dựng
– Phải thu khác ( phải thu đáo hạn dưới 1 năm/ 1 Chu kỳ KD
Nội dung của Bảng cân đối kế toán
• Hàng tồn kho:
– Giá trị hiện có của toàn bộ hàng tồn kho
• Các khoản đầu tư ngắn hạn khác:
– Chi phí trả trước ngắn hạn
– Các khoản thuế phải thu
–
Tài
sản
ngắn
hạn
khác
–
Tài
sản
ngắn
hạn
khác
• Các khoản phải thu dài hạn:
– Giá trị toàn bộ các khoản phải thu dài hạn
• Tài sản cố định và bất động sản đầu tư:
– Giá trị còn lại của TSCĐ và bất động sản đầu tư
– Giá trị hoạt động đầu tư cơ bản dở dang
• Các khoản đầu tư tài chính dài hạn:
– Đầu tư vào công ty con
– Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
Nội dung của Bảng cân đối kế toán
• Đầu tư dài hạn khác:
– Tổng chi phí trả trước dài hạn
– Tài sản thuế thu nhập hoàn lại
– Tài sản dài hạn khác
• Nợ ngắn hạn:
–
Nợ
phải
trả
có
thời
gian
đáo
hạn
dưới
1
năm
/ 1 CKKD
–
Nợ
phải
trả
có
thời
gian
đáo
hạn
dưới
1
năm
/ 1 CKKD
– Giá trị các khoản chi phí phải trả
– Thừa chờ xử lý
– Ký cược, ký quỹ dài hạn
• Nợ dài hạn:
– Nợ có thời gian thanh toán > 1 năm, 1 Chu kỳ KD
– Phải trả dài hạn người bán
– Phải trả dài hạn nội bộ
Nội dung của Bảng cân đối kế toán
• Vốn chủ sở hữu:
– Toàn bộ vốn đầu tư của chủ sở hữu
– Chênh lệch giữa vốn góp theo mệnh giá cổ phiếu và
giá thực tế phát hành cổ phiếu
– Cổ phiếu ngân quỹ: cổ phiếu được công ty mua lại
– Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu trích từ LN sau thuế
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
• Báo cáo KQHĐKD:
– Phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh.
• Nguyên tắc lập:
– Tuân theo cơ sở dồn tích.
– Doanh thu, chi phí không được bù trừ ngoại trừ
doanh thu từ hoạt động đầu tư chứng khoán và kinh
doanh ngoại tệ.
– Chi phí có thể trình bày theo nội dung kinh tế hoặc
chức năng kinh tế.
Nội dung BC KQHĐKD
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;
2. Các khoản giảm trừ;
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ;
4. Giá vốn hàng bán;
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ;
6. Doanh thu hoạt động tài chính;
7. Chi phí tài chính;
8. Chi phí bán hàng;
8. Chi phí bán hàng;
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp;
10. Thu nhập khác;
11. Chi phí khác;
12. Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết và liên doanh được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu (Trong Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh hợp nhất);
13. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh;
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp;
15. Lợi nhuận sau thuế;
16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong lãi hoặc lỗ sau thuế (Trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất);
17. Lợi nhuận thuần trong kỳ.
Nội dung BC KQHĐKD
• Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
– Tổng cộng phát sinh Có TK 511 và 512.
• Các khoản giảm trừ doanh thu:
– Tổng cộng số phát sinh Có TK 333.
–
TK 521, 531, 532.
–
TK 521, 531, 532.
• Các khoản chi phí:
– Phát sinh Nợ của TK 911 trong quan hệ đối ứng với
TK chi phí tương ứng.
• Chi phí lãi vay: được tổng hợp từ sổ chi tiết của chi phí
tài chính.
• Chi phí thuế thu nhập hoãn lại: Số chênh lệch giữa phát
sinh bên Nợ và phát sinh bên Có của TK 8212
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
– Phản ánh sự hình thành và sử dụng dòng tiền phát
sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo
của doanh nghiệp.
• Khái niệm tiền trong BC LCTT:
–
Các
khoản
vốn
bằng
tiền
:
tiền
mặt
,
tiền
gửi
và
tiền
–
Các
khoản
vốn
bằng
tiền
:
tiền
mặt
,
tiền
gửi
và
tiền
đang chuyển.
– Các khoản tương đương tiền: đầu tư ngắn hạn không
quá 3 tháng và không có nhiều rủi ro khi hoán chuyển
thành tiền.
• Nguyên tắc lập:
– Theo cơ sở tiền: quan tâm đến dòng tiền thực thu và
thực chi
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Hoạt động kinh doanh: hoạt động tạo ra doanh thu chủ
yếu cho DN
– Tiền thu từ bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ
– Tiền thu từ doanh thu khác
– Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ
– Tiền chi trả lương và các khoản khác cho người lao
động.
– Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
– Tiền chi trả lãi vay
– Các dòng tiền khác không thuộc hoạt động đầu tư và
tài chính.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Hoạt động đầu tư: hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh
lý, nhượng bán TS dài hạn và các khoản đầu tư khác
không thuộc các khoản tương đương tiền:
– Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và TS dài hạn
khác.
–
Tiền
thu
từ
thanh
lý
,
nhượng
bán
TSCĐ
và
TS
dài
–
Tiền
thu
từ
thanh
lý
,
nhượng
bán
TSCĐ
và
TS
dài
hạn khác.
– Tiền chi cho vay, đầu tư, góp vốn vào các đơn vị khác
nhưng không nhằm mục đích thương mại.
– Tiền thu hồi từ cho vay, đầu tư vào các đơn vị khác
– Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Hoạt động tài chính: hoạt động tạo ra sự thay đổi về qui
mô, kết cấu vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh
nghiệp:
– Tiền thu do chủ sở hữu góp vốn, phát hành cổ phiếu.
– Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ
phiếu
.
phiếu
.
– Tiền thu do đi vay ngắn hạn, dài hạn
– Tiền chi trả nợ gốc vay, trả nợ thuê tài chính
– Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho vốn chủ sở hữu
Nguyên tắc trình bày BC LCTT
• Trình bày theo cơ sở tiền: dựa vào dòng tiền thực thu và thực
chi.
• Dòng tiền được trình bày theo từng hoạt động và không áp
dụng nguyên tắc bù trừ, ngoại trừ:
– Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng.
–
Thu
tiền
và
chi
tiền
đối
với
các
khoản
thu
hồi
vốn
nhanh
,
–
Thu
tiền
và
chi
tiền
đối
với
các
khoản
thu
hồi
vốn
nhanh
,
thời gian đáo hạn ngắn.
• Không trình bày các giao dịch không bằng tiền.
• Không trình bày các dòng tiền dịch chuyển trong nội bộ giữa
các khoản tiền và tương đương tiền.
• Các dòng tiền liên quan đến ngoại tệ phải quy đổi về đồng
tiền hạch toán theo tỷ giá thời điểm phát sinh giao dịch.
Chênh lệch do đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ không phải là
dòng tiền.
Phương pháp lập BC LCTT
• Lập theo phương pháp trực tiếp: số liệu của nhóm tài khoản tiền và
tương đương tiền cần chi tiết cho từng hoạt động.
– Dòng tiền vào: số phát sinh bên Nợ của tài khoản tiền và các
khoản tương đương tiền.
– Dòng tiền ra: số phát sinh bên Có của các tài khoản tiền và các
khoản tương đương tiền.
•
Lập
theo
phương
pháp
gián
tiếp
:
dòng
tiền
từ
hoạt
động
kinh
doanh
•
Lập
theo
phương
pháp
gián
tiếp
:
dòng
tiền
từ
hoạt
động
kinh
doanh
được xác định từ chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế và được thực hiện
điều chỉnh.
– Các khoản doanh thu, chi phí không phát sinh bằng tiền.
– Các khoản lãi, lỗ CL tỷ giá chưa thực hiện
– Các khoản lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư do bán, thanh lý TSCĐ
hay đầu tư dài hạn.
– Các thay đổi số liệu trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải
thu và phải trả từ hoạt động kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chính
• Yêu cầu trình bày:
– Đưa ra thông tin cơ sở về trình bày, lập BCKT
– Các chính sách kế toán
– Các sự kiện quan trọng
–
Trình
bày
những
thông
tin
trong
chuẩn
mực
nhưng
–
Trình
bày
những
thông
tin
trong
chuẩn
mực
nhưng
chưa được thể hiện ở những báo cáo khác
– Cung cấp các thông tin bổ sung, chi tiết cho các
khoản mục được trình bày trên các báo cáo khác.
– Trình bày 1 cách có hệ thống
Nội dung của thuyết minh BCTC
• Gồm các phần:
– Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.
– Công bố thông tin về kỳ kế toán và đơn vị tiền tệ sử
dụng
– Tuyên bố về tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán.
– Giải thích cơ sở đánh giá và chính sách kế toán được
áp dụng tại doanh nghiệp.
– Trình bày các thông tin bổ sung cho các khoản mục
được trình bày trên BCTC.
– Trình bày những thông tin trọng yếu khác.
Xử lý các sự kiện sau ngày kết thúc niên
độ kế toán
• Các loại sự kiện:
– Các sự kiện cần điều chỉnh: những sự kiện phát sinh sau kỳ báo
cáo năm, cung cấp bằng chứng bổ sung về các sự kiện đã tồn
tại trong năm tài chính và phải đo lường được.
• Các sai sót, gian lận làm BCTC không được chính xác.
• Kết luận của tòa án liên quan đến quyền thu tiền hay nghĩa
vụ
trả
nợ
của
doanh
nghiệp
.
vụ
trả
nợ
của
doanh
nghiệp
.
• Có xác nhận giá gốc của tài sản đã mua hay số tiền thu
được từ việc bán TS trong năm.
• Có bằng chứng về tài sản bị tổn thất trong kỳ kế toán năm.
Xử lý các sự kiện sau ngày kết thúc niên
độ kế toán
– Các sự kiện không cần điều chỉnh: những sự kiện
phát sinh sau kỳ báo cáo năm liên quan đến những
tình huống đã xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán.
• Việc hợp nhất kinh doanh, việc thanh lý công ty
con.
•
Kế
hoạch
ngừng
hoạt
động
•
Kế
hoạch
ngừng
hoạt
động
• Mua sắm hoặc thanh lý TS giá trị lớn.
• Nhà xưởng bị phá hủy
• Thay đổi bất thường về giá bán TS hay tỷ giá.
• Thay đổi về thuế
• Những vụ kiện lớn.
Trình bày trên thuyết minh báo cáo TC