Câu 61 : Tổng giá trị sản xuất là gì ?
Tổng giá trị sản xuất là tổng sản phẩm trong nớc đợc tạo ra trong 1 năm .
*Toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ đợc tạo ra trong 1 năm, nó bao gồm cả chi phí
trung gian và giá trị tăng thêm.
Là giá trị tổng sản lợng của nền kinh tế tạo ra trong 1 thời kỳ nhất định thờng là
1 năm.
Là toàn bộ giá trị bằng tiền của một quốc gia trong 1 năm.
Câu 62 : Tài chính là gì ?
Là hệ thống các quan hệ tiền tệ nảy sinh trong phân phối tổng sản phẩm quốc
nội và thu nhập quốc dân để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ phục vụ các
qus trình táI sản xuất xã hội và nhu cầu của nhà nớc.
Là hệ thống quan hệ phân phối tổng sản phẩm xã hội hoặc tổng sản phẩm quốc
nội dới hình thức giá trị, thông qua nó để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
tập trung và không tập trung nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng nhà nớc và
nhu cầu xã hội
*Là các quỹ tiền tệ thuộc quyền sỏ hữu và sử dụng của các chủ thể, đợc hình
thành thông qua quá trình phân phối và phân phối lại của cải xã hội.
Là hệ thống các quỹ tiền tệ tập trung và quỹ tiền tệ không tập trung dduocj hình
thành và sử dụng cho các kinh tế, xã hội, quốc phòng , an ninh, đối ngoại do nhà
nớc, các tổ chức xã hội và dân c nắm giữ.
Câu 62-1 : NHTW phảI phát hành tiền ra lu thông bằng các kênh nào ?
*TáI cấp vốn cho tổ chức tín dụng; cho vay, tạm ứng ngân sách; mua ngoại tệ,
vàng
Câu 62-2 : Những của cảI bằng tiền đợc coi là những nguồn tài chính bao gồm
những gì?
Là tổng sản phẩm quốc dân, tức nguồn lực mà quốc gia nắm đợc và sử dụng.
Là tổng sản phẩm quốc nội do trong nớc tạo ra và các nguồn chuyển từ bên
ngoài vào trong nớc.
*Là GDP, tích lũy quá khứ, tài sản tài nguyên chuyển hóa thành tiền và chênh
lệnh nguồn chuyển ra ngoài nớc và chuyển vào từ nớc ngoài.
Là nội lực của 1 quốc gia tạo ra trong 1 thời kỳ nhất định và nguồn vay, viện trợ
từ bên ngoài.
Câu 63 : Sự hình thành và sử dụng các quỹ tài chính có đặc điểm gì?
Gắn chặt với việc hình thanhfvaf sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung và không tập
trung trong nền kinh tế quốc dân.
Là quan hệ một chiều giữa Nhà nớc với doanh nghiệp, dân c, tổ chức xã hội và
gắn với lợi ích của con ngời.
*Biểu hiện quan hệ sở hữu, thể hiện mục đích sử dụng và luôn trong trạng tháI
hoạt động.
Gắn chặt với tiền tệ, với sản cuất và táI sản xuất, với các hoạt động thực hiện các
chức năng Nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dân c.
Câu 64 : Nhà nơc tạo lập vốn cho mình bằng cách nào?
Nhà nớc tạo lập vốn bằng cách ding quyền lực của mình để thu thuế của doanh
nghiệp và dân c, vay trong nớc và vay nớc ngoài.
Nhà nớc phát hành các loại tráI phiếu chính phủ nh công tráI quốc gia, tín phiếu
kho bạc, tráI phiếu công trình để bán và tạo nguồn vốn, đồng thời kêu gọi nớc
ngoài viện trợ giúp đỡ.
Nhà nớc bỏ tiền ra đầu t các doanh nghiệp kinh doanh hang hóa, dịch vụ kiếm
lời và thực hiện việc thu thuế, phí, lệ phí để tạo nguồn tài chính cho hoạt động
của mình.
*Nhà nớc dùng quyền lực chính trị ban hành các luật thuế, quy định thu phí, lệ
phí, quyền sở hữu tài nguyên quốc gia, xây dựng các doanh nghiệp Nhà nớc và
tham gia thị trờng tài chính để tạo lập vốn.
Câu 65 : Nguồn tài chính của 1 quốc gia bao gồm những gì?
Tổng sản phẩm xã hội và giá trị mới sáng tạo của 1 nớc trong 1 năm.
Nguồn tài chính nớc ngoài đầu t vào, vay của nớc ngoài và viện trợ từ bên ngoài.
*Là GDP, tích lũy quá khứ, tài sản tài nguyên chuyển nhợng, chênh lệch trong
nớc chuyển ra nớc ngoài và nớc ngoài chuyển vào.
Nguồn tài chính trong một nớc là tổng thu nhập của nớc đó trong 1 năm do các
ngành sản xuất và dịch vụ tạo ra.
Câu 66 : Cơ cấu nguồn tài chính nớc ta bao gồm những gì?
Nguồn tài chính của Nhà nớc huy động đợc trong nớc và vay nớc ngoài.
*Nguồn tài chính Nhà nớc, các trung gian tài chính, hu vực phi tài chính, các tổ
chức vô vị lợi, dân c và hộ gia đình.
Nguồn tích lũy của các doanh nghiệp công, nông , thơng nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế.
Nguồn vốn của dân c đóng góp cho Nhà nớc, cho các tổ chức xã hội và cho các
ngân hàng vay.
Câu 67 : Ngân sách nhà nớc là gì?
Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ thu chi trong dự toán do cấp có them quyền phê
chuẩn để bảo đảm thực hiện chức năng nhà nớc.
Ngân sách Nhà nớc là quỹ tiền tệ tập trung lớn của Nhà nớc để huy động và sử
dụng vốn đảm bảo thực hiện chức năng nhà nớc.
Ngân sách Nhà nớc là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc và xã hội phát
sinh trong quá trình Nhà nớc huy động và phân phối các nguồn tài chính.
*Ngân sách Nhà nớc là khâu chủ đạo của tài chính Nhà nớc, là quỹ tiền tệ tập
trung lớn nhất của Nhà nớc phục vụ các hoạt động kinh tế-xã hội của nhà nớc từ
trung ơng đến địa phơng.
Câu 68 : Nhà nớc dựa vào nguồn tài chính nào để đảm bảo thực hiện chức năng
của mình?
Nhà nớc dựa vào nguồn tài chính của tất cả các mắt khâu tài chính trong hệ
thống tài chính của nớc ta.
Nhà nớc dựa vào sự đóng góp của dân c, doanh nghiệp, tức là khâu tài chính
doanh nghiệp và khâu tài chính dân c.
Nhà nớc dựa vào nguồn tài chính từ các quỹ công, quỹ quốc gia đã hình thành.
*Nhà nớc dựa vào NSNN, quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất đất nớc.
Câu 69 : Căn cứ vào bảng dự toán thu chi NSNN ta hiện hành thì tổng số thu
NSNN bao gồm những nguồn hay các bộ phân nào?
Tổng số thu ngân sách gồm : thuế thu trong nớc, thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các
khoản vay nợ trong và ngoài nớc.
Tổng số thu ngân sách gồm : thu từ sản xuất kinh doanh trong nớc, thu từ huy
động GDP, thu từ viện trợ không hoàn lại.
Tổng số thu ngân sách gồm : thu trong nớc, thu ngoài nớc.
*Tổng số thu ngân sách gồm : thu từ sản xuất, kinh doanh trong nớc, thuế xuất
nhập khẩu, thu từ viện trợ không hoàn lại.
Câu 70 : ở trong nớc, nhà nớc có thể vay nợ ai?
Nhà nớc vay ngân hàng NN và các ngan hàng TM
Nhà nớc vay doanh nghiệp NN và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế.
Nhà nớc vay tiền tiết kiệm của dân c và các quỹ công trong xã hội.
*Nhà nớc vaydoanh nghiệp dân c và các ngân hàng.
Câu 71 : TráI phiếu chính phủ ở nớc ta có các hình thức nào?
TPCP gồm công tráI quốc gia, các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tài chính
quốc tế.
*TPCP gồm công tráI quốc giá, tín phiếu kho bạc và tráI phiếu công trình.
TPCP gồm những khoản vay doanh nghiệp, vay dân c trong nớc và vay nớc
ngoài.
TPCP gồm có tín phiếu kho bạc, tiền gửi tiết kiệm của dân c và các khoản vay
khác.
Câu 72 : Vấn đề quan trọng nhất mà CP phảI giảI quyết để vay đợc dân là ?
Là vấn đề lãI suet và ổn định tiền tệ
Là vấn đề làm cho dân vay khỏi mất vốn khi có lạm phát
*Là vấn đề lãI suất và trả nợ
Là vấn đề trả đúng hạn và bảo toàn đợc vốn của dân.
Câu 73 : Tại sao vốn vay (trong và ngoài nớc) của Chính phủ không đợc sử dụng
vào tiêu ding mà phảI sử dụng vào đầu t?
Không sử dụng vào tiêu dùng mà dùng vào đầu t để phát triển kinh tế xã hội của
đất nớc.
Không sử dụng vào tiêu dùng vì sẽ giảm nguồn tích lũy của đất nớc để phát triển
kinh tế.
*Sử dụng vào đầu t để tăng trởng kinh tế và tạo ra nguồn để trả nợ vốn gốc và lãI
suất cho vốn vay. Sử dụng vào tiêu dùng sẽ bị mất đi.
Sử dụng vào đầu t để đổi mới cơ cấu kinh tế và đổi mới công nghệ cho nền kinh
tế.
Câu 74 : Vốn huy động bằng phát hành tráI phiếu và cổ phiếu khác nhau về
nguồn vốn của doanh nghiệp ra?
Vốn phát hành CP và TP đều là vốn huy động bổ sung cho doanh nghiệp và
thuộc sở hữu của doanh nghiệp.
*Vốn phát hành TP là vốn nợ, vốn phát hành CP là vốn có của doanh nghiệp.
Vốn phát hành tp&cp của đều là vốn của các chủ đầu t mà doanh nghiệp phảI
hoàn trả đúng hạn.
Vốn phát hành TP là vốn có, vốn phát hành CP là vốn nợ của doanh nghiệp.
Câu 75 : Tại sao dn khi vay vốn phảI so sánh qua hệ lãI suất trả cho tiền vay và
hiệu quả sử dụng vốn?
Tại vì dn phảI có tích lũy vốn đầu t đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất.
Tại vì phảI trả nợ cho ngời vay khi nợ đến hạn.
*Tại vì phảI trả đợc nợ, có tích lũy và không mất vốn của doanh nghiệp.
Tại vì vốn vay không thuộc sở hữu của doanh nghiệp, không thể tùy tiện sử dụng
thế nào cũng đợc
Câu 76 : Theo C.mac thì những bộ phận nào của tổng sản phẩm quốc nội (c +v
+m) cần khấu trừ đợc coi là tất yêu kinh tế. Hãy kể ra các bộ phận đó?
Các bộ phân khấu trừ đợc xem là tất yếu về kinh tế gồm : Bù đắp tiêu hao của t
liệu sản xuất; Khấu trừ để chi phí vào quản lý xã hội; Khấu trừ để phát triển giáo
dục, y tế, văn hóa
Các bộ phận khấu trừ đợc xem là yếu tố tất yếu về kinh tế gồm : Khấu trừ để
tích lũy nhằm táI sản xuất mở rộng; Khấu trừ để dự trữ đề phòng tai biến bất
ngờ; Khấu trừ để chi dùng vào quả lý xã hội
*Các bộ phận khấu trừ đợc xem là tất yếu về kinh tế gồm : Bù đắp tiêu hao t liệu
sản xuất; Một phần để tích lũy; Một phần để dự trữ.
Các bộ phận khấu trừ đợc xem là tất yếu về kinh tế gồm : Bù đắp tiêu hao t liệu
sản xuất; Một phần tích lũy để táI sx mở rộng; Một phần để phát triển văn hóa,
giáo dục, y tế, phúc lợi.
Câu 77 : hãy nêu rõ các hình thức thể hiện quan hệ tài chính gia Nhà nớc với
doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta ?
Các hình thức đó là : các loại thuế dn nộp chon n, dn mua các loại tráI phiếu cp
nh công táI, tín phiếu, các khoản vay của NHNN
*Các hình thức đó là : các loại thuế, phí, lệ phí phảI nộp, các khoản NSNN cấp
ban đầu và cấp bổ sung về các khoản vay trả giữa doanh nghiệp với nhà nớc,
các hình thức trợ giá, bù giá, miễn giảm thuế cho dn.
Các hình thức đó là : các khoản thuế gtgt, thuế tndn, ác khoản phí, lệ phí các
khoản vay của dn từ các quỹ hỗ trợ đầu t phát triển và khác.
Các hình thức đó là : các khoản thuế gián thu, trực thu, các khoản phí, lệ phí các
khoản BHXH phảI nộp, các khoản vốn XDCB NSNN cấp cho dn.
Câu 78 : Điểm khác nhau giữa tạo lập vốn của NN với DN là gì ?
Điểm khác nhau ở chỗ NN là ngời thống quản xã hội, ngời sở hữu tài sản, tài
nguyên, đất đia, vùng mỏcủa quốc gia.
Điểm khác nhau ở chỗ NN có quyền lực chính trị mạnh, ban hành ccas loại thuế
và bắt buộc doanh nghiệp, dân c đóng góp, dn thì ko có quyền lục chính trị ấy,
đồng thời NN có quan hệ rộng rãI hơn
*Điểm khác nhau ở chỗ NN có quyền lực chính trị lớn, ban hành các loại thuế
bắt buộc dn, dân c phảI nộp, là ng sở hữu lớn những tài sản, tài nguyên quốc gia
và NN có quan hệ dối ngoại rộng rãi.
Điểm khác nhau ở chỗ NN có quyền ban hành ccas luật thuế để bắt buộc dân
đóng góp, có quyền bắt buộc dân phảI cho vay, có quyền đợc nhận viện trợ nớc
ngoài và vay nớc ngoài.
Câu 79 : Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đợc sử dụng cho những mục đích gì?
Mục đích sử dụng : cho đời sống nhân dân, cho phát triển kinh tế, giáo dục, y
tế , văn hóa, xã hội của một nớc.
*Mục đích sử dụng : cho tích lũy (đầu t); cho tiêu dùng xã hội và cá nhân.
Mục đích sử dụng : tích lũy đầu t để thực hiện CNH, HDH đất nớc
Mục đích sử dụng : cho đầu t để tăng trởng kinh tế, đầu t vào kết cấu hạ tầng,
chi cho bộ máy NN và quốc phòng an ninh.
Câu 80 : trong việc sử dụng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) cần phảI tạo ra
những động lực gì để tăng trởng kinh tế?
Các động lực : đầu t để phát triển, kích thích lợi ích vật chất đối với con ngời,
kích thích nớc ngoài đến đầu t.
Các động lực : nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân, kích thích
những đầu t mới ở trong nớc và ngoài nớc, kích thích tạo thêm việc làm.
Các động lực : kích thích tạo ra thật nhiều hàng xuất khẩu với chất lợng cao, giá
rẻ để tăng sức cạnh tranh và có đợc nhiều ngoại tệ, do đó phảI khuyến khích đầu
t, coi đầu t là động lực để tăng trởng
*Các động lực : Đầu t vào sản xuất kinh doanh và kết cấu hạ tầng; CảI thiện
mức tiêu dùng để tạo thị trờng trong nớc và kích thích lao động; Tạo nguồn hàng
có lợi thế so sánh đẩy mạnh xuất khẩu vợt nhập khẩu.
Câu 81 :Nội dung chi tích lũy của NSNN bao gồm những gì ?
Bao gồm : Chi đầu t & phát triển, chi dự trữ nhà nớ, chi quốc phòng.
Bao gồm : chi đầu t xây dựng cơ bản, chi dự trữ Nhà nớc, chi trả nợ dài hạn cho
nớc ngoài.
Bao gồm : Chi cấp vốn lu động cho doanh nghiệp nhà nớc, chi đầu t xây dung cơ
bản, chi về giáo dục, khoa học.
*Bao gồm : chi đầu t xây dựng cơ bản, chi cấp vốn lu động cho doanh nghiệp
nhà nớc, chi dự trữ Nhà nớc.
Câu 82 : Chi tiêu dùng của NSNN bao gồm những nội dung gì?
Bao gồm : chi sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế, quốc phòng, an ninh, chi cấp
vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc và chi dự trữ nhà nớc, chi đối ngoại.
Bao gồm : chi cho bộ máy nhà nớc, Đảng, đoàn thể, chi viện trợ, trả nợ trong và
ngoài nớc, chi quốc phòng an ninh.
*Bao gồm : Chi sự nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội , quốc phòng, an ninh, đối
ngoại bộ máy nhà nớc, Đảng, đoàn thể, chi viện trợ, trả nợ trong và ngoài nớc,
viện trợ nớc ngoài.
Bao gồm : chi đầu t xây dựng cơ bản, Đảng, đoàn thể, chi viện trợ, trả nợ trong
và ngoài nớc, viện trợ nớc ngoài.
Câu 83 : Đầu t bên trong của 1 doanh nghiệp bao gồm những loại đầu t gì ?
Bao gồm : đầu t đổi mới công nghệ, đầu t tăng năng lực sản xuất, đầu t đổi mới
sản phẩm.
Bao gồm : đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ, đầu t hoàn thiện sản phẩm cũ , tạo
ra sản phẩm mới.
*Bao gồm : đầu t xây dựng cơ bản để tăng tài sản cố định và đầu t vốn lu động
để tăng tài sản lu động.
Bao gồm : đầu t mua nguyên vật liệu, năng lợng, đầu t mua máy móc, thiết bị,
đầu tu đổi mới sản phẩm.
Câu 84 : Tại sao trong vốn XDCB về sản xuất, vốn thiết bị (mua máy móc thiết
bị) phảI là bộ phận vốn quan trọng nhất?
*Tại vì : nó tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật công
nghệ của doanh nghiệp và tạo ra năng lực sản xuất mới, yếu tố quyết định năng
suất lao động cao, hiệu quả lớn.
Tại vì : bộ phận này chiếm tỷ trọng cao và quyết định đến năng lực sản xuất của
doanh nghiệp, tạo ra nhiều lợi nhuận.
Tại vì : bộ phận vốn này là yếu tố tích cực để ko tụt hậu về công nghệ, bảo đảm
vơn lên kịp trình độ chung của khu vực và thế giới.
Tại vì : bộ phận vốn thiết bị sẽ là tài sản cố định của doanh nghiệp, thể hiện
trình độ công nghệ cao và đảm bảo chất lợng sản phẩm cao có năng lực cạnh
tranh trên thị trờng.
Câu 85 : Căn cứ vào chức năng của Nhà nớc, nội dung chi của NSNN ta chia
thành những nhóm(bộ phận) nào?
Chia thành : chi tích lũy, chi tiêu dùng, chi trả nợ và chi viện trợ cho nớc ngoài.
Chia thành : chi đầu t XDCB , chi bổ sung vốn lu động, chi thờng xuyên, chi các
chơng trình quốc gia.
Chia thành : chi đầu t phát triển, chi cho bộ máy nhà nớc, đnagr, đoàn thể, chi
trả nợ và viện trợ,
*Chia thành : chi đầu t phát triển, chi thờng xuyên, chi trả nợ và viện trợ.
Câu 86 : DN có thể đầu t ra bên ngoài dới các hình thức nào ?
Dới các hình thức : góp vốn liên doanh với dn khác để chia lãI, mua cổ phiếu
của dn khác để tham gia sở hữu tài sản của công ty cổ phần.
Dới các hình thức : góp vồn liên doanh với dn khác, mua cổ phiếu của công ty
cổ phần, mua tráI phiếu dn khác để hởng lợi tức, bán chịu hàng hóa cho dn khác.
Dới các hình thức : góp vồn liên doanh với dn khác, mua trái phiếu của dn khác,
mua tráI phiếu chính phủ, cho vay bằng tiền mặt đối với dn khác.
* Dới các hình thức : góp vồn liên doanh ,mua trái phiếu của dn khác, mua tráI
phiếu NN, tráI phiếu ngân hàng, gửi tiết kiệm vào ngân hàng.
Câu 87 : Khi bán hàng trên thị trờng không đổi, lợi tức phảI trả cho tiền vay coa
hay thấp có tác động gì đến lợ nhuận thực hiện cuardoanh nghiệp ( lợi nhuận trc
thuế TNDN). Tại sao ?
Lợi tức tiền vay cao sẽ đẩy chi phí sxkd của DN lên cao và lợi nhuận thực hiện
đợc sẽ ít vì DN phảI trích lợi nhuận tra lãI tiền vay.
Lợi tức tiền vay thấp, Dn giảm đợc chi phí, lợi nhuận thực hiện sẽ tăng lên, vì dn
không phảI mang nhiều lợi nhuận đI tả cho chủ nợ.
*Lợi tức tiền vay cao hay thấp sẽ tác động đến chi phí sản xuất kinh doanh cao
hay thấp và do đó tác động đến lợi nhuận thực hiện nhiều hay ít, vì lãI suất tiền
vay là yếu tố của chi phí về hoạt động tài chính.
Lợi tức tiền vay cao hay thấp không tác động đến lợi nhuận thực hiện của doanh
nhiệp, vì dn khi vay đã biết trớc lãI suất phảI trả là bao nhiêu rồi.
Câu 88 : Vốn đầu t XDCB của 1 DN nếu căn cứ vào hình tháI vật chất của kết
quả đầu t thì bao gồm những gì?
Bao gồm : tài sản cố định là thiết bị, máy móc, tscđ là nhà cửa, tscđ khác.
Bao gồm : tscđ vô hình, tscđ là nhà xởng, tscđ là máy móc, thiết bị.
Bao gồm : tscđ hữu hình, tscđ là các bằng phát minh sáng chế.
*Bao gồm : tscđ hữu hình và tscđ vô hình.
Câu 89 : Công tác kiểm tra tài chính có những đặc điểm gì?
Có 3 đặc điểm : là kiểm tra bằng tiền, có diện rộng và vừa kiểm tra từ bên trong,
vừa kiểm tra từ bên ngoài.
Có 2 đặc điểm : là kiểm tra bằng tiền, đợc tiến hành cả trong lĩnh vực sản xuất
vật chất và không sản xuất vật chất.
Có các đặc điểm : là kiểm tra bằng tiền, kiểm tra có diện rộng , tác động đến lợi
ích vật chất của đơn vị kiểm tra, kiểm tra mang tính tổng hợp.
*Có 4 đặc điểm : là kiểm tra bằng tiền, kiểm tra mang tính tổng hợp, kiểm tra có
diện rộng , kiểm tra từ bên trong, vừa kiểm tra từ bên ngoài.
Câu 90 : Mục đích của kiểm kiểm tra tài chính?
Mục đích : đấu tranh chống lãng phí, tham nhũng, lành mạnh hóa nền tài chính.
*Mục đích : phát huy nhân tố tích cực, khác phục nhân tố tiêu cực,lành mạnh
hóa tình hình tài chính và tăng cờng kỷ luật tài chính và pháp chế.
Mục đích : lành mạnh hóa nền tài chính, tăng cờng kỷ luật tài chính và pháp
chế, đấu tranh chống tham ô, lãng phí.
Mục đích : tìm kiếm những sai sót, vi phạm pháp luật trong quản lý tài chính,
đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu.
Câu 91 : Tại sao trình tự kiểm tra phảI chia thành kiểm trớc, trong và khi cấp
phát?
Tại vì : kiểm tra trớc để ngăn ngừa tráI có thể xảy ra, kiểm tra trong để thúc
đẩy thực hiện các mục tiêu, kiểm tra để kết thúc công việc.
*Tại vì : các hoạt động kinh tế, xã hội đều có quá trình nảy sinh diễn biến (phát
triển) và kết thúc. Kiểm tra tài chính đảm bảo và thúc đẩy quá trình ấy, vì thế
trình tự kiểm tra tc phảI có kiểm tra trớc trong và sau.
Tại vì : kiểm tra tc vừa là một mặt quan trọng của công tác qaunr lý tài chính
vừa là động lực thúc đẩy quản lý kinh tế xã hội đặt đợc hiệu quả , tiết kiệm.
Tại vì : kiểm tra tài chính mỗi giai đoạn có nội dung, yêu cầu khác nhau, có tác
động khác nhau đến hoạt động kinh tế xã hội.
Câu 92 : Kiểm tra tài chính (trớc) có những nội dung gì?
Nội dung : kiểm tra căn cứ lập kế hoạch, kiểm tra phơng pháp tính toán, kiểm tra
việc quán triệt các nguyên tắc.
Nội dung : kiểm tra phơng pháp tính toán, kiểm tra ccas cân đối tài chính, kiểm
tra mục đích sử dụng vốn và sót trong tính toán.
*Nội dung : kiểm tra căn cứ xây dụng kế hoạch, dự án tài chính, phơng pháp
tính toán, các cân đối và sót trong tính toán.
Nội dung : kiểm tra việc huy động và sử dụng các nguồn tài chính, kiểm tra các
nguyên tắc phảI tuân theo mà pháp luật quy định, kiểm tra phơng pháp tính toán.
Câu 93 : Kiểm tra (tài chính) trong có những nội dung gì?
Nội dung : kiểm tra việc chấp hành pháp luật và quy định của NN, việc huy
động và sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn và việc ghi chép tính toán các loại sổ
sách, giấy tờ.
Nội dung : kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính, sổ sách, chứng từ, chi phí
và kết quả, thu nộp ngân sách, trả nợ ngân hàng và thanh toán chi trả nợ với
khách hàng trong quan hệ giao dịch.
*Nội dung : kiểm tra việc chấp hành luật pháp và quy định của NN, chấp hành
kế hoạch tài chính, sổ sách, chứng từ, các nghiệp vụ phi thực hiện, chi phí và kết
quả, lập và sử dụng các quỹ, hiệu quả kinh tế (lợi nhuận) và phân phối hiệu quả
ấy.
Nội dung : kiểm tra việc chấp hành kế hoạch thu chi tài chính, tình hình sử dụng
quỹ, huy động và sử dụng vốn, lợi nhuận đạt đợc, thành lập và sử dụng các quỹ,
phân phối lợi nhuận.
Câu 94 : Tại sao phảI kiểm tra kết quả tài chính trớc khi cung cấp thông tin cho
cơ quan sử dụng thông tin kiểm tra?
PhảI kiểm tra lại để bảo đảm tính chính xác, trung thực, khách quan của kết quả
kiểm tra, khắc phục sai sót trong kết quả kiểm tra.
PhảI kiểm tra lại trớc hi cung cấp thông tin kiểm tra để bảo vệ lợi ịch chính
đáng của đơn vị đợc kiểm tra khi cán bộ kiểm tra thiếu khách quan.
* PhảI kiểm tra lại để đảm bảo thoogn tin kiểm tra có chất lợng cao làm căn cứ
cho việc đa ra các quyết định quản lý đúng đắn, sát thực tránh đa ra quyết
định
PhảI kiểm tra lại để đảm bảo rằng cán bộ kiểm tra tài chính làm việc khách
quan, có trách nhiệm cao, không chịu 1 áp lực nào.
Câu 95 : Đối tợng kiểm tra của kiểm tra tài chính?
Đối tợng là các tài liệu, sổ sách, chứng từ kế toán.
Đối tợng là báo cáo tổng kết công tác của thủ trởng cơ quan đơn vị đợc kiểm tra.
Đối tợng là các tài sản tiền vốn, kinh phí còn lại của các đơn vị đợc kiểm tra.
*Đối tợng là báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán năm tài chính của đơn vị đợc
kiểm tra.
Câu 96 : Kiểm tra chứng từ bao gồm những nội dung gì?
Bao gồm : việc chấp hành luật pháp, nguyên tác, chế độ tài chính của nhà nớc
ban hành, kiểm tra sổ sách, giấy tờ của đơn vị.
Bao gồm : việc tuân thủ nguyên tắc, chế độ tài chính, kế toán của NN, kiểm tra
các báo cáo tài chính và cách hành tự các bút toán trong đơn vị.
*Bao gồm : việc chấp hành luật pháp, nguyên tắc, chế độ, kỷ luật tài chính của
NN, kiểm tra tính chính xác của chứng từ, sổ sách, báo biểu, tính cập nhật trong
kế toán, kiểm tra việc sử dụng phơng pháp tính toán và sai sót trong tính toán.
Bao gồm : việc quán triệt và chấp hành các quy định của NN về quản lý tài
chính trong đơn vị, việc giữ gìn sổ sách kế toán và các quan hệ giao dịch của
đơn vị.
Câu 97 : Kiểm tra thực tế trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung gì?
Bao gồm : kiểm tra chứng từ, sổ sách, tiền vốn, nguyên vật liêu, sản phẩm tại cơ
quan, đơn vị có đối chiếu với ngân hàng, kho bạc NN và các đơn vị mà doanh
nghiệp giao dịch, thăm dò ý kiến công nhân viên chức.
*Bao gồm : kiểm tra chứng từ, sổ sách, kiểm kê tài sản, thống kê biên chế và đối
chiếu sự ăn khớp giữa sổ sách với hiện vật và con ngời, đối chiếu với các đơn vị
mà doanh nghiệp giao dịch, thăm dò ý kiến công nhân viên chức.
Bao gồm : kiểm tra tài sản trong các phân xởng, tiền mặt trong két, hiện vật
trong các kho tàng, các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng, giao dịch với ngân
hàng và tổ chức tín dụng.
Bao gồm : kiểm tra chứng từ, sổ sách, các tài sản cố định, tslđ, tiền vốn trong
quỹ, các khoản thuế phảI nộp, các khoản phảI trả cho khách hàng và cho ngân
hàng.
Câu 98 : Các tổ chức và cơ quan nào có quyền tiến hnahf kiểm tra tài chính với 1
công ty cổ phần?
Kiểm tra bên trong có : Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, công nhân viên trong
công ty; Kiểm tra bên ngoài có : cơ quan thuế, ngân hàng, thanh tra NN.
Kiểm tra nội bộ : Đại hội cổ đông, HĐQT,BKS ; Kiểm tra từ bên ngoài có : cơ
quan thuế, các ngân hàng , công ty kiểm toán độc lập.
Kiểm tra bên trong có : Đại hội cổ đông, BKS, kiểm toán nội bộ; Kiểm tra từ
bên ngoài có : ngân hàng cho vay, thuê công ty kiểm toán độc lập, thanh tra NN.
* Kiểm tra bên trong có : Đại hội cổ đông,HĐQT, Giám đốc điều hành, BKS;
Kiểm tra từ bên ngoài có : cơ quan thuế, ngân hàng, kho bạc NN , kiểm toán độc
lập, thanh tra NN.
Câu 99 : những cơ quan nào có quyền kiểm tra tài chính đối với doanh nghiệp
NN?
Cơ quan tài chính cấp vốn, cơ quan thuế, thanh tra NN, bộ quản lý ngành, Thủ t-
ớng Chính phủ, Kho bạc NN.
Cơ quan thuế, cơ quan cấp phát vốn,ngân hàng, Kho bạc NN, thanh tra NN, các
đoàn đại biểu Quốc hội, HĐND địa phơng.
C ơ quan thuế, ngân hàng, tổ chức tín dụng, Kho bạc NN, thanh tra NN, kiểm
toán NN, bộ quản lý ngành.
*Cơ quan thuế, cơ quan cấp phát vốn,ngân hàng, Kho bạc NN, thanh tra NN,
kiểm toán NN, bộ quản lý ngành.
Câu 100 : Quỹ BHXH đợc hình thành từ nguồn nào?
Quỹ BHXH do NSNN đóng góp, bảo trợ.
Quỹ BHXH do ngời lao động đóng góp từ tiền lơng của chính mình và do ngân
hàng NN cấp.
Quỹ BHXH do ngời sử dụng lao động đóng góp trích bằng 15% quỹ lơng và
NSNN tài trợ.
*Quỹ BHXH do ngời sử dụng lao động đóng góp bằng 15% quỹ lơng và ngời
lao động nộp 5% từ tiền lơng.
Câu 101 : Nghiệp vụ thị trờng mở là gì?
NVTTM là nghiệp vụ mua bán các loại giấy tờ có giá khác nhau do ccas NHTM
thực hiện trên thị trờng tài chính.
NVTTM là nghiệp vụ mua vào và bán ra các loại tráI phiếu chính phủ, tráI phiếu
ngân hàng, các cổ phiếu của các công ty do các thành viên tham gia Sở giao dịch
chứng khoán thực hiện.
NVTTM là nghiệp vụ mua vào bán ra các loại chứng khoán do ccas ngân hàng
kinh doanh thực hiện dới sự quản lý và cho phép của NHTW
*NVTTM là nghiệp vụ mua vào bán ra các loại giấy tờ có giá trên thị trờng do
NHTW tiến hành, nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Câu 102 : Dự trữ bắt buộc là gì? Theo luật NHNN, dự trữ bắt buộc đợc quy định
ntn ?
Là số tiền mà các tổ chức tín dụng bắt buộc phải gửi tại NHTW đợc tính bằng %
của số tiền các tổ chức tín dụng huy động đợc, Theo luật NHNN ta quy định là
từ 0%-20%.
Là số tiền dự trữ của NHTM, tổ chức tín dụng khác gửi tại NHTW. Theo luật
NHNN ta quy định là 20% của số tiền các tổ chức tín dụng huy động đợc.
*Là số tiền mà các tổ chức tín dụng bắt buộc phải gửi tại NHTW để thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia. Theo luật NHNN ta quy định là từ 0%-20%số d tiền
gửi.
Là số tiền mà các tổ chức tín dụng huy động đợc không đợc cho vay hết, gửi vào
NHTW để NHTW điều phối nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Theo
luật NHNN ta các tổ chức tín dụng bắt buộc phải gửi tại NHTW.
Câu 103 : Lãi suất cho vay của NH là gì ?
Là lợi nhuận của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Là số tiền ngời vay phảI trả cho ngời cho vay.
Là 1 bộ phận gia trị thặng d mà t bản cho vay nhận đợc.
*Là tỷ lệ % giữa mức lợi tức ngời cho vay nhận đợc so với số vốn cho vay trong
một kỳ hạn nhất định.
Câu 104 : LãI suất cơ bản và lãI suất kinh doanh (vay và cho vay) của các tổ
chức tín dụng có phảI là nh nhau không?
LãI suất cơ bản là lãI suất do NHNN công bố, lskd do các tổ chức tín dụng xác
định. Hai ls ấy nh nhau, vì các tổ chức td phảI chấp hành mức lãI suất của
NHNN công bố.
LãI suất cơ bản là lãI suất trần do NHNN công bố, lskd do các tổ chức tín dụng
quy định. Hai loại ls ấy khác nhau, các tổ chức td có thể huy động vốn hay cho
vay co hơn hay thấp hơn LSCB.
*LSCB là lãI suất do NHNN công bố làm căn cứ tính lãI suất kinh doanh cho
các tổ chức TD. Nhng LSKD thờng cao hơn LSCB nên 2 loại khác nhau.
LSCB là lãI suất sàn do NHNN công bố, là lãI suất tối thiểu, còn LSKD do các
NHTM tự quy ddịnh, do đó chúng khác nhau.
Câu 105 : LS chiết khấu và LS táI chiết khấu do NHNN hay NHTM quy định ?
LSCK&LSTCK đều do NHNN quy định khi cấp vốn, các NHTM phảI chấp
hành.
LSCK&LSTCK không do hệ thống ngân hàng (NHNN, NHTM) quy định mà do
quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng quy định.
*LSCK do các NHTM quy định khi chiết khấu các thơng phiếu và giấy tờ có
giá. LSTCK do NHTW quy định khi táI chiết khấu các loại trên cho NHTM.
LSCK&LSTCK đều do NHTM quy định cho khách hàng để khấu trừ 1 phần tiền
trong giá trị của thơng phiếu.
Câu 106 : Để đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nớ, NN dựa vào nguồn tài
chính của mắt khâu tài chính nào hay quỹ tiền tệ nào?
Nhà nớc dựa vào nguồn tài chính của tất cả các mắt khâu tài chính trong hệ
thống tài chính của nớc ta.
Nhà nớc dựa vào sự đóng góp của dân c và doanh nghiệp, tức là khâu tài chính
doanh nghiệp và khâu tc dân c.
Nhà nớc dựa vào nguồn tài chính từ các quỹ công, quỹ quốc gia đã hoàn thành.
*Nhà nớc dựa vào NSNN, quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất nớc.
Câu 107 : Tại sao doanh nghiệp khi vay vốn phảI so sánh quan hệ giữa lãI suất
phảI trả cho tiền vay và hiệu quả sử dụng vốn vay?
Tại vì dn phảI có tích lũy vốn đầu t đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất.
Tại vì phảI trả nợ cho ngời vay khi nợ đến hạn.
*Tại vì phảI trả đợc nợ, có tích lũy và không mất vốn của doanh nghiệp.
Tại vì vốn vay không thuộc sở hữu của doanh nghiệp, không thể tùy tiện sử dụng
thế nào cũng đợc
Câu 108 : Cho biết kháI quát nhng chính sách quan trọng về NSNN?
Có các chính sách : chính sách thuê các loại thuế của NN, chính sách chi NS.
Có các chính sách : chính sách thuế, chính sách cho thuê đất và chính sách vay
nợ cho nhà nớc ở trong và ngoài nớc.
*Có các chính sách : chính sách huy động vốn, chủ yếu là chính sách thuế,
chính sách cho thuê đất và chính sách chi NSNN.
Có các chính sách : chính sách huy động vốn và sử dụng vốn của NSNN cho các
lĩnh vực thuộc chức năng NN phảI đảm nhận.
Câu 109 : Những điểm khác nhau giữa tạo lập vốn của NN và doanh nghiệp là
gì?
Điểm khác nhau ở chỗ NN là ngời thống quản xã hội, ngời sở hữu tài sản, tài
nguyên, đất đia, vùng mỏcủa quốc gia.
Điểm khác nhau ở chỗ NN có quyền lực chính trị mạnh, ban hành ccas loại thuế
và bắt buộc doanh nghiệp, dân c đóng góp, dn thì ko có quyền lục chính trị ấy,
đồng thời NN có quan hệ rộng rãI hơn
*Điểm khác nhau ở chỗ NN có quyền lực chính trị lớn, ban hành các loại thuế
bắt buộc dn, dân c phảI nộp, là ng sở hữu lớn những tài sản, tài nguyên quốc gia
và NN có quan hệ dối ngoại rộng rãi.
Điểm khác nhau ở chỗ NN có quyền ban hành ccas luật thuế để bắt buộc dân
đóng góp, có quyền bắt buộc dân phảI cho vay, có quyền đợc nhận viện trợ nớc
ngoài và vay nớc ngoài.
Câu 110 : Nội dung chi tích lũy của NSNN bao gồm những gì ?
Bao gồm : Chi đầu t & phát triển, chi dự trữ nhà nớ, chi quốc phòng.
Bao gồm : chi đầu t xây dựng cơ bản, chi dự trữ Nhà nớc, chi trả nợ dài hạn cho
nớc ngoài.
Bao gồm : Chi cấp vốn lu động cho doanh nghiệp nhà nớc, chi đầu t xây dung cơ
bản, chi về giáo dục, khoa học.
*Bao gồm : chi đầu t xây dựng cơ bản, chi cấp vốn lu động cho doanh nghiệp
nhà nớc, chi dự trữ Nhà nớc.
Câu 111 : Chi tiêu dùng của NSNN bao gồm những nội dung gì?
Bao gồm : chi sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế, quốc phòng, an ninh, chi cấp
vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc và chi dự trữ nhà nớc, chi đối ngoại.
Bao gồm : chi cho bộ máy nhà nớc, Đảng, đoàn thể, chi viện trợ, trả nợ trong và
ngoài nớc, chi quốc phòng an ninh.
*Bao gồm : Chi sự nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội , quốc phòng, an ninh, đối
ngoại bộ máy nhà nớc, Đảng, đoàn thể, chi viện trợ, trả nợ trong và ngoài nớc,
viện trợ nớc ngoài.
Bao gồm : chi đầu t xây dựng cơ bản, Đảng, đoàn thể, chi viện trợ, trả nợ trong
và ngoài nớc, viện trợ nớc ngoài.
Câu 112 : Căn cứ vào chức năng của Nhà nớc, nội dung chi của NSNN ta chia
thành những nhóm(bộ phận) nào?
Chia thành : chi tích lũy, chi tiêu dùng, chi trả nợ và chi viện trợ cho nớc ngoài.
Chia thành : chi đầu t XDCB , chi bổ sung vốn lu động, chi thờng xuyên, chi các
chơng trình quốc gia.
Chia thành : chi đầu t phát triển, chi cho bộ máy nhà nớc, đnagr, đoàn thể, chi
trả nợ và viện trợ,
*Chia thành : chi đầu t phát triển, chi thờng xuyên, chi trả nợ và viện trợ.
Câu 113 : Kiểm tra (tài chính) trong có những nội dung gì?
Nội dung : kiểm tra việc chấp hành pháp luật và quy định của NN, việc huy
động và sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn và việc ghi chép tính toán các loại sổ
sách, giấy tờ.
Nội dung : kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính, sổ sách, chứng từ, chi phí
và kết quả, thu nộp ngân sách, trả nợ ngân hàng và thanh toán chi trả nợ với
khách hàng trong quan hệ giao dịch.
*Nội dung : kiểm tra việc chấp hành luật pháp và quy định của NN, chấp hành
kế hoạch tài chính, sổ sách, chứng từ, các nghiệp vụ phi thực hiện, chi phí và kết
quả, lập và sử dụng các quỹ, hiệu quả kinh tế (lợi nhuận) và phân phối hiệu quả
ấy.
Nội dung : kiểm tra việc chấp hành kế hoạch thu chi tài chính, tình hình sử dụng
quỹ, huy động và sử dụng vốn, lợi nhuận đạt đợc, thành lập và sử dụng các quỹ,
phân phối lợi nhuận.
Câu 114 : Ngân hàng Trung ơng là gì?
Là cơ quan ngang bộ, thay mặt Chính phủ quản lý tiền tệ.
Là cơ quan phát hành tiền và cho các doanh nghiệp vay.
*Là ngân hàng của các ngân hàng, là ngân hàng tiền có chức năng quản lý Nhà
nớc về tiền tệ và về hoạt động ngân hàng, đồng thời làm dịch vụ tiền tệ cho
chính phủ. Cho các NHTM và các doanh nghiệp của NN vay vốn.
Là ngân hàng độc quyền phát hành, cung ứng tiền tệ và quản lý nợ cho chính
phủ và quản lý các NHTM.
Câu 115 : Ngân hàng thơng mại là gì?
Là ngân hàng có nhiệm vụ nhận tiền gửi và cho các doanh nghiệp vay.
Là ngân hàng nhận tiền gửi và vay tiền của NHTW, đem cho vay đối với toàn bộ
nền kinh tế.
Là tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động
khác có liên quan.
*Là doanh nghiêp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, là trung gian tài chính đứng
ra vay vốn của nhng ngời cho vay và cho ngời thiếu vốn vay.
Câu 116 : Tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng bao gồm những loại nào?
Tiền gửi của doanh nghiệp, tiền gửi của dân c.
Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tài khoản séc và tài khoản vãng lai.
Tiền gửi của dân c, tiền gửi cuat KBNN.
*Tiền gửi của ngời trong nớc, tiền gửi của nguwoif nớc ngoài và của chính phủ.
Câu 117 : Những nguyên tác của tín dụng ngân hàng?
Có bảo lãnh, có cầm có bất động sản.
Cầm cố giấy tờ có giá, thế chấp tài sản.
Có đơn xin vay có mục đích, có hợp đồng tín dụng và trả nợ đúng hạn.
*Tiền vay phảI đợc sử dụng đúng mục đích, hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi.
Câu 118 : LãI suất có những chức năng gì?
Kích thích phát triển sản xuất, đẩy mạnh lu thông.
Công cụ chính sách tiền tệ.
Phân phối và phân phối lại.
*Phân phối và giám sát.
Câu 119 : Những nhân tố nào tác động đến lãI suất?
Sản xuất hoặc lu thông hàng hóa tăng nhanh hay chem
Lạm phát hay thiếu phát.
Sự thay đổi của tổng cầu, chi tiêu của Chính phủ.
*Nhu cầu tiêu dùng và đầu t, sự thay đổi tổng cầu, chính sách tiền tệ, chi tiêu
của Chính phủ.
Câu 120 :Nếu căn cứ vào phơng thc vận động của vốn thì thị trờng vốn chia
thành những thị trờng gì ?
Chia thành thị trờng đầu t , thị trờng cho vay, thị trờng cầm cố.
Chia thành thị trờng vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Chia thành thị trờng trái phiếu, thị trờng cổ phiếu.
* Chia thành thị trờng vốn trực tiếp và thị trờng vốn gián tiếp.