Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

192 Công tác hạch toán Kế toán vào thực tế tại xí nghiệp X54 – Công ty Hà Thành (55tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 55 trang )

Báo cáo thực tập cuối khoá
Lời mở đầu
T
rên con đờng phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, thách thức gay
gắt nhất đối với nớc ta là phải nâng cao đợc chất lợng từ sự tăng trởng, thể hiện
ở hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ, của các doanh nghiệp
cũng nh toàn bộ nền kinh tế Việt Nam, trớc hết và tập trung ở ngành công
nghiệp. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế năng động hiện nay các doanh
nghiệp cần phải có các phơng án sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả kinh tế
cao ....Chính vì vậy, việc đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán để thích nghi
với yêu cầu và nội dung của quá trình đổi mới cơ chế quản lý là một vấn đề bức
xúc và đợc đặt lên hàng đầu đồng thời khẳng định tầm quan trọng của công tác
kế toán trong quá trình quản lý doanh nghiệp.
Qua hai năm học tập dới mái trờng trung học kinh tế BCN và sau gần
hai tháng thực tập tìm hiểu việc áp dụng lý thuyết công tác hạch toán kế toán
vào thực tế tại xí nghiệp X54 Công ty Hà Thành em đã nhận thấy vai trò
không thể thiếu của công tác kế toán trong mỗi doanh nghiệp ra đời và đi vào
hoạt động trên thị trờng ngày nay.
Báo cáo thực tập cuối khoá gồm 5 phần:
Phần I : Tình hình chung của doanh nghiệp.
Phần II : Nghiệp vụ chuyên môn với 3 phần:
I. Kế toán lao động tiền lơng
II. Kế toán tài sản cố định
III. Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ
Phần III: Nhận xét và khuyến nghị.
Phần IV: Nhận xét và xác nhận của doanh nghiệp.
Phần V : Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
Đồng thời qua Báo cáo thực tập cuối khoá, em xin chân thành cảm ơn
thầy giáo cùng các thầy cô giáo trờng trung học kinh tế BCN và các cô chú,
anh chị trong phòng kế toán của xí nghiệp X54 Công ty Hà Thành đã
1


Báo cáo thực tập cuối khoá
nhiệt tình hớng dẫn và cung cấp thông tin, số liệu để em có thể hoàn thành báo
cáo thực tập này.
Hà nội, ngày 16 tháng 09 năm 2005
Học sinh thực hiện
Đặng Thị Thu
Trang
Phần i : Tình hình chung của doanh nghiệp
2
Báo cáo thực tập cuối khoá
i. vị trí, đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp X54 Công ty Hà Thành
Trụ sở : Bát Tràng Gia Lâm - Hà Nội
Điện thoại :(04) 8740.879
Bên cạnh nhiệm vụ giữ gìn an ninh quốc gia bảo vệ thống nhất chủ quyền
lãnh thổ lực lợng quân đội còn tham gia trên mặt trận kinh tế. Nhiều đơn vị kinh
tế do quân đội làm chủ đã đóng góp rất lớn cho ngân sách nhà nớc. Hoà chung
với nhiệm vụ này, xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ X54 càng thấy rõ trách nhiệm lớn
lao trong nền kinh tế.
Tiền thân xí nghiệp X54 chỉ là một đơn vị sản xuất vật liệu phục vụ cho
sản xuất gốm sứ thuộc Cục Hậu Cần Quân Khu Thủ Đô. Sau đó ngành gốm sứ
dần tìm đợc chỗ đứng trong ngời tiêu dùng. Đáp ứng yêu cầu của thị trờng và xu
hớng cũng nh triển vọng phát triển đơn vị sản xuất vật liệu đợc đổi thành xí
nghiệp gốm sứ mỹ nghệ X54 vào tháng 1/1990.
Trong những ngày đầu tiên này, xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, cha có
kinh nghiệm trong sản xuất cũng nh tìm kiếm thị trờng. Mặt khác hàng gốm sứ
sản xuất ra bị chèn ép của hàng Trung Quốc nên càng khó khăn hơn. Nhng với
bản chất của ngời lính không chịu lùi bớc trớc bất cứ khó khăn nào, từ giám đốc
đến công nhân đều coi xí nghiệp là nhà mình, chung lng đấu cật, dần dần xí
nghiệp đã đi vào ổn định và từng bớc phát triển.

Vào tháng 10/1993 xí nghiệp tách khỏi sự quản lý của Quân Khu Thủ Đô
trở thành xí nghiệp độc lập. Phát huy tiềm năng sản xuất của xí nghiệp và
những kinh nghiệm từ trớc, mạnh dạn áp dụng những tiến bộ khoa học, đặc biệt
là thay đổi mẫu mã sản phẩm đa dạng phong phú đáp ứng thị trờng trong nớc và
dần tìm đợc chỗ đứng trong thị trờng quốc tế. Bộ mặt của xí nghiệp thực sự khởi
sắc, đời sống công nhân viên tăng nhanh và ổn định, xí nghiệp luôn luôn hoàn
thành xuất sắc nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Ngày 10/4/1996 thực hiện quyết định số 460/QĐQP về việc thu gọn các
đơn vị kinh tế trong quân đội nhằm thuận lợi cho việc quản lý và tăng sự liên
kết trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quân đội. Xí nghiệp gốm
sứ mỹ nghệ đã sát nhập và trở thành thành viên của công ty Thăng Long cùng
với 11 thành viên khác.
3
Báo cáo thực tập cuối khoá
Tháng 10/2003 theo yêu cầu của Bộ Quốc Phòng xí nghiệp X54 Công
ty Thăng Long đổi tên thành xí nghiệp X54 Công ty Hà Thành và tên đó đợc
giữ đến nay.
Với diện tích 9.420m
2
toàn bộ khu hành chính và phân xởng sản xuất
nằm tại xã Bát Tràng Gia Lâm Hà Nội, cách cầu Chơng Dơng 9km về h-
ớng nam cách Quốc lộ 5 về hớng Bắc là 4km. Đây là vị trí thuận lợi cho việc
sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt nằm trong địa phận làng gốm cổ
truyền Bát Tràng từ lâu đời nổi tiếng với những sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ
không chỉ trong nớc mà còn trên khắp thế giới.
+ Ngành sản xuất kinh doanh chính của xí nghiệp: sản phẩm gốm sứ mỹ
nghệ.
+ Quyền hạn của xí nghiệp
- Xí nghiệp đợc quyền ký kết các hợp đồng với các tổ chức trong và
ngoài nớc về sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ. Khách hàng

chủ yếu là các bạn hàng ở nớc ngoài: Đan Mạch, Hà Lan, Nhật Bản .
- Xí nghiệp đợc quyền hoàn thiện cơ cấu tài sản cố định theo yêu cầu đổi
mới công nghệ, phát triển sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm và định hớng
của công ty.
Trải qua bao thăng trầm cùng với sự đi lên của xí nghiệp, đội ngũ quản lý
ngày càng hoàn chỉnh về năng lực, nghiệp vụ, khả năng t duy kinh tế, đội ngũ
công nhân giỏi tay nghề cao. Trong nền kinh tế thị trờng xí nghiệp luôn xác
định cho mình hớng phấn đấu, tìm kiếm thị trờng, đối tác với nhiều bạn hàng,
nhiều vùng, mở nhiều mặt hàng mới
Trong thời gian tới và nhất là khi thực hiện hiệp ớc Việt Mỹ sẽ mở ra một
thị trờng mới, không kém phần năng động cho xí nghiệp. Do vậy xí nghiệp càng
thấy nhiệm vụ lớn lao của mình trớc bản thân xí nghiệp và đối với công ty.
Bên cạnh việc xây dựng kinh tế giỏi xí nghiệp vẫn là đơn vị trực thuộc
chiến đấu khi có lệnh khẩn cấp của Quân khu Thủ đô. Xí nghiệp luôn lấy phơng
châm Đoàn kết xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện trong phơng hớng sản
xuất và trong mọi hoạt động của mình.
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
4
Báo cáo thực tập cuối khoá
1. Cơ cấu bộ phận quản lý của xí nghiệp X54
Xí nghiệp gốm sữ mỹ nghệ X54 là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc
Công ty Thăng Long - Đơn vị kinh tế của Quân khu Thủ đô, mọi hoạt động đều
theo tác phong quân sự.
Tuy nhiên do quy mô của xí nghiệp vừa và nhỏ nên bộ máy quản lý cũng
gọn nhẹ, phù hợp. Bộ máy quản lý luôn đợc kiện toàn và hoàn thiện để đạt đợc
một cơ cấu quản lý hợp lý khoa học.
Bộ máy đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của xí nghiệp
2. Quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của doanh nghiệp
Xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ X54 trong thời kỳ mở cửa, bớc sang nền kinh

tế thị trờng không những đã bắt kịp nhịp độ phát triển mà còn phát triển không
ngừng nhờ vào sự năng động của ban lãnh đạo và thế mạnh riêng của xí nghiệp.
5
Giám đốc xí nghiệp
Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật và sản xuất kinh doanh
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
kế hoạch
TT
Phòng
tài vụ kế
toán
Phòng
tiêu thụ
Văn
phòng

nghiệp
Phòng
bảo
vệ
Bộ phận trực
tiếp sản xuất
Bộ phận phục
vụ sản xuất
Báo cáo thực tập cuối khoá
Các sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là các loại chậu đôn, lọ, ấm chén,
bát đĩa và đ ợc sản xuất theo quy trình công nghệ.

Nguyên liệu thô sơ là đất đá khi qua các công đoạn sản xuất sẽ trở thành
những sản phẩm có chất lợng và nghệ thuật cao. Tuỳ từng sản phẩm mà có thời
gian sản xuất dài ngắn khác nhau. Mặt khác quy trình sản xuất cũng không nhất
thiết tuần tự nh vậy, đối với các sản phẩm men rạn thì công đoạn men phải trớc
công đoạn vẽ. Nhìn vào sơ đồ dới ta thấy quy trình sản xuất của xí nghiệp có
tính đồng bộ cao và hoạt động có hiệu quả.
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình công nghệ
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Đứng đầu Phòng kế toán là kế toán trởng, phòng này có trách nhiệm tổ
chức thực hiện và kiểm tra thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi xí
nghiệp, giúp giám đốc tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế
6
Nghiền đất
In sản phẩm Đổ rót
Tiện
Vẽ
Làm men
Vào, ra lò
Gia công đóng gói
Báo cáo thực tập cuối khoá
hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong xí nghiệp, thực hiện đầy đủ chế
độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ.
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung
thống nhất trực tiếp của kế toán trởng và phù hợp với quy mô sản xuất, đặc
điểm tổ chức và quản lý.
Bởi vậy bộ máy của xí nghiệp hiện nay đợc tổ chức nh sau:
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán
Tuy nhiên trên thực tế và đặc điểm của xí nghiệp cần gọn nhẹ, hiệu quả
phòng tài chính kế toán chỉ có 3 ngời thực hiện chức năng trên.
+ Kế toán trởng

Là ngời phụ trách chung công tác kế toán đồng thời là kế toán tổng hợp,
kế toán nhập vật t, kế toán thành phẩm và tiêu thụ, kế toán giá thành. Kế toán
trởng có nhiệm vụ chỉ đạo nghiệp vụ và tổ chức toàn bộ phòng kế toán. Kế toán
trởng vừa phải hạch toán tổng hợp và giám sát tình hình xuất vật liệu, công cụ
lao động nhỏ, đối chiếu với số liệu kho, đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với số
liệu thực tế, phát hiện những sai lệch để có biện pháp xử lý kịp thời. Có nhiệm
vụ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng để tính giá thành.
Ngoài ra kế toán trởng phải hạch toán tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm,
hạch toán và theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả sản xuất
7
Kế toán trưởng
Kế toán
tài sản
cố định
Thủ qũy
Kế toán
tập hợp
chi phí
Kế toán
NVL
CCDC
Kế toán
thành
phẩm
Kế toán
tiền
mặt, TG
Báo cáo thực tập cuối khoá
kinh doanh và theo dõi tình hình thanh toán với ngân sách, ghi sổ cái và lập báo
cáo tài chính theo quy định.

+ Thủ quỹ:
Ngoài nhiệm vụ là thủ quỹ còn kiêm kế toán tài sản cố định, kế toán bảo
hiểm xã hội, kế toán nhập vật t, có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm tài
sản cố định, tình hình trích nộp khấu hao tài sản cố định, đồng thời giám sát
tình hình nhập vật liệu, công cụ, trích nộp bảo hiểm.
+ Kế toán tiền lơng
Kế toán kiêm kế toán tiền lơng và thanh toán, kế toán xây dựng cơ bản có
nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thực hiện các nhiệm vụ thu chi tiền, hoá đơn chứng
từ, thanh toán với bên ngoài.
4. Hình thức tổ chức kế toán
Để đáp ứng quy mô vừa và nhỏ cũng nh nhu cầu kinh doanh xí nghiệp
trong cơ chế mới. Bộ máy kế toán gọn nhẹ nhng hiệu quả làm việc cao. Xí
nghiệp gốm sứ mỹ nghệ X54 áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung. Toàn
bộ công tác kế toán tài chính đợc thực hiện toàn vẹn tại phòng tài vụ của xí
nghiệp từ khâu đầu đến khâu cuối, tập hợp số liệu ghi sổ kế toán, lu trữ chứng
từ, lập báo cáo tài chính. Việc hạch toán đợc thực hiện bằng chơng trình kế toán
máy nên thuận lợi cho việc quản lý dữ liệu và cung cấp thông tin một cách
chính xác.
Tại các phân xởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí
nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát ghi chép ban đầu, lập biểu
thanh toán Về góc độ quản lý nhân sự, các nhân viên kinh tế chịu sự quản
lý của các phân xởng, về mặt chuyên môn họ đợc phòng kế toán hớng dẫn
chỉ đạo và kiểm tra.
Việc tổ chức theo hình thức này là hoàn toàn hợp lý vì nó gắn chặt
quyền lợi
và trách nhiệm của nhân viên hạch toán kinh tế phân xởng với công việc
đợc giao và từng phân xởng đồng thời tạo điều kiện để nhân viên này thực hiện
nhiệm vụ đảm bảo tính chính xác khách quan của số liệu. Xí nghiệp hạch toán
8
Báo cáo thực tập cuối khoá

theo hình thức sổ phản ánh là Nhật ký chung, các chứng từ gốc sau khi đợc lập
sẽ đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ tại xí nghiệp gốm sứ X54
Ghi chú: Đối chiếu kiểm tra:
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng :
5. Những khó khăn, thuận lợi cơ bản của xí nghiệp ảnh h ởng tới công tác
hạch toán của xí nghiệp
* Thuận lợi
Nền sản xuất càng phát triển thì công tác kế toán càng trở nên quan trọng
và trở thành công cụ đắc lực không thể thiếu trong quản lý kinh tế. Nó giúp cho
chủ doanh nghiệp nắm đợc toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhận thức
sâu sắc điều đó xí nghiệp chú trọng đầu t tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công
9
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ nhật ký chung
Sổ chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp số
liệu chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo kế toán
Báo cáo thực tập cuối khoá
tác hạch toán nh trang bị máy vi tính, máy in thực hiện công tác kế toán trên
máy nhằm tính toán chính xác, giảm mọi sai sót, giảm bớt việc cho kế toán.
Mặt khác, xí nghiệp áp dụng hình thức ghi ghi sổ là hình thức nhật ký
chung, việc ghi chép đơn giản do kết cấu sổ đơn giản và rất thuận lợi cho việc
xử lý công tác kế toán trên máy vi tính.

Hơn nữa xí nghiệp lại có đội ngũ kế toán năng động sáng tạo và lành
nghề. Nhng xí nghiệp vẫn thờng xuyên tạo điều kiện cho các bộ phòng kế toán
học hỏi tìm hiểu để xử lý mọi vấn đề cấp bách. Chình vì vậy khi nhà nớc ban
hành chính sách mới xí nghiệp đã nắm bắt và thực hiện nhanh chóng, đúng theo
quy định của nhà nớc
* Khó khăn
Mặc dù doanh nghiệp có nhiều thuận lợi nhng vẫn gặp một số khó
khăn nh:
Việc áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức nhật ký chung cũng có khó
khăn nh tổng hợp số liệu báo cáo không kịp thời, nếu sự phân công công tác
của cán bộ kế toán không hợp lý
Công tác kế toán cha hợp lý nữa là do công tác kế toán thờng thực
hiện chủ yếu vào cuối tháng
Phần II: nghiệp vụ chuyên môn
I: kế toán lao động tiền l ơng
Sức lao động là một trong các yếu tố đầu vào của sản xuất nó đợc kết tinh
từ sản phẩm, biểu hiện ở chi phí tiền lơng, tiền công. Tiền lơng chiếm một tỷ
trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm. Có thể nói tiền lơng là biểu hiện bằng
tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà ngời lao động đợc sử dụng để bù đắp
những hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất. Tiền lơng là một đòn
bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng
suất lao động thể hiện ngoài tiền lơng tính theo sản phẩm, thời gian công nhân
còn có tiền thởng, phụ cấp, tiền trợ cấp, khi ốm đau thai sản,...
1. Quá trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 5: Quy trình hạch toán tiền lơng của xí nghiệp
10
Báo cáo thực tập cuối khoá




Ghi hàng ngày :
Ghi hàng tháng:
Hàng ngày các tổ trởng tập hợp các giấy nghỉ ốm, nghỉ phép làm căn cứ
ghi vào bảng chấm công.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công , lập bảng thanh toán l-
ơng của tổ. Từ bảng thanh toán lơng của tổ lên bảng thanh toán lơng của phân
xởng. Từ bảng thanh toán lơng phân xởng lên bảng lơng toàn xí nghiệp. Tiếp
theo lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.
2. Kế toán chi tiết tiền lơng
2.1 Hình thức trả l ơng
Hiện nay, xí nghiệp đang áp dụng 2 hình thức trả lơng đó là lơng thời gian
và lơng sản phẩm
2.1.1 Hình thức trả lơng theo thời gian: áp dụng cho cán bộ công nhân viên
gián tiếp đợc tính theo công thức sau:
Lơng thời
gian
= Mức lơng tối thiểu x Hệ số lơng
Số ngày công chế độ
VD: Tại tổ quản lý của phân xởng sản xuất số 2
11
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lư
ơng PX
Bảng phân bổ tiền
lương và BHXH
Bảng thanh toán lư
ơng toàn xí nghiệp
Giấy nghỉ ốm,
học, họp, phép
Nhật ký chungSổ cái

Báo cáo thực tập cuối khoá
+ Ngô Quỳnh Trang với hệ số lơng là 3,65 số ngày làm việc tính theo thời
gian là 20 ngày
+ Hoàng Minh Trâm với hệ số lơng là 3,36 số ngày làm việc tính theo thời
gian là 22 ngày
Vậy lơng thời gian của họ là:
Lơng TG của Trang =
290.000 x 3,56 x 20
= 962.273
22
Lơng TG của Trâm =
290.000 x 3,36 x 22
= 974.400
22
2.1.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm: đợc áp dụng cho công nhân trực
tiếp sản xuất. Xí nghiệp áp dụng chia lơng theo từng tổ :
Công thức tính:
Số công quy đổi = Số ngày công LVTT * hệ số lơng
Lơng SP của
từng CN =
Tổng tiền lơng SP của PX
Tổng số công quy đổi
VD: Tổng lơng sản phẩm của tổ đổ rót là 6723500 đ
Tổng số công quy đổi của cả phân xởng là 480,25
* Tính lơng sản phẩm của anh Trần Minh Đức với số ngày làm việc thực
tế là 20
Số công quy đổi = 20 x 3,45 = 69
Lơng SP của anh
Đức
= 6.723.500 x 69 = 966.000 đ

* Tính lơng sản phẩm của anh Lại Văn Minh với số ngày làm việc thực tế là 22
ngày
Số công quy đổi = 22 x 2,84 = 62.48
Lơng SP của anh
Minh =
6.723.500
480,25
2.1.3 Lơng học, họp
12
Báo cáo thực tập cuối khoá
Lơng học,
họp, =
290.000 x Hệ số lơng Số công học
họp,
Số ngày công chế độ
Trong tháng 6 anh Minh đi học 1 buổi và họp 1 buổi
Lơng họp, học
của anh Đức =
290.000 x 3,45
22
2.1.4 Lơng bảo hiểm xã hội(BHXH)
Lơng
BHXH =
290.000 x Hệ số lơng
Số ngày công chế độ x
Số công BHXH
trong tháng x 75 %
VD: Tháng 6 năm 2004 anh Vũ Văn Hng ở tổ đổ rót đã nghỉ ốm 2 buổi , anh
Nguyễn Phan Tùng ở tổ quản lý của PXSX số 2nghỉ ốm 2 buổi
Lơng BHXH của

Hng
290.000 x 2,65 x 2 x 75%
22
Lơng BHXH của
Tùng =
290.000 x 3,21 x 2 x 75%
= 63.470 đ
22
2.1.5 Tính phụ cấp
Phụ cấp trách nhiệm đợc tính trên lơng tối thiểu nh sau:
Phụ cấp trách
nhiệm
=
Mức lơng
tối thiểu
x Tỷ lệ phụ cấp
Tại xí nghiệp quy định tỉ lệ phụ cấp chung là
Tổ trởng các tổ: 10%
Quản đốc: 40%
Phó quản đốc: 30%
VD : Anh Trần Minh Đức là tổ trởng tổ đổ rót nên tỷ lệ phụ cấp của anh là
10%
Phụ cấp trách nhiệm của anh Minh Đức = 290.000 x 10% = 29.000 đ
Chị Ngô Quỳnh Trang làm quản đốc phân xởng sản xuất sổ 2 tỷ lệ phụ cấp
là 40%
Phụ cấp trách nhiệm của chị Trang = 290.000 x 40% = 116.000 đ
13
Báo cáo thực tập cuối khoá
2.1.6 Khấu trừ bảo hiểm xã hội
Theo quy định của nhà nớc cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp

đóng bảo hiểm là 25% nhng xí nghiệp đóng cho 19 % . Khấu trừ vào lơng 5
% là BHXH và 1% là BHYT
Khấu trừ BHXH= Lơng tối thiểu(290.000)*hệ số lơng * 5%
Khấu trừ BHYT = Lơng tối thiểu(290.000)* Hệ số lơng * 1%
VD: Khấu trừ lơng của anh Trần Minh Đức
Khấu trừ BHXH = 290.000 x 3,45 x 5% =50.025 đ
Khấu trừ BHYT = 290.000 x 3,45 x 1% =10.005 đ
2.2 Nội dung kế toán lao động tiền l ơng
2.2.1 Bảng chấm công
- Tác dụng: Bảng chấm công dùng để theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao
động của cán bộ, công nhân viên trong xí nghiệp
- Cơ sở lập: Hàng ngày, tổ trởng hay phụ trách của các bộ phận căn cứ vào giấy nghỉ
ốm..., tình hình lao động thực tế của từng ngời ghi vào bảng chấm công theo quy định.
Bảng chấm công đợc công khai tại nơi làm việc
14
Báo cáo thực tập cuối khoá
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng chấm công - tổ đổ rót (biểu 1-01)
Tháng 6 năm 2004

STT Họ và Tên CV HSL Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4 5 . 24 25 26 27 28 29 30 SP TG H,H BH
1 Trần Minh Đức TT 3.45 x x

h

x x x x h 20

2


2 Lại Văn Minh

2.84 x x

x

x x x x x 22

3 Lê Thị Hà

3.45 x +

x

x x x x x 21 1

4 Ngô Văn Tú

2.34 x x

x

x x x x x 22

5 Vũ Văn Hng

2.65 x x

x


o x x x x 20

2
6 Đào Văn Thắng

2.40 h x

x

x x x x x 21

1

7 Lê Anh Tuấn

2.72 x x

x

x x x x x 22

8 Vũ Minh Châu

2.80 x x

x

x x x x x 22

- Phơng pháp lập: Bảng chấm công đợc lập hàng tháng và ghi hàng ngày cho từng tổ hoặc từng BPCT. Danh

sách của mỗi tổ hoặc mỗi bộ phận công tác đợc ghi đầy đủ vào bảng chấm công và mỗi ngời ghi 1 dòng
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng chấm công tổ quản lý( biểu 1-02)
Tháng 6 năm 2004
15
Báo cáo thực tập cuối khoá
STT Họ và Tên CV HSL Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4 5 24 25 26 27 28 29 30 SP TG H,H BH
1 Ngô Quỳnh Trang QĐ 3.65 + +

h

+ + + + +

20 2

2 Hoàng Minh Trâm PQĐ 3.36 + +

+

+ + + + +

22

3 Nguyễn Phan Tùng

3.21 + +

o


+ + + + +

20

2
4 Phạm Tuấn Anh

2.80 + +

+

+ + + + +

22

Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Tổ trởng
(ký,họ tên)
Ghi chú:
Lơng thời gian: + Lơng sản phẩm: x
Lơng BHXH: o Lơng hoc, họp: h
Tổ trởng: TT Quản đốc: QĐ Phó quản đốc: PQĐ
2.2.2 Bảng thanh toán l ơng
* Bảng thanh toán l ơng của tổ
16
Báo cáo thực tập cuối khoá
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng thanh toán lơng tổ đổ rót (biểu 1-03)
Tháng 6 năm 2004
STT Họ và Tên CV HSL

Lsp Ltg Lhọc,họp Lbhxh
PCTN Tổng TN
Các khoản khấu trừ
C Tiền C Tiền C Tiền C Tiền T.Ư BHXH BHYT
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1 Trần Minh Đức
TT 3.45 20 966,000 0 2 90,955 0
29,00
0
1,085,95
5 450,000 50,025 10,005 575,925
2 Lại Văn Minh
2.84 22 874,720 0 0 0 874,720 400,000 41,180 8,236 425,304
3 Lê Thị Hà
3.45 21 1,014,300 1 45,477 0 0
1,059,77
7 350,000 50,025 10,005 649,747
4 Ngô Văn Tú
2.34 22 720,720 0 0 0 720,720 350,000 33,930 6,786 330,004
5 Vũ Văn Hng
2.65 20 742,000 0 0 2
52,39
8 794,398 300,000 38,425 7,685 448,288
6 Đào Văn Thắng
2.4 21 705,600 0 1 31,636 0 737,236 350,000 34,800 6,960 345,476
7 Lê Anh Tuấn
2.72 22 837,760 0 0 0 837,760 400,000 39,440 7,888 390,432
8 Vũ Minh Châu
2.8 22 862,400 0 0 0 862,400 400,000 40,600 8,120 413,680


Tổng
22.65
17
0 6,723,500 1 45,477 3 122,591 2
52,39
8
29,00
0 6,972,966
3,000,00
0
328,42
5 65,685 3,578,856
Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Ngời lập Kế toán trởng
(Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
17
Báo cáo thực tập cuối khoá
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng thanh toán lơng tổ quản lý (biểu 1-04)
Tháng 6 năm 2004

STT
Họ và Tên CV HSL
Lsp Ltg Lhọc,họp Lbhxh
PCTN Tổng TN
Các khoản khấu trừ
C Tiền C Tiền C Tiền C Tiền T.Ư BHXH BHYT
1
Ngô Quỳnh Trang
QĐ 3.65

2
0 962,273 2 96,227 0
116,00
0
1,174,50
0 400,000 52,925 10,585 710,990
2
Hoàng Minh Trâm
PQĐ 3.36 22 974,400 0 0 87,000
1,061,40
0 450,000 48,720 9,744 552,936
3
Nguyễn Phan Tùng
3.21
2
0 846,273 0 2
63,47
0 909,743 350,000 46,545 9,309 503,889
4
Phạm Tuấn Anh
2.80 22 812,000 0 0 812,000 300,000 40,600 8,120 463,280

Tổng

13.0
2 84
3,594,94
5 2 96,227 2
63,47
0

203,00
0
3,957,64
3
1,500,00
0
188,79
0 37,758 2,231,095
Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Ngời lập Kế toán trởng
(Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
- Tác dụng: Bảng thanh toán lơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng, phụ cấp cho ngời lao động làm việc trong
các đơn vị sản xuất kinh doanh. Đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lơng
Bảng thanh toán lơng đợc lập hàng tháng theo từng bộ phận tơng ứng với bảng chấm công
- Cơ sở lập: bảng thanh toán lơng tổ là bảng chấm công
- Phơng pháp lập: Danh sách tổ đợc ghi đầy đủ vào bảng thanh toán lơng, mỗi ngời ghi 1 dòng và điền đầy đủ các thông tin
về họ tên, hệ số lơng, số công, tiền lơng đợc hởng... vào các cột các dòng tơng ứng.
18
Báo cáo thực tập cuối khoá
Cách tính cột tổng thu nhập và cột còn lĩnh
+ Cột 12(Tổng TN) = cột 4 +cột 6 + cột 8 + cột 10+ cột 11
+ Cột 15(còn lĩnh) = Cột 12- cột 13- cột 14 cột 15
VD : Tính lơng cho anh Trần Minh Đức tại tổ đổ rót của phân xởng sản xuất
số 2
Tổng TN = 966,000 + 0 + 90,955 + 0 + 29,000 =1,085,955
Còn lĩnh = 1,085,955 450,000 50,025 10,005 =575,925 đ
Tính lơng cho anh Nguyễn Phan Tùng tại tổ quản lý của phân xởng sản
xuất số 2
Tổng TN = 0 + 909,743 + 0 + 63,470 + 0 = 909,743 đ
Còn lĩnh = 909,743 350,000 46,545 9,309 =503,889 đ

Sau khi tính lơng cho từng ngời trong tổ ta tiến hành cộng và ghi vào dòng tổng.
* Bảng thanh toán l ơng phân x ởng
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lơng của các tổ sản xuất cả tổ quản lý
- Phơng pháp lập: Lấy dòng tổng của bảng thanh toán lơng của từng tổ. Mỗi tổ
ghi 1 dòng. Saukhi ghi xong cộng tổng
Tổng TN PXSXsố 2 = Tổng TN( tổ đổ rót + tổ tiện + vẽ + làm men + tổ quản
lý)
VD:Tính tổng thu nhập của cả phân xởng sản xuất số 2
Tổng TN PX SXSố 2 = 6,972,966 + 6,299,361 + 8,062,486 + 5,482,587 +
3,978,800 = 30,796,200 đ
* Bảng thanh toán l ơng toàn xí nghiệp ( biểu 1-06 )
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lơng của các phân xởng, bộ phận
bán hàng và bộ phận quản lý xí nghiệp
- Phơng pháp lập : Lấy dòng tổng của bảng thanh toán lơng phân xởng, bộ
phận bán hàng, bộ phận quản lý xí nghiệp. Mỗi bộ phận ghi 1 dòng
trên bảng thanh toán lơng. Sau khi ghi xong cộng dòng tổng
19
Báo cáo thực tập cuối khoá
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng thanh toán lơng phân xởng sản xuất số 2(biểu 1-05)
Tháng 6 năm 2004
STT Đơn vị HSL Lsp Ltg Lhọc,họp Lbhxh PCTN Tổng TN Các khoản khấu trừ
C Tiền C Tiền C Tiền C Tiền T.Ư BHXH BHYT
1 Tổ đổ rót
22.65
17
0 6,723,500 1 45,477 3 122,591 2 52,398 29,000 6,972,966 3,000,000 328,425 65,685 3,578,856
2 Tổ tiện
20.49 145 5,938,380 3 117,054 4 158,575 2 56,352 29,000 6,299,361 3,550,000 297,105 59,421 2,392,835
3 Tổ vẽ

28.77 214 7,815,000 2 80,935 2 81,199 2 56,352 29,000 8,062,486 3,300,000 417,165 83,433 4,261,888
4 Tổ làm men
17.81 127 5,272,680 1 44,290 2 80,935 2 55,682 29,000 5,482,587 2,760,000 258,245 51,649 2,412,693
5 Tổ quản lý
13.02 84
3,594,94
5 2 96,227 2 63,470
203,00
0 3,978,800 1,500,000 188,790 37,758 2,252,252

Cộng
102.74 656
25,749,56
0 91
3,882,70
2
1
3
539,52
7
1
0 284,254
319,00
0
30,796,20
0
14,110,00
0
1,489,73
0 297,946 14,898,524

Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Ngời lập Kế toán trởng
(Ký,họtên) (Ký, họ tên)
20
Báo cáo thực tập cuối khoá
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng thanh toán lơng toàn xí nghiệp ( Biểu1-06 )
Tháng 6 năm 2004
STT Đơn vị HSL Lsp Ltg Lhọc,họp Lbhxh PCTN
Tổng
TN
Các khoản khấu trừ
C Tiền C Tiền C Tiền C Tiền T.Ư BHXH BHYT
1
PX SX số 1
63.21 382 14,930,860 89 3,802,559 10 358,282 3 83,836 261,000 19,436,537 8,650,000 916,545 183,309 9,686,683

CNSX
50.24 382 14,930,860 4 161,477 7 238,064 3 83,836 58,000 15,472,237 6,750,000 728,480 145,696 7,848,061

Tổ quản lý
12.97 0 0 85 3,641,082 3 120,218 0 0 203,000 3,964,300 1,900,000 188,065 37,613 1,838,622
2
PXSX số 2
102.74 656 25,749,560 91 3,882,702 13 539,527 10 284,254 319,000 30,796,200 14,110,000 1,489,730 297,946 14,898,524

CNSX
89.72 656 25,749,560 7 287,756 11 443,300 8 220,784 116,000 26,817,400 12,610,000 1,300,940 260,188 12,646,272

Tổ quản lý

13.02 0 0 84 3,594,945 2 96,227 2 63,470 203,000 3,978,800 1,500,000 188,790 37,758 2,252,252
3
PXSX số 3
69.16 422 16,521,260 90 3,917,505 9 317,154 7 199,507 290,000 21,158,426 10,200,000 1,002,820 200,564 9,755,042

CNSX
55.92 422 16,521,260 5 202,341 8 278,927 5 134,850 87,000 17,137,378 8,200,000 810,840 162,168 7,964,370

Tổ quản lý
13.24 0 0 85 3,715,164 1 38,227 2 64,657 203,000 4,021,048 2,000,000 191,980 38,396 1,790,672
4
PX SX số 4
99.90 634 25,749,560 90 3,622,229 13 517,909 11 317,472 319,000 30,526,170 14,110,000 1,448,550 289,710 14,677,910

CNSX
87.70 634 25,749,560 7 287,756 11 443,300 8 220,784 116,000 26,817,400 12,610,000 1,271,650 254,330 12,681,420

Tổ quản lý
12.20 0 0 83 3,334,473 2 74,609 3 96,689 203,000 3,708,770 1,500,000 176,900 35,380 1,996,490
5
CPBH
17.03 0 0 127 4,791,723 2 57,077 3 67,425 0 4,916,225 2,000,000 246,935 49,387 2,619,903
6
CPQLDN
34.42 0 0 169 8,397,741 5 290,132 2 80,673 435,000 9,203,545 4,000,000 499,090 99,818 4,604,637

Cộng
386.46 2,094 82,951,240 656 28,414,459 52 2,080,081 36 1,033,167 1,624,000 116,037,103 53,070,000 5,603,670 1,120,734 56,242,699
Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Ngời lập Kế toán trởng

(Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
21
Báo cáo thực tập cuối khoá
2.2.3 Bảng phân bổ tiền l ơng và bảo hiểm xã hội ( biểu1-07)
- Cơ sở lập bảng thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội là bảng thanh toán lơng
phân xởng và bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp.
- Phơng pháp lập:
* Cột TK 334:
+ Dòng TK 622, TK 627: Căn cứ vào bảng thanh toán lơng của các phân x-
ởng sản xuất.
Tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất đợc hạch toán vào TK622
và chi tiết cho từng phân xởng.
Số ghi nợ TK 622, đợc chi tiết và tập hợp vào cột ghi có TK334
Phải trả công nhân viên
VD: Ghi có TK 334 =LSP + LTG + L. học, họp + PCTN
Dòng TK 641: Căn cứ bảng thanh toán lơng toàn xí nghiệp lấy
phần tiền lơng của bộ phận bán hàng
Dòng TK 642: Căn cứ vào bảng thanh toán lơng toàn xí nghiệp
lấy phần tiền lơng của bộ phận quản lý xí nghiệp
Cột Tk 338: (Ghi có TK 338 = cột 3382 +cột 3383 +cột 3384)
Dòng TK 622,TK641, TK642 tính trên lơng cơ bản nhân
tỷ lệ quy định
Ghi nợ TK 622,627,641, 642 đợc chi tiết cho từng khoản :
kinh phí công đoàn(KPCĐ), bảo hiểm xã hội(BHXH), bảo
hiểm y tế(BHYT)
KPCĐ =Lơng tối thiểu * HSL*2%
BHXH = Lơng tối thiểu *HSL * 15%
BHYT = Lơng tối thiểu *HSL * 2%
Ghi nợ TK 334 đợc chi tiết cho BHXH 5% và BHYT 1% tính trên tổng
lơng cơ bản của toàn doanh nghiệp.

22
Báo cáo thực tập cuối khoá
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng phân bổ lơng và bảo hiểm( biểu 1-07 )
Tháng 6 năm 2004

STT
Đối tợng sử dụng
(Ghi nợ các TK)
Ghi có TK 334 TK 338 - Phải trả phải nộp khác
TK 3382 TK 3383 TK 3384 TK 338
1 TK 622 85,584,161 1,644,764 12,335,730 1,644,764 15,625,258 101,209,419
PX SX số 1
15,388,401 291,392 2,185,440 291,392 2,768,224 18,156,625
PX SX số 2 26,596,616 520,376 3,902,820 520,376 4,943,572 31,540,188
PX SX số 3 17,002,528 324,336 2,432,520 324,336 3,081,192 20,083,720
PX SX số 4
26,596,616 508,660 3,814,950 508,660 4,832,270 31,428,886
2 TK 627 15,448,103 596,704 4,475,280 596,704 5,668,688 21,116,791
PX SX số 1 3,964,300 75,226 564,195 75,226 714,647 4,678,947
PX SX số 2
3,915,330 75,516 566,370 75,516 717,402 4,632,732
PX SX số 3
3,956,391 76,792 575,940 76,792 729,524 4,685,915
PX SX số 4
3,612,082 70,760 530,700 70,760 672,220 4,284,302
3
TK 641
4,848,800 98,774 740,805 98,774 938,353 5,787,153
4

TK 642
9,122,872 199,636 1,497,270 199,636 1,896,542 11,019,414
5
TK 334
5,603,670 1,120,734 6,724,404 6,724,404
6 TK 338 1,033,167 1,033,167
Tổng cộng
116,037,103 2,539,878 24,652,755 3,660,612 30,853,245 146,890,348
Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Ngời lập Kế toán trởng
( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
23
Báo cáo thực tập cuối khoá
2.2.4 Sổ cái
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng phân bổ số 1
- Phơng pháp lập: Lấy ở cột cộng có của TK 334 và cột cộng của TK 338 để
ghi vào từng hàng tơng ứng và từng sổ cái tơng ứng
Sổ cái TK 334
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
SH NT Nợ Có
30/6
30/6
D đầu kỳ
Tính lơng phải trả cho CNV
Tính lơng cho bộ phận sản xuất
chung
Tính lơng cho BPBH
Tính lơng cho bộ phận QLDN
Tính lơng BH
Cộng

D cuối kỳ
622
627
641
642
338
0
85,584,161
15,448,103
4,848,800
9,122,872
1,033,167
116,037,103
116,037,103
Sổ cái TK 338
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
SH NT Nợ Có
30/6
30/6
D đầu kỳ
Tính lơng BHXH, BHYT,
KPCĐ cho các BP
Tính cho BP SXC
Tính cho BPBH
Tính cho BPQLDN
Khấu trừ lơng
Cộng
D cuối kỳ
622
627

641
642
334
0
15,625,258
5,668,688
938,353
1,896,542
6,724,404
30,853,245
30,853,245
II: Kế toán tài sản cố định
24
Báo cáo thực tập cuối khoá
Tài sản cố định(TSCĐ) là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật
của nền kinh tế quốc dân. Đồng thời còn là một trong những nhân tố quan trọng
nhất của vốn sản xuất kinh doanh.
TSCĐ là t liệu lao động có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài.
TSCĐ thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật năng lực thế mạnh của doanh nghiệp
trong quá trình phát triển. Việc trang bị sử dụng TSCĐ còn ảnh hởng trực tiếp
và quan trọng tới hiệu quả và chất lợng sản xuất kinh doanh của công ty
Tình hình tài sản cố định của xí nghiệp
TSCĐ của công ty đợc phân loại theo 2 cách nh
- Phân loại theo đặc trng kỹ thuật: TSCĐ của xí nghiệp gồm có các nhóm
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phơng tiện vận tải truyền thông
Thiết bị dụng cụ quản lý
- Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
TSCĐ do mua sắm

TSCĐ do ngân sách cấp
Một số TSCĐ chủ yếu của doanh nghiệp nh nhà cửa, lò ga, máy móc
dùng để sản xuất ......
Quy trình luân chuyển chứng từ
Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ tăng, giảm TSCĐ (Biên bản giao nhận TSCĐ,
thanh lý TSCĐ, quyết định tăng TSCĐ, nhợng bán ...) kế toán tiến hành mở thẻ
TSCĐ hoặc huỷ thẻ TSCĐ và đồng thời ghi vào sổ nhật ký chung. Cuối tháng,
căn cứ vào sổ nhật ký chung kế toán mở sổ cái TK211,214...theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 6: Quy trình hạch toán tài sản cố định

Biên bản tăng
TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ cái TK211,214
Nhật ký chung
Bảng phân bổ
khấu hao TSCĐ
Biên bản giảm
TSCĐ
25

×