Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

202 Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.27 KB, 38 trang )


Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
Mục lục
Lời nói đầu .................................................................................................................3
Phần I: Hội nhập kinh tế và những vấn đề đặt ra với ngành kiểm toán của

Việt nam
....................................................................................................................5
1. Xu hớng hội nhập kinh tế trên thế giới
.........................................................5
2. Quan điểm và định hớng của Đảng và Nhà nớc ta về
vấn đề hội nhập
.............. ..........................................................................................5
3. Vai trò của hoạt động kiểm toán trong quá trình hội nhập
............................7
4. Những yêu cầu đặt ra đối với ngành kiểm toán của Việt nam
......................12
Phần II: Hoạt động kiểm toán ở Việt nam hiện nay
............................................14
1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của ngành kiểm toán
Việt nam
.............. ....................................................................................................14
2. Thực trạng của dịch vụ kiểm toán ở Việt nam hiện nay
...............................17
2.1. Tổ chức công tác kiểm toán
........................................................................17
2.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán
..........................................................................21
2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến kiểm toán
.........................................................25


3. Thời cơ và thách thức đối với ngành kiểm toán Việt nam trong quá trình
hội nhập với khu vực và thế giới
.............................................................................30
Phần III: Định hớng và giải pháp phát triển ngành kiểm toán ở Việt nam
để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
........................................................34
1. Định hớng cơ bản đẩy mạnh phát triển dịch vụ kế toán, kiểm toán
trong giai đoạn tới
...................................................................................................34
2. Giải pháp
.........................................................................................................35
2.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán
.................................35
2.2. Đổi mới chơng trình nội dung đào tạo......................................................37
2.3. Mở rộng phậm vi, quy mô thị trờng kiểm toán
.........................................38
1

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
2.4. Nâng cao năng lực và vai trò hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp
.... 39
2.
5. Một số giải pháp khác
................................................................................40
Kết luận
....................................................................................................................42
Danh mục tài liệu tham khảo....................................................................................43
lời nói đầu
T

oàn cầu hoá kinh tế là một quá trình kinh tế xã hội khách quan .Thực chất
đó là quá trình tăng lên những mối liên hệ, sự ảnh hởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc
vào nhau của các dân tộc, quốc gia và khu vực trên thế giới .Toàn cầu hoá bắt nguồn
từ sự xã hội hoá của lực lợng sản xuất và đồng thời với nó là sự phát triển của quan hệ
sản xuất, nó đa tới sự phát triển ở trình độ mới mối quan hệ biện chứng giữa lực luợng
sản xuất trên qui mô toàn cầu hoá .Chính vì vậy tác động của nó gây nên sự biến đổi
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội mà toàn cầu hoá trở thành vấn đề chính trị cực
kì quan trọng của thời đại hiện nay .Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế gia tăng với các
biểu hiện mới về vai trò ngày càng lớn của hoạt động tài chính tiền tệ ;sự gia tăng
của mậu dịch quốc tế nhanh hơn nhiều tốc độ tăng trởng kinh tế; việc gia tăng làn
sóng sát nhập các công ty xuyên quốc gia.Thể chế kinh tế thế giới chuyển theo hớng
thị trờng hoá nền kinh tế của từng quốc gia ,quốc tế thể chế kinh tế giữa các nớc theo
hớng mở cửa, thành lập và phát triển các tổ chức quốc tế ,các liên kết kinh tế khu vực
dới dạng hiệp hội mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, khu vực đầu t tự do, liên
minh, liên kết .
Không một quốc gia, dân tộc nào có thể phát triển đợc nếu không hội nhập
kinh tế quốc tế và đứng ngoài quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Hội nhập cho chúng ta
cơ hội để phát triển lợi thế so sánh của mình, thu hút đầu t nớc ngoài để phát triển
kinh tế trong nớc tiếp cận với công nghệ kĩ thuật tiên tiến trên thế giới với mục đích
2

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
giúp cho một nớc đang phát triển lạc hậu nh nớc ta có thể rút ngắn thời gian phát triển
của mình đồng thời cải thiện đợc mức sống của ngời dân và trong bối cảnh hiện
nay,hội nhập kinh tế là xu hớng không thể thiếu đợc để xây dựng một nền kinh tế độc
lập tự chủ. Đồng thời có tự chủ về kinh tế mới có thể chủ động hội nhập hiệu quả nh
mong muốn .Là một nớc đang phát triển, trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế,
Việt Nam có điều kiện để tận dụng mọi cơ hội có thể co để phát triển nhanh; đồng
thời phai đối mặt với nhiều khó khăn , thách thức to lớn không dễ vuợt qua .

Trong xu hớng toàn cầu hoá chung, tiến trình mở cửa của Việt Nam cũng cho
thấy quá trình tự do hoá không chỉ dừng lại ở các quan hệ giao dịch thơng mại hàng
hoá mà còn mở rộng đối với cả các hoạt động cung cấp dịch vụ ,mà trớc hết là dịch vụ
tài chính , dịch vụ kế toán ,kiểm toán . Nguyên nhân là để có thể thu hút một lợng vốn
đầu t từ bên ngoài vào Việt Nam ,ngoài tình hình ổn định về môi trờng đầu t , về kinh
tế , về chính trị , xã hội ,đã phát sinh nhu cầu dịch vụ kế toán , kiểm toán nhằm đa ra
sự minh bạch và công khai các thông tin tài chính đồng thời tạo ra niềm tin cho các
nhà đầu t , cũng những ngời quan tâm . Kiểm toán là một loại hình dịch vụ mới mẻ ở
Việt Nam , tiến trình hội nhập đã tạo ra và góp phần hoàn thiện môi trờng pháp lý,
môi trờng hoạt động cho dịch vụ này. Nhmg quá trình hội nhập cũng đòi hỏi ngành
kiểm toán Việt Nam cần phải phát huy nội lực của mình ,không ngng nâng cao về
chất lợng và qui mô ,tiến dần đến trình độ chung trên thế giới, đáp ứng đợc nhu cầu
ngày càng cao của xã hội.
Do vậy cần phải nghiên cứu vấn đề kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội
nhập với khu vực và thế giới một cách nghiêm túc. Từ đó xác định đợc điều kiện và cơ
hội để tận dụng ,đồng thời phải dự báo, sớm đa ra những phán đoán đúng về những
khó khăn, thách thức sẽ gặp phải và đa ra các giải pháp phát triển thị trờng dịch vụ
kiểm toán ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế.
PHầN I : Hội nhập kinh tế và những yêu cầu đặt ra với ngành
Kiểm toán Việt Nam
3

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
1. Xu hớng hội nhập kinh tế thế giới
Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành một xu thế phát triển của quan hệ
quốc tế hiện đại. Xu thế này phát triển mạnh mẽ trong những năn qua và sẽ tiếp tục
phát triển trong thế kỉ tới. Quá trình này đợc thể hiện rất rõ trong sự gia tăng rất nhanh
của trao đổi quốc tế về thơng mại, dịch vụ tài chính và các yếu tố sản xuất cũng nh
hình thành các khu vực thơng mại tự do và các khối liên kết trên thế giới. Các tổ chức

nh liên minh Châu Âu (EU) khối mậu dịch tự do Băc Mỹ (NAFTA), tổ chức thơng
mại thế giới (WTO),nhóm các nớc kinh tế phát triển (G8),các tổ chức khu vực Đông
Nam
á
(ASEAN, APEC ) ngày càng trở nên quen thuộc với các n ớc trên thế giới.
Hình thức hội nhập có thể là song phơng hoặc đa phơng, nhng dù dới hình thức nào
thì nó cũng tạo ra những cơ hội và thách thức cho các bên tham gia. Vì vậy nó đòi
phải có sự chuẩn bị thật kĩ để nắm bắt đợc cơ hội ,hoá giải đợc thách thức và nguy cơ
đa đất nớc mình phát triển ngày càng mạnh mẽ .
Xu hớng hội nhập còn thể hiện rõ trong mỗi quốc gia. Đó là sự hội nhập, giao
lu văn hoá, kinh tế, chính trị giữa các vùng, miền, các dân tộc. Nh vậy chúng ta thấy
xu hớng hội nhập là tất yếu khách quan, nó đang diễn ra trong phạm vi một quốc gia,
một khu vực hay toàn thế giới.
2. Quan điểm và định hớng của Đảng và nhà nớc ta về vấn đề hội nhập
Cùng với xu hớng chung của thế giới,Việt Nam đã và đang từng bớc mở rộng
thị trờng, chẩn bị sẵn sàng cho tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới .
Từ đầu thập niên 1990, Việt Nam đã thực hiện những bớc đầu tiên trong quá trình hội
nhập quốc tế của mình . Năm 1993, Việt Nam đã bình thờng hoá quan hệ với các tổ
chức tài chính quốc tế nh : quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB), ngân
hàng phát triển Châu á (ADB). Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của hiệp hội các nớc Đông Nam á và ngày 15/12/1995, Việt Nam chính thức
tham gia vào khu vực mậu dịch tự do Châu á (AFTA)bằng việc kí kết thoả ớc về ch-
ơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Tháng 1/1995,Việt Nam đã gửi
4

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
đơn ranhập tổ chức(WTO).Ngày 18/11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của tổ chức hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng(APEC). Ngày 13/7/2000,
Việt Nam kí hiệp định thơng mại Việt Mĩ, năm 2001 Quốc Hội đã phê chuẩn hiệp

định đó , có hiệu lực thi hành từ tháng 12/2001.
Đại hội 9 của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định: "Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế
khách quan, lôi cuốn các nớc, bao trùm hầu hết các lĩnh vực , vừa thúc đẩy hợp tác,
vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc lẫn nhau giã các nền kinh tế. Quan hệ
song phơng và đa phơng giữa các quốc qia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn
hoá Các công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại , hình thành các tập đoàn
khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế". Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế là
một quá trình vừa hợp tác để phát triển , vừa đấu tranh rất phức tạp , đặc biệt là đấu
tranh giữa các nớc đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình , vì một trật tự kinh tế
công bằng , chống lại những áp đặt phi lý của các cờng quốc kinh tế, các công ty
xuyên quốc gia. Đối với nớc ta, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới
đợc nâng lên một bớc mới ,gắn với việc thực hiện các cam kết quốc tế ,đòi hỏi chúng
ta phải ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền
kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế.
Trong xu thế toàn cầu hoá chung, tiến trình mở cửa nền kinh tế của Việt Nam
cũng cho thấy quá trình tự do hoá không chỉ dừng lại ở các quan hệ giao dịch thơng
mại hàng hoá mà còn mở rộng đối với cả các hoạt động cung cấp dịch vụ .Cho đến
nay điều này đã đợc thể hiện rõ nhất trong hiệp định Việt Nam Hoa Kì, Trong hiệp
định này, Việt Nam và Hoa Kì cũng đã thoả thuận các cam kết về mở cửa thị trờng
dịch vụ chủ yếu căn cứ trên cơ sở hiệp định về dịch vụ của WTO. Ta đã cam kết mở
55 cửa trong số 155 phân ngành dịch vụ khác nhau, trong số đó có các dịch vụ về kinh
doanh bảo hiểm, kế toán kiểm toán và t vấn thuế là những ngành dịch vụ quan trọng
và tất yếu phải mở cửa khi ngày càng nhiều các doanh nghiệp, các nhà đầu t nớc ngoài
đến kinh doanh và hoạt động ở Việt Nam. Trong quá trình hội nhập này thì hoạt động
kiểm toán đóng vai trò rất quan trọng.
5

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu câu tất yếu

đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lợng quản lý của các doanh nghiệp.
Hạch toán kế toán và kiểm toán là hai hoạt động luôn đi liền với nhau, tiếp nối nhau.
Nếu kế toán làm nhiệm vụ thu thập cung cấp và xử lý những thông tin thì kiểm toán là
sự xác nhận tính khách quan, tính chuẩn xác của thông tin ,phục vụ có hiệu quả cho
các đối tợng sử dụng thông tin kế toán .Vì vậy kiểm toán chỉ thực sự phát sinh và phát
triển trong nền kinh tế thị trờng nền kinh tế hoạt động đa dạng và sôi động .
3. Vai trò của hoạt động kiểm toán trong quá trình hội nhập
Ta có thể xem xét vai trò tác dụng của kiểm toán trong quản lý qua một vài
điểm sau:
Thứ nhất: Kiểm toán tạo niềm tin cho những ngời quan tâm. Trong cơ chế thị
trờng, có nhiều ngời quan tâm đến tình hình tài chính và sự phản ánh của nó trong các
tài liệu kế toán .Những ngời quan tâm đó bao gồm có các cơ quan nhà nớc, các nhà
đầu t, các nhà quản lý khách hàng và ngời lao động
Trong đó cơ quan nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền
kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay chính sách kinh tế nói chung của mình với mọi
thành phần kinh tế ,với mọi hoạt động xã hội .Đặc biệt, các khoản thu chi của ngân
sách nhà nớc, các khoản vốn liếng và kinh phí nhà nớc đầu t cho các đơn vị kinh
doanh hoặc sự nghiệp và tài sản tài nguyên quốc gia càng cần đ ợc giám sát chặt chẽ
theo hớng đúng pháp luật và có hiệu quả. Chỉ có hoạt động kiểm toán phát triển trên
cở khoa học thực sự mới đáp ứng đợc những yêu cầu thông tin cho những quyết sách
của nhà nớc và kế toán mới thực sự trở thành cái nền vững chắc cho cả sự can thiệp
trực tiếp lẫn quản lý gián tiếp của nhà nớc .
Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng đắn ,sau đó
có điều hành và sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung thực về kết quả đầu t.
Trong cơ chế thị trờng do tính đa phơng hoá đầu t và đa dạng hoá các thành phần kinh
tế nên các nhà đầu t không chỉ bao gồm các nhà đầu t trong nớc mà còn có cả các nhà
6

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.

dầu t nớc ngoài ; với nhà đầu t trong nớc cũng không chỉ có Nhà nớc mà còn có cả các
cổ đông, các xã viên và các nhà đầu t khác : trong đầu t cũng không chỉ có đầu t trực
tiếp mà còn đầu t gián tiếp Để thu hút vốn của các nhà đầu t và tạo cơ hội thuận lợi
cho việc sử dụng hợp lý mọi nguồn đầu t ,cần có những thông tin trung thực và khách
quan về tình hình tài chính trớc hết và chủ yếu thông qua kiểm toán toàn bộ các bảng
khai tài chính về tài sản,về thu nhập, về chi phí cùng các bảng thuyết minh kèm theo.
Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lý khác, họ cần thông
tin trung thực không chỉ trên các bảng khai tài chính mà còn về thông tin cụ thể về tài
chính ,về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có những quyết định trong mọi
giai đoạn quản lý kể cả tiếp nhân vốn liếng, chỉ đạo và điều chỉnh các hoạt động kinh
doanh và hoạt động quản lý những thông tin đó chỉ đ ợc thông qua hoạt động kiểm
toán.
Ngời lao động cũng cần có thông tin tin cậy về kết quả kinh doanh, về ăn chia
phân phối, về thực hiện chính sách tiền lơng và bảo hiểm Những nhu cầu đó chỉ có
thể đáp ứng thông qua hệ thống kiểm toán hoàn chỉnh .
Khách hàng và nhà cung cấp những ngời quan tâm khác cũng cần hiểu rõ thực
chất về kinh doanh và về tài chính của các đơn vị đợc kiểm toán về nhiều mặt .Số lợng
và chất lợng sản phẩm hàng hoá, cơ cấu tài sản, và khả năng thanh toán, hiệu năng và
hiệu quả của các bộ phận cung ứng, tiêu thụ và sản xuất ở đơn vị đợc kiểm toán.
Tất cả 5 những ngời quan tâm này không cần hoặc không thể biết tất cả các
nghiệp vụ của "nghề" tài chính, kế toán nhng cần biết thực trạng hoạt động này. Chỉ
có kiểm toán mới mang lại cho họ niềm tin vào những xác minh độc lập và khách
quan.
Thứ hai: Kiểm toán còn hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp hoạt động tài
chính, kế toán nói riêng và hoạt động của quản lý nói chung.
Mọi hoạt động đặc biệt là hoạt động tài chính, đều bao gồm các mối quan hệ
đa dạng, luôn biến đổi và đợc cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể. Để hớng các
7

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới

.
nghiệp vụ này vào mục tiêu, giải quyết các mối quan hệ trên, không chỉ cần có định
hớng đúng và thực hiện tốt mà còn cần phải thờng xuyên soát xét việc thực hiện để h-
ớng các nghiệp vụ vào quĩ đạo mong muốn. Hơn nữa, chính định hớng và tổ chức thực
hiện cũng chỉ đợc thực hiện tốt trên cơ sở những bài học từ soát xét và uốn nắn thờng
xuyên những lệch lạc trong quá trình thực hiện .
Hoạt động tài chính lại bao gồm nhiều mối quan hệ về đầu t, về kinh doanh, về
phân phối về thanh toán. Tính phức tạp của hoạt động ngày càng tăng lên bởi quan hệ
chặt chẽ giữa các quan hệ tài chính với lợi ích con ngời .Trong khi đó, thông tin kế
toán là sự phản ánh của hoạt động tài chính . Ngoài việc chứa đựng những phức tạp
của các quan hệ tài chính, thông tin kế toán còn là sản phẩm của quá trình sử lý thông
tin bằng phơng pháp kỹ thuật rất đặc thù . Do đó , nhu cầu hớng dẫn nghiệp vụ và
củng cố nền nếp trong quản lý tài chính càng có đòi hỏi thờng xuyên và ở mức độ cao
hơn. Đặc biệt nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế trong đó có các
quan hệ tài chính, chế độ kế toán thay đổi nhiều lần cùng với sự bung ra của các thành
phần kinh tế và các hoạt động kinh doanh khác nhau ở các tổ chức kinh tế xã hội khác
nhau. Trong khi đó, ở nhiều nơi, nhiều lúc, công tác kiểm tra, kiểm soát cha chuyển
hớng kịp thời, dẫn tới tình trạng kỉ cơng bị buông lỏng ; nhiều kỉ cơng trong kế toán,
tài chính đã đợc tạo lập trớc đây cũng bị phá vỡ, nhiều tổ chức kế toán và đơn vị kinh
doanh ngoài quốc doanh không làm kế toán Thực tiễn đó, đặc biệt ở thời kì đầu của
công cuộc đổi mới, đã làm nảy sinh rõ ràng cha thể tiến hành cải cách công tác kiểm
tra trong khi cha triển khai toàn diện và rộng khắp công tác kế toán . Tuy nhiên kinh
nghiệm thực tế đã chỉ rõ, chỉ có triển khai tốt hơn công tác kiểm toán mối có thể
nhanh chóng đa công tác tài chính kế toán đi vào nền nếp .Thực tiễn đó đã chứng
minh rõ tác dụng hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp tài chính, kế toán , kiểm
toán .
Thứ ba , kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý: Rõ ràng,
kiểm toán không chỉ xác minh rõ độ tin cậy của thông tin mà còn t vấn về quản lý .
Có thể thấy đặc biệt rõ tác dụng của vai trò t vấn này trong kiểm toán hiệu năng và
8


Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
hiệu quả quản lý . Vai trò này phát huy rõ trong các đơn vị đợc kiểm toán thờng
xuyên . Qua đó tích luỹ kinh nghiệm từ thực tiễn để làm cơ sở cho những bài học tơng
lai. Việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế - xã hội trong đơn vị đợc kiểm toán phức
tạp và đa dạng nhất là trong những bớc chuyển đổi cơ chế kinh tế có nhiều quan hệ
phức tạp nảy sinh trong cả nhận thức lẫn thực tiễn, có thể thấy rõ tính phức tạp của
quan hệ này từ chính những đặc trng của kinh tế thị trờng: lợi nhuận là mục tiêu cuối
cùng, công bằng xã hội, phúc lợi xã hội không còn đủ các điều kiện duy trì và phát
triển trong cơ chế thị trờng thuần tuý. Cạnh tranh là quy luật đạt tới lợi nhuận, nhiều
thành phần kinh tế cùng tồn tại, cạnh tranh và bình đẳng trớc pháp luật. Kinh tế mở
cửa, đa phơng hoá, đầu t và mở rộng, các quan hệ quốc tế có lợi ích kinh tế song
không phải mọi quan hệ này đều chỉ đơn thuần về kinh tế Đặc biệt trong điều kiện
mới chuyển đổi cơ chế kinh tế, hệ thống pháp lý cha hoàn chỉnh, kinh nghiệm và
chuyên gia giỏi về quản lý cha có nhiều. trong điều kiện đó, duy trì kỷ cơng và bảo
quản bảo đảm phát triển đúng hớng và chỉ có thể có đợc trên cơ cở xây dựng đồng
bộvà tổ chức thực hiện tốt kiểm toán trên mọi lĩnh vực để trên cơ sở tích luỹ kinh
nghiệm từ xác minh đi đến t vấn cho mọi lĩnh vực hoạt động .
Trớc xu hớng hội nhập toàn cầu nền kinh tế thế giới và những yêu cầu của kinh
tế thị trờng hoạt động kiểm toán đã hình thành và phát triển khá mạnh ở Việt Nam.
Nhìn chung, hoạt động kiểm toán ở Việt Nam đã không ngừng cải thiện về chất lợng
dịch vụ và đã đợc xác định là ngành thơng mại dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế.
Song song với sự phát triển nhanh chóng của các doanh ngiệp làm dịch vụ kiểm toán
là sự hoàn thiện từng bớc của môi trờng pháp lý và hệ thống các nguyên tắc, thông lệ
chuẩn mực về kế toán, kiểm toán. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để ngành
kiểm toán - kế toán nớc ta hội nhập vào hệ thống kế toán - kiểm toán khu vực và thế
giới .Tuy nhiên, quá trình hội nhập quốc tế của ngành dịch vụ kiểm toán của nớc ta
gặp rất nhiều trở ngại. Đó là sự hạn chế về kinh nghiệm hành nghề năng lực quản lý
của nhiều công ty kiểm toán. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh trên thị trờng cha thực sự có

hiệu quả và thúc đẩy các công ty Việt Nam lớn mạnh, do đó còn có những quy định
9

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
hạn chế phạm vi hoạt động của các công ty kiểm toán Việt Nam vẫn còn đợc nhà nớc
bảo hộ nhiều nên cha tích cực cải tiến và nâng cao chất lợng hoạt động. Có thể nói
dịch vụ t vấn kế toán-kiểm toán cha thoả mãn yêu cầu của các đối tộng sử dụng thông
tin kinh tế, tài chính. Mặt khác khuôn khổ pháp lý cha hoàn thiện, cha đồng bộ, nhiều
quy định cha đủ, cha phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Tổ chức nghề ngiệp
còn thiếu và cha đủ mạnh để tổ chức hớng dẫn, quản lý nghiệp vụ cũng nh hành nghề
kế toán và kiểm toán ở Việt Nam. Chức danh chuyên gia kế toán (CPA) trong nền
kinh tế thị trờng cha đợc khẳng định. Nhu cầu minh bạch và công khai hoá thông tin
kế toán đã có nhng còn quá ít và cha trở thành thói quen, cha đợc quan tâm và cha
thực sự đợc coi trọng.
4. Những yêu cầu đặt ra với ngành kiểm toán Việt nam
Hội nhập kinh tế nói chung và hội nhập về dịch vụ tài chính nói riêng là xu thế
tất yếu, là yêu cầu khách quan trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện nay. Việt Nam
không thể đứng ngoài xu thế này. Do đó, thấy rõ vấn đề thuận lợi và thách thức trong
tiến trình hội nhập là hết sức cần thiết. Cần phải nhấn mạnh rằng, trong tiến trình hội
nhập, những thuận lợi luôn ở dới dạng tiềm năng và phụ thuộc rất nhiều vào khả năng
khai thác, nắm bắt và năng lực trụ vững, bơn trải của các tổ chức không thuộc Việt
Nam. Trong khi đó những thách thức đối với chúng ta là có thực và chắc chắn sẽ xảy
ra. Đó là nguy cơ cần phải đợc đo lờng và ngăn chặn.
Trớc hết, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ góp phần hoàn thiện môi trờng thể chế,
chính sách trong nớc, tham gia hội nhập và chấp nhận các luật lệ của một sân chơi
chung sẽ là nền tảng, căn cứ cho quá trình xây dựng các cơ chế, chính sách cho Việt
Nam. Môi trờng pháp lý điều tiết lĩnh vực thơng mại dịch vụ này cần phải điều chỉnh
cho phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Ngoài ra tham gia
hội nhập chính là cơ hội để Việt Nam tham gia vào việc thiết lập những luật chơi quốc

tế, từ đó xây dựng đợc hớng điều chỉnh môi trờng pháp luật trong nớc. Hơn nữa, hội
nhập quốc tế sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quan hệ, tiếp
10

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
cận phơng thức và công nghệ quản lý tiên tiến, giám đơng đầu với cạnh tranh, đồng
thời sẽ thúc ép các doanh nghiệp trong nớc phải tiến hành đổi mới, xoá bỏ tính ỷ lại
vào sự bảo hộ của nhà nớc. Với đặc thù là những ngành hỗ trợ sản xuất kinh doanh, sự
gia tăng về hiệu quả hoạt động của ngành kinh tế, kiểm toán sẽ có tác động trực tiếp
làm gia tăng tính hấp dẫn của môi trờng sản xuất kinh doanh trong nớc. Bên cạnh
những thời cơ có đợc, quá trình mở rộng thị trờng dịch vụ kinh tế-kiểm toán đã và sẽ
đặt ra nhiều thách thức lớn lao đối với các hoạt động trong lĩnh vực này.
Thứ nhất, tham gia hội nhập là chấp nhận cạnh tranh với các doanh nghiệp có
quy mô lớn ở cả trên thị trờng nớc và ngoài nớc, trong khi các doanh nhgiệp Viêt Nam
nói chung vẫn cha đủ mạnh. Các công ty hoạt động trên lĩnh vực dịch vụ kế toán,
kiểm toán của Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều sức ép cạnh tranh gay gắt từ bên
ngoài.
Th hai, cơ chế thị trờng ở nớc ta còn đang trong quá trình hoàn thiện, nhiều
quy định còn cha phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Điều này càng làm cho
quá trình hội nhập trở nên khó khăn hơn.
Thứ ba, đa số các doanh nghiệp vẫn còn t tởng ỷ lại, trông chờ vào sự bảo hộ
của nhà nớc và cha thật sự sẵn sàng tham gia vào tiến trình hội nhập chung.
Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh này là một loại hình dịch vụ mới xuất hiện hơn 10
năm qua ở nớc ta, vẫn còn non trẻ do vậy còn rất nhiều ngời cha thực hiểu và cha thấy
vai trò của ngành kiểm toán trong vấn đề làm trong sạch môi trờng kinh doanh tạo ra
sự cạnh tranh công bằng trong các doanh nhgiệp. Với yêu cầu nữa đặt ra với ngành
kiểm toán Việt Nam là phải phổ biến nghề nghiệp kiểm toán rộng rãi trong toàn xã
hội.
Ngành kiểm toán nói riêng cần có cái nhìn thật sự rõ ràng về các vấn đề đặt ra

trên bớc đờng hội nhập . Từ đó các giải pháp vàcác bớc phát triển hiệu quả nhằm đa
ngành kiểm toán Việt Nam hội nhập cùng với xu thế phát triển của kiểm toán thế giới
nói riêng cũng nh nền kinh tế thế giới nói chung.
11

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
Phần II: Hoạt động kiểm toán ở Việt Nam hiện nay
1. Nền kinh tế Việt Nam và vấn đề kiểm tra, kiểm soát nói chung trong đó có
hoạt động kiểm toán
Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của ngành kiểm toán Việt Nam.

* Lịch sử hình thành
ở Việt Nam tuy ba loại hình kiểm toán:kiểm toán nhà nớc, kiểm toán độc lập, kiểm
toán nội bộ ra đời ở những thời điểm khác nhau nhng đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể, bên cạnh đó cũng không thể tránh khỏi những hạn chế.
-
Kiểm toán độc lập
: Kiểm toán độc lập ở nớc ta ra đời từ 13/5/1991. Hơn
một thập kỷ qua, KTĐL đã hình thành ,phát triển và trở thành một hệ thống phong
phú với đầy đủ các hình thức sở hữu :t nhân nhà nớc liên doanh, cổ phần, 100% vốn
đầu t nớc ngoài. Kiểm toán độc lập thực chất là một dịch vụ kinh doanh có tính kinh
tế cạnh tranh. Trong cơ chế thị trờng và sự phát triển mạnh mẽ của KTĐL, đặc biệt xu
hớng hội nhập và t do hoá hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ kế toán và kiểm
toán thì cần phải xem xét một số vấn đề về tổ chức công tác, tổ chức bộ máy và kiểm
soát chất lợng của KTĐL.
Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài
chính. Ngoài ra theo yêu cầu của khách hàng, KTĐL còn có thể thực hiện các cuộc
kiểm toán: kiểm toán tuân thủ hoặc tiến hành các dịch vụ t vấn tài chính khác. KTĐL
hoạt động theo chế độ của Luật doanh nghiệp nhà nớc, luật Công ty và có mục tiêu

căn bản là lợi nhuận. Song KTĐL cũng là một tác nhân quan trọng đảm bảo cho sự
trong sạch của môi trờng thông tin kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trờng. Mặc dù
kiểm toán độc lập ở Việt Nam ngày càng tăng lên cả về số lợng và chất lợng nhng vẫn
còn những trở ngại cho sự phát triển vững mạnh của nó. Hiện nay cha có một cơ chế
kiểm soát chất lợng hoạt động của KTĐL một cách rõ ràng cụ thể, trong khi đó chất l-
12

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
ợng kiểm toán độc lập lại cha đợc khẳng định do đó lòng tin của công chúng đối với
KTĐL cha đợc nâng cao.
Đợc thành lập sau một số công ty KTĐL đó là kiểm toán nhà nớc, ra đời ngày
11/7/1994 theo Nghị định 70/CP với chức năng "xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp
của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơn quan nhà nớc, các đơn vị
sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nớc và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội sử
dụng kinh phí do nhà nớc cấp.
-
Kiểm toán nhà nớc
:

nớc ta, trong thời kì quản lý nền kinh tế theo cơ
chế kế hoạch hoá tập trung và kiểm toán nhà nớc nói riêng cha đợc quan tâm tới. Sau
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, công cuộc đổi mới đã đợc khởi động
chuyển nền kinh tế quốc dân từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trừng
có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Nền kinh tế quốc dân nớc ta trong
những năm gần đây phát triển với tốc độ nhanh , với quy mô rộng lớn và đa dạng
Trớc tình hình đó, công tác điều hành nền kinh tế quốc dân của nhà nớc càng đòi hỏi
phải sử dụng một cách có hiệu quả hệ thống các công cụ quản lý , trong đó đặc biệt là
công tác kế toán, kiểm toán. KTNN trở thành một trong những nhu cầu quản lý vĩ mô
nền kinh tế quốc dân của Đảng và Nhà nớc nhằm sử dụng tiết kiệm , có hiệu quả ngân

sách nhà nớc và tài sản quốc gia, chống tiêu cực, tham nhũng. Việc thành lập và phát
triển cơ quan KTNN ở nớc ta xuất phát từ chính yêu cầu đòi hỏi của công cuộc đổi
mới và sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, cũng là nhằm thực hiện quá trình dân chủ
hoá, góp phần vào việc tăng cờng và hoàn thiện mội nhà nớc pháp quyền, nhà nớc của
dân, do dân và vì dân.
-
Kiểm toán nội bộ
: Bên cạnh cơ quan KTNN phát huy tác dụng mạnh mẽ
trong quản lý của nhà nớc còn có KTNB trong hệ thống kiểm soát nội bộ cũng phát
huy nhiều tác dụng. Tháng 10/1997, trên cơ sở Luật ngân sách, Chính Phủ đã ban
hành Nghị định59/CP và Bộ tài chính ra Quyết định số832/TC/QĐ/CĐban hành Quy
chế kiểm toán nội bộ đã đánh dấu sự hình thành các văn bản pháp quy trong lĩnh vực
13

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
này. Kiểm toán nội bộ và kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến
hành. Phạm vi kiểm toán nội bộ xoay quanh việc kiểm tra và đánh giá tính hiệu lực và
tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. Nh vậy KTNB là
công cụ cần thiết của chủ doanh nghiệp để quản lý, kiểm soát và điều hành kiểm soát
để hạn chế rủi ro, ngăn ngừa sai phạm các hoạt động trong công tác quản lý kinh tế,
tài chính của doanh nghiệp, làm rõ chức năng đánh giá và xác nhận chất lợng của hoạt
động, chất lợng thông tin kinh tế cho đối tợng là chủ doanh nhgiệp. Hoạt động kiểm
toán nội bộ đợc tiến hành trớc, trong và sau các hoạt động, các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.
Mặc dù KTNB đã phát huy tác dụng trong công tác quản lý, nhng tính pháp lý
không cao vì KTNB đợc tổ chức độc lập với bộ phận kế toán, nhng KTNB là một bộ
phận của đơn vị nên không thể hoàn toàn độc lập đợc, mặt khác các báo cáo kiểm
toán đợc chủ doanh nghiệp tin tởng nhng ít có giá trị pháp lý.
Kiểm soát nội bộ là một chức năng quản lý trong phạm vi đơn vị. Kiểm soát

nội bộ là sự kiểm tra và giám sát mọi hoạt động trong tất cả các khâu của quá trình
quản lý nhằm đảm bảo các hoạt động đúng luật phát và đạt đợc các kế hoạch mục tiêu
đề ra với hiệu qủa kinh tế cao nhất và đảm bảo sự tin cậy của báo cáo tài chính.
Một trong sự thành công của hệ thống kiểm soát nội bộ là nội dung của hoạt động
kiểm soát và kiểm tra kế toán. Hoạt động kiểm soát là hoạt động để thực hiện những
chính sách và thủ tục đảm bảo những hoạt động cần thiết sẽ đợc thiết lập và thực hiện
nhằm đảm bảo đợc kế hoạch, mục tiêu đề ra của đơn vị. Kiểm tra kế toán là xem xét,
đối sách dựa trên các chứng từ kế toán, số liệu ở sổ sách, báo biểu kế toán và các tài
liệu hạch toán khác, qua đó xác định tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh tính đúng đắn của việc tính toán, ghi chép, phản ánh tính hợp lý của các phơng
pháp kế toán đợc áp dụng.
2. Thực trạng của dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam hiện nay
2.1. Tổ chức công tác kiểm toán
14

Ngành kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới
.
Tổ chức công tác kiểm toán là một trong những vấn đề cơ bản bao hàm trong
khái niệm tổ chức kiểm toán. Có thể dễ dàng đi đến thống nhất rằng một cuộc kiểm
toán chỉ có thể thiện nếu đối tợng đợc xác định thống nhất giữa chủ thể và khách thể
kiểm toán, trong đó chủ thể kiểm toán phải xác định rõ mục tiêu và phạm vi kiểm
toán và kết hợp khéo léo các phơng pháp các phơng pháp kỹ thuật theo trình tự kiểm
toán trong khuôn khổ những cơ sở pháp lý nhất định để thực hiện cuộc kiểm toán,
thoả mãn nhu cầu khách thể kiểm toán và các bên quan tâm. Theo đó, tổ chức công
tác kiểm toán là một vấn đề cơ bản, có ý nghĩa quyết định sự thành công và tính hiệu
quả thực hiện một cuộc kiểm toán. Tổ chức công tác kiểm toán hớng tới việc tạo ra
mối liên hệ khoa học và nghệ thuật các phơng pháp kỹ thuật kiểm toán dùng để xác
minh và bày tỏ ý kiến về đối tợng kiểm toán. Dù trình tự cơ bản của bản thân công tác
kiểm toán khác nhau song trong mọi trờng hợp, tổ chức kiểm toán đều phải đợc thực
hiện theo một quy trình chung với 3 bớc:

Bớc 1
: Chuẩn bị kiểm toán bao gồm tất cả các công việc khác nhau nhằm tạo
đợc cơ sở pháp lý, kế hoạch kiểm toán cụ thể và các điều kiện vật chất cho công tác
kiểm toán.
Bớc 2
: Thực hành kiểm toán bao gồm tất cả các công việc thực hiện chức năng
xác minh của kiểm toán để khẳng định đợc thực chất của đối tợng và khách thể kiểm
toán cụ thể.
Bớc 3
: Kết thúc kiểm toán bao gồm các công việc đợc ra kết luận kiểm toán,
lập báo cáo kiểm toán và giải quyết các công việc phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm
toán.
* Đối với kiểm toán nhà nớc:
- Đối tợng kiểm toán: Bảng khai tài chính và kiểm toán tuân thủ.
- Mục tiêu và phạm vi kiểm toán: Kiểm tra xác nhận tính đúng đắn, trung
thực, hợp pháp của các số liệu , tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán
về thu, chi, sử dụng ngân sách nhà nớc và việc thi hành pháp luật về kinh tế - tài
15

×