SINH HỌC 7
Bài 28
THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH
VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
Nội dung chính của băng hình:
I. Giác quan: 5 giác quan
II. Thần kinh
III. Tập tính:
+ Tập tính về dinh dưỡng.
+ Tập tính về sinh sản.
+ Tập tính về thích nghi và tồn trại.
IV. Ứng dụng của tập tính vào sản xuất
Quan sát và thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau
Tên động
vật quan
sát được
Môi
trường
sống
Cách
dinh
dưỡng
Tự vệ tấn
công
Đặc điểm
khác
Làm tổ Sinh sản
1
2
……
6
I. VỀ GIÁC QUAN
1 - XÚC GIÁC
Xúc giác là các
lông và các râu
của chúng, đặc
biệt là hai râu
dài phía trước.
•
2 - Khứu giác:
là các hố trên
râu.
•
- Khứu giác của
côn trùng rất
nhạy.
•
3 - Vị giác
là các nhú lồi
ở tua miệng hay
ở đầu chân
(Bướm)
4 - Thị giác
Một số loài có mắt
kép. ( ruồi)
Một số loài vừa có
mắt đơn vừa có mắt
kép ( châu chấu )
5 – Thính
giác:
các lông và
các râu.
II. THẦN KINH
- Não sâu bọ phát triển, có 3 phần :
Não trước, não giữa và não sau.
- Chuỗi hạch thần kinh từ ngực đến bụng
Đây là cơ sở thần kinh của các tập tính và hoạt
động bản năng của sâu bọ.
Não
trước
Não
giữa
Não
sau
Chuỗi hạch thần kinh
III. Về tập tính
1)Tập tính động vật là gì?
Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại
các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài).
2)í nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển.
3) Các loại tập tính:
- Tập tính dinh dưỡng
- Tập tính sinh sản
- Tập tính thích nghi, tồn tại
1 - Tập tính dinh dưỡng: Phần lớn đây là tập tính học được từ bố mẹ, từ
quá trình sống của bản thân động vật.
Đàn kiến tha thức ăn về tổ
Kiến chăn nuôi dệp sáp để hút dịch ngọt do
dệp tiết ra làm nguồn thức ăn
Tập tính dinh dưỡng
Bắt mồi sống
Tập tính dinh dưỡng
Săn mồi sống
Tập tính dinh dưỡng
Ve sầu hút nhựa cây
Tập tính dinh dưỡng
Bọ cánh cứng hút nhựa cây
Ong mật
Sâu bọ thụ phấn cho hoa
2: TẬP TÍNH SINH SẢN
Bao gồm:
- Hoạt động ghép đôi
- Sinh sản
- Chăm sóc bảo vệ thế hệ sau
Hoạt động ghép đôi
Hoạt động ghép đôi
Ve sầu
VIDEO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚM
Chu trình phát triển của con tằm
Bướm ngài
Trứng
Sâu non
Kén
Nhộng
Con non ăn lá
Kén