Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng sinh học 8 bài 2 cấu tạo cơ thể người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 16 trang )

TaiLieu.VN
BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
TaiLieu.VN
I- CẤU TẠO
1- Các phần cơ thể:
Quan sát hình 2.1 và 2.2, trả lời các câu hỏi sau:
* Cơ thể người
gồm cĩ mấy
phần? Kể tên các
phần đĩ?
* Khoang ngực
ngăn cách với
khoang bụng
nhờ cơ quan
nào?
* Những cơ quan
nào nằm trong
khoang ngực?
* Những cơ quan
nào nằm trong
khoang bụng?
Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
TaiLieu.VN
Đầu
Thân
Tay,chân
I- CẤU TẠO
1- Các phần cơ thể:
Cơ hoành
Phổi


Tim
Gan
Dạ dày
Ruột
Tụy
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
TaiLieu.VN
I- CẤU TẠO CƠ THỂ
1- Các phần cơ thể:
* Da bao bọc toàn bộ cơ thể.
* Cơ thể gồm 3 phần: đầu; thân; tay chân.
* Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng.
+ Những cơ quan nằm trong khoang ngực:
tim, phổi.
+ Những cơ quan nằm trong khoang bụng:
dạ dày, ruột, gan, tụy, thận,…
2- Các hệ cơ quan:
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
TaiLieu.VN
- Cơ thể người gồm những hệ cơ
quan nào? Thành phần và chức
năng của từng hệ cơ quan?
- Hãy hoàn thành điền thông tin
vào bảng 2(SGK trang 9)?
TaiLieu.VN
Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Hệ tiêu hóa
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp

Hệ bài tiết
Hệ thần kinh
2- Các hệ cơ quan:
Cơ và xương.
Miệng, ống tiêu hóa và các
tuyến tiêu hóa.
Tim và hệ mạch
Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá
phổi.
Thận, ống dẫn nước tiểu và
bóng đái.
Não, tủy sống,dây thần kinh và
hạch thần kinh.
Vận động cơ thể.
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn
thành chất dinh dưỡng cung cấp
cho cơ thể.
Vận chuyển: chất dinh dưỡng,O
2

tới các tế bào; chất thải, CO
2
từ tế
bào tới cơ quan bài tiết.
Thực hiện trao đổi khí O
2
và CO
2
giữa cơ thể và môi trường.
Bài tiết nước tiểu.

Tiếp nhận và trả lời các kích
thích của môi trường, điều hòa
hoạt động các cơ quan.
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
TaiLieu.VN
Ngoài các hệ cơ quan trên,
trong cơ thể còn có các hệ cơ
quan nào khác
Ngoài các hệ cơ quan nêu
trong bảng trong cơ thể còn có
da, các giác quan, hệ sinh dục,
hệ nội tiết.
TaiLieu.VN
Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Hệ tiêu hóa
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ bài tiết
Hệ thần kinh
2- Các hệ cơ quan:
Cơ và xương.
Miệng, ống tiêu hóa và các
tuyến tiêu hóa.
Tim và hệ mạch
Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá
phổi.
Thận, ống dẫn nước tiểu và
bóng đái.
Não, tủy sống,dây thần kinh và

hạch thần kinh.
Vận động cơ thể.
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn
thành chất dinh dưỡng cung cấp
cho cơ thể.
Vận chuyển: chất dinh dưỡng,O
2

tới các tế bào; chất thải, CO
2
từ tế
bào tới cơ quan bài tiết.
Thực hiện trao đổi khí O
2
và CO
2
giữa cơ thể và môi trường.
Bài tiết nước tiểu.
Tiếp nhận và trả lời các kích
thích của môi trường, điều hòa
hoạt động các cơ quan.
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
TaiLieu.VN
Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da,
các giác quan, hệ sinh dục, hệ nội tiết.
2- Các hệ cơ quan:
TaiLieu.VN
- So sánh các hệ cơ quan của người và
thú, em có nhận xét gì?
Giống nhau về sự sắp xếp, những nét đại cương

cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan.
II- SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN
- Hãy phân tích một hoạt động cơ thể hoạt
động chạy ), nêu lên sự ảnh hưởng của các cơ
quan, hệ cơ quan nào?
+ Tim mạch, nhịp hô hấp, mồ hôi, hệ tiêu
hóa tham gia tăng cường hoạt động để
cung cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng cho
cơ hoạt động.
TaiLieu.VN
Hệ tuần hoàn
Hệ vận động
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
Hệ thần kinh và hệ nội tiết
Hệ bài tiết
II- SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN
Sơ đồ mối liên hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể:
- Quan sát hình trên hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh, hệ nội tiết tới các
cơ quan nói lên điều gì?
- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào?
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
TaiLieu.VN
Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
* Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
* Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống
nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.
II- SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN
TaiLieu.VN
+ Điều hòa hoạt động bằng cơ chế thần kinh đều là

phản xạ. Kích thích từ môi trường ngoài và trong cơ
thể tác động đến cơ quan thụ cảm, làm xuất hiện xung
thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh:phân
tích, phát lệnh vận động dưới dạng xung thần kinh
đến cơ quan phản ứng để trả lời kích thích. Hình thức
điều hòa này đảm bảo nhanh và chính xác.
+ Bên cạnh đó còn có điều hòa hoạt động bằng cơ chế
thể dịch. Dưới ảnh hưởng của các hoocmôn do các
tuyến nội tiết tiết ra, nhờ máu đưa tới các cơ quan
trong cơ thể làm tăng cường hoặc kìm hãm hoạt động
của các cơ quan đó.
TaiLieu.VN
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ
quan
Chức năng của từng hệ cơ
quan
Hệ cơ và hệ
xương
Hệ tiêu hóa.
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ bài tiết
Hệ thần kinh
Cơ và xương.
Miệng, ống tiêu hĩa và các tuyến
tiêu hĩa.
Tim và hệ mạch
Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
Thận, ống dẫn nước tiểu và bĩng đái.
Não, tủy sống,dây thần kinh và hạch

thần kinh.
Vận động cơ thể.
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn
thành chất dinh dưỡng cung cấp
cho cơ thể.
Vận chuyển: chất dinh dưỡng,O
2

tới các tế bào; chất thải, CO
2
từ
tế bào tới cơ quan bài tiết.
Thực hiện trao đổi khí O
2
và CO
2
giữa cơ thể và mơi trường.
Bài tiết nước tiểu.
Tiếp nhận và trả lời các kích
thích của mơi trường, điều hịa
hoạt động các cơ quan.
* KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Cơ thể người có những hệ cơ quan nào? Chỉ rõ
thành phần và chức năng của các hệ cơ quan đó?
TaiLieu.VN
+ Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện như thế
nào?
* Các hệ cơ quan trong cơ thể cĩ sự phối hợp hoạt động.
* Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất
dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.
TaiLieu.VN

Dặn dò:


Học bài cũ

Xem lại các kiến thức về tế bào

×