TaiLieu.VN
Bài 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT
NƯỚC TIỂU
TaiLieu.VN
Bài cũ:
- Nước tiểu được tạo thành như thế nào?
- Trình bày sự bài tiết nước tiểu?
TaiLieu.VN
Bài 40:
1, Một số bệnh về thận và đường tiết niệu
Tự đọc thông tin trong SGK phần I, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi sau:
* Hãy kể tên một số bệnh liên quan đến thận và đường tiết
niệu ở người? Nêu nguyên nhân và hậu quả của những căn
bệnh đó.
* Hoàn thành phiếu học tập.
TaiLieu.VN
Một số bệnh về thận
và đường tiết niệu
Nguyên
nhân
Hậu quả
Viêm cầu thận, suy thận.
TaiLieu.VN
-
Các vi khuẩn gây ra.
Một đơn vị chức năng của thận
Cầu thận
* Tác nhân gián tiếp gây viêm cầu thận là gì?
TaiLieu.VN
-
Quá trình lọc máu kém hiệu quả hay
bị ngưng trệ hoặc ách tắc làm cho cơ
thể bị nhiễm độc có thể dẫn đến tử
vong.
Một đơn vị chức năng của thận
Cầu thận
* Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những
hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe?
TaiLieu.VN
Một số bệnh về thận
và đường tiết niệu
Nguyên
nhân
Hậu quả
Viêm cầu thận, suy thận.
Do các vi
khuẩn gây ra.
Quá trình lọc máu kém hiệu
quả hay ngưng trệ hoặc ách
tắc làm cho cơ thể bị nhiễm
độc, có thể dẫn đến tử vong.
Tế bào ống thận bị tổn
thương hay làm việc kém
hiệu quả.
TaiLieu.VN
-
Do các chất độc có trong thức ăn,
do thiếu ôxi.
* Ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương do tác
nhân nào?
Một đơn vị chức năng của thận
TaiLieu.VN
* Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị
tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe?
Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm.
Ống thận bị tổn thương nước tiểu hòa vào máu đầu
độc cơ thể.
TaiLieu.VN
Một số bệnh về thận
và đường tiết niệu
Nguyên
nhân
Hậu quả
Viêm cầu thận, suy thận.
Do các vi
khuẩn gây ra.
Tế bào ống thận bị tổn
thương hay làm việc kém
hiệu quả.
Do các chất
độc có trong
thức ăn, do
thiếu ôxi.
*Quá trình hấp thụ lại và
bài tiết giảm dẫn đến môi
trong bị biến đổi.
*Ống thận bị tổn thương
dẫn đến nước tiểu hòa vào
máu nên đầu độc cơ thể.
Sỏi thận, sỏi đường tiết
niệu hay viêm đường tiết
niệu.
Quá trình lọc máu kém hiệu
quả hay ngưng trệ hoặc ách
tắc làm cho cơ thể bị nhiễm
độc, có thể dẫn đến tử vong.
TaiLieu.VN
*Nguyên nhân nào dẫn đến bị sỏi thận, sỏi đường tiết niệu
hay viêm đường tiết niệu?
*Do khẩu phần ăn uống không hợp lí, do vi khuẩn theo
đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.
TaiLieu.VN
*Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng
thế nào tới sức khỏe?
* Gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.
Axit uric Calcium oxalat Xistêin
TaiLieu.VN
Một số bệnh về thận
và đường tiết niệu
Nguyên
nhân
Hậu quả
Viêm cầu thận, suy thận.
Do các vi
khuẩn gây ra.
*Quá trình lọc máu bị trì
trệ, cơ thể bị nhiễm độc,
có thể dẫn đến tử vong.
Tế bào ống thận bị tổn
thương hay làm việc kém
hiệu quả.
Do các chất
độc có trong
thức ăn.
*Quá trình hấp thụ lại và
bài tiết giảm dẫn đến môi
trong bị biến đổi.
*Ống thận bị tổn thương
dẫn đến nước tiểu hòa vào
máu nên đầu độc cơ thể.
Sỏi thận, sỏi đường tiết
niệu hay viêm đường tiết
niệu.
Do khẩu phần
ăn không hợp lí,
do vi khuẩn…
Gây bí tiểu, nguy hiểm
đến tính mạng.
TaiLieu.VN
*Các dị tật bẩm sinh: Sự phát triển bất thường của bào thai có thể gây
ra các tình trạng dị tật cho thận & hệ niệu như bất thường về hình
dạng & kích thước.
Tác hại: người mắc dị tật thận hình móng ngựa thường bị thận ứ
nước, sỏi thận, nhiễm khuẩn đường niệu, ung thư thận…
TaiLieu.VN
Thận bình thường Thận đa
nang
TaiLieu.VN
*Cao huyết áp: huyết áp cao là hậu quả của một bệnh lý tại thận.
Bình thường, thận có chức năng điều hòa lượng muối & nước trong
máu bằng cách sản xuất ra men renin kiểm soát hàm lượng các chất
này.
Một khi có bệnh lý ở thận, men renin không đảm bảo được việc thải
muối & nước trong máu làm cho thể tích máu trong lòng mạch tăng
lên gây ra cao huyết áp.
*Suy thận cấp thường do một tình trạng nhiễm khuẩn, chấn thương,
sốc, suy tim, ngộ độc hoặc dùng thuốc quá liều.
*Suy thận mạn tính gây ra bởi các bệnh lý mạn tính như tình trạng
cao huyết áp kéo dài, dị tật bẩm sinh ở thận & hệ niệu.
TaiLieu.VN
Bài 40:
1, Một số bệnh về thận và đường tiết niệu
2, Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để
bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có
hại.
TaiLieu.VN
STT
Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cho
toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết
nước tiểu.
2 Khẩu phần ăn uống hợp lí:
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá
mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm
chất độc hại.
- Uống đủ nước.
3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay,
không nên nhịn lâu.
Hạn chế tác hại của vi sinh vật
gây bệnh
- Để thận không làm việc quá sức
và hạn chế khả năng tạo sỏi.
- Để quá trình tạo nước tiểu
được liên tục, hạn chế khả năng
tạo sỏi.
-
Hạn chế tác hại của các chất độc.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình lọc máu.
Thảo luận nhóm, điền vào các ô trống trong bảng 40 bằng các nội
dung thích hợp.
TaiLieu.VN
* Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài
tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói
quen nào?
* Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa
học mà em chưa có.
TaiLieu.VN
* Đối với những người bị viêm cầu thân có thể dùng
thuốc kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ, giảm ăn
mặn….
TaiLieu.VN
*Đối với bệnh suy thận:
- Trong giai đoạn sớm của suy thận cần có chế độ dinh dưỡng hợp lí, uống
thuốc để điều trị. Những biện pháp điều trị này được gọi là điều trị bảo
tồn, với mục đích làm chậm suy thận diễn tiến đến giai đoạn cuối.
- Trong giai đoạn cuối của suy thận cần thiết phải phối hợp giữa điều trị
bảo tồn và các biện pháp như chạy thận nhân tạo hay ghép thận.
TaiLieu.VN
- Sau khi ghép thận nếu thận ghép bị đào thải thì bệnh nhân lại
được lọc máu . Ngay cả sau ghép thận vẫn phải điều trị bảo tồn.
Thận người cho được lấy ra Vị trí trái thận mới trong cơ thể người nhận
TaiLieu.VN
* Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu:
* Nếu viên sỏi nhỏ có thể uống thuốc để tống viên sỏi ra ngoài theo
đường bài tiết nước tiểu, nếu sỏi lớn hơn dùng cách tán sỏi, nếu số
lượng sỏi quá nhiều và quá lớn thì dùng biện pháp mổ lấy sỏi…
TaiLieu.VN
*Hướng dẫn về nhà:
Bài cũ:
-
Kể tên một số bệnh về thận và
đường tiết niệu.
-
Cách phòng tránh các bệnh này.
-
Trả lời 2 câu hỏi và bài tập trang
130.
Chuẩn bị bài mới:
Soạn trước bài “Cấu tạo
và chức năng của da”.
TaiLieu.VN
THÂN ÁI CHÀO
CÁC EM