Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA) trong sản xuất cà chua an toàn ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 103 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hà NộI
= = = =

= = = =






HONG TH MAI



NGHIấN CU NH HNG CA VIC S DNG CH PHM
VI SINH VT HU HIU (EMINA) TRONG SN XUT C CHUA
AN TON HUYN VIT YấN, TNH BC GIANG


LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP

Chuyên ngành: trồng trọt

Mó ngnh: 60.62.01



Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. PHM TH HNG





H Ni - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các
thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Bắc giang, ngày tháng năm 2012
Tác giả


Hoàng Thị Mai
















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii

LỜI CẢM ƠN


Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của
mình, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình và quý báu của các cơ quan:
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội, Trường ðại học Nông – Lâm Bắc
Giang.
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi gửi tới cô giáo
hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phạm Thị Hương là người trực tiếp hướng dẫn
và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện ðào tạo Sau
ðại học, Bộ môn Rau – Hoa – Quả – Khoa Nông học – Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn ñến những người thân, bạn bè và
các hộ nông dân xã Hoàng Ninh huyện Việt yên tỉnh Bắc Giang ñã giúp ñỡ tôi
mọi mặt ñể tôi hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả



Hoàng Thị Mai






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v
Danh mục các bảng vi
Danh mục ñồ thị viii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích, yêu cầu 3
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn 4
2.1.1 Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn 4
2.1.2 Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau 4

2.2 Tình hình sản xuất rau trên Thế giới và Việt Nam 7
2.2.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới 7
2.2.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 8
2.2.3 Một số kết quả sản xuất rau an toàn trong thời gian vừa qua 11
2.3 Tình hình sản xuất cây cà chua 12
2.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới và Việt Nam 12
2.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng của cây cà chua 15
2.3.3 Yêu cầu ngoại cảnh của cây cà chua 16
2.4 Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu, ứng dụng công
nghệ EM trong sản xuất nông nghiệp sản xuất rau trên thế giới và
ở Việt Nam 16
2.4.1 Vi sinh vật hữu hiệu và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM 16
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iv

2.4.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới 19
2.4.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM ở Việt Nam 24
3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 29
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 29
3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 29
3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 29
3.3 Nội dung nghiên cứu 29
3.4 Phương pháp nghiên cứu 30
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30
3.4.2 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 32
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35

4.1 Thí nghiệm 1 35
4.2 Thí nghiệm 2: 41
4.3 Thí nghiệm 3: 46
4.4 Kết quả xây dựng mô hình cà chua an toàn 51
4.5 Hiệu quả kinh tế của mô hình 55
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 58
5.1 Kết luận 58
5.2 ðề nghị 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
PHỤ LỤC 66


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

TT Chữ viết tắt Nghĩa
1.

BVTV Bảo vệ thực vật
2. Bộ NN&PTNN Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

3. CTV Cộng tác viên
4. CT Công thức
5. CS Cộng sự
6. CV% Hệ số biến ñộng
7. ðHNN Hà Nội ðại học nông nghiệp Hà Nội

8. Ha Hecta
9. G Gam
10. ð/c ðối chứng
11. FAO Food and Agriculture Organization
12. EM Effective Microorganisms
13. IPM Integrated Pest Management
14. ICM Integrated Crop Management
15. KHKT Khoa học kỹ thuật
16. LSD
0.5
Mức sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất
17. NSLT Năng suất lý thuyết
18. NSTT Năng suất thực thu
19. NXB Nhà xuất bản
20. TN Thí nghiệm
21. RAT Rau an toàn
22. Viện SHNN Viện sinh học Nông nghiệp
23. VTM Vitamin


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Lượng thuốc sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam (2000 - 2009) 5
2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới (2005 – 2010) 7
2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng các loại rau phân theo vùng 2005 – 2010 10

2.4 Các nước trên thế giới có diện tích trồng cà chua lớn (2005 – 2010) 12
2.5 Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua trên thế giới (2005 - 2010) 13
2.6 Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua ở Việt Nam (1996 – 2001) 14
4.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến thời gian sinh trưởng của
cà chua qua các giai ñoạn 35
4.2 Ảnh hưởng phân hữu cơ sinh học ñến chiều cao cây và ñường
kính thân cà chua 36
4.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học ñến số lá trên cây và chỉ số
diện tích lá cà chua 37
4.4 Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học ñến yếu tố cấu thành năng suất 38
4.5 Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học ñến năng suất cà chua: 39
4.6 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun EMINA thảo dược ñến chiều cao
và ñường kính thân cây cà chua 41
4.7 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun EMINA thảo dược ñến số lá và chỉ
số diện tích lá cà chua 42
4.8 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun EMINA thảo dược ñến sâu, bệnh
hại cà chua 43
4.9 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun EMINA thảo dược ñến yếu tố cấu
thành năng suất 44
4.10 Ảnh hưởng của nồng ñộ phun EMINA2 ñến năng suất cà chua. 45
4.11 Ảnh hưởng của tần suất phun EMINA thảo dược ñến chiều cao
cây và ñường kính thân cà chua 46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii

4.12 Ảnh hưởng của tần suất phun EMINA thảo dược ñến số lá và chỉ
số diện tích lá cà chua 47
4.13 Ảnh hưởng của tần suất phun EMINA thảo dược ñến sâu, bệnh

hại cà chua 48
4.14 Ảnh hưởng của tần suất phun EMINA thảo dược ñến tỷ lệ ñậu
quả cà chua 49
4.15 Ảnh hưởng của tần suất phun EMINA thảo dược ñến năng suất
cà chua. 50
4.16 Lần bón các loại phân và phun chế phẩm EMINA của mô hình
thí nghiệm 52
4.17 Lần bón các loại phân và phun thuốc BVTV của mô hình ñối chứng 53
4.18 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA ñến sinh trưởng phát triển cây
cà chua của mô hình 53
4.19 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo dược ñến khả năng xua
ñuổi côn trùng của mô hình 54
4.20 Kết quả phân tích chất lượng cà chua của mô hình 55
4.21 Hiệu quả kinh tế của mô hình sử dụng chế phẩm EMINA 56

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


viii

DANH MỤC ðỒ THỊ
STT

Tên ñồ thị Trang
4.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học tạo bởi phế thải ñồng ruồng
và EMINA 1 40
4.2 Năng suất thực thu của cà chua ảnh hưởng của nồng ñộ phun
EMINA thảo dược 45
4.3 Năng suất thực thu ảnh hưởng bởi tần suất phun EMINA thảo dược 50












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây cà chua (Lycopersicum esculentum Miller) có nguồn gốc từ
Nam Mỹ, là loại rau ăn quả, họ Cà (Solanaceae). Quả cà chua có chứa nhiều
vitamin C nên có vị chua. Cây cà chua có 2 loại hình sinh trưởng: có hạn và
vô hạn. Cà chua là cây dài ngày, tự thụ phấn. Quả cà chua mọng, khi chín có
màu vàng hoặc ñỏ, có nhiều hình dạng: tròn, dẹt, có cạnh, có múi…
Cà chua ñược dùng trong chế biến thực phẩm, tạo vị ngon và màu sắc
hấp dẫn. Ngoài ra cà chua còn có tác dụng khá tốt trong việc chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe. Lá cà chua có nơi dùng chữa bệnh về huyết áp và các bệnh
ngoài da.
Ở Việt Nam, cây cà chua ñược xếp vào các loại rau có giá trị kinh tế
cao, diện tích trồng cà chua lên ñến chục ngàn ha, tập trung chủ yếu ở ñồng
bằng và trung du phía Bắc. Hiện nay có một số giống chịu nhiệt mới lai tạo
chọn lọc có thể trồng tại miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ nên diện tích
ngày càng ñược mở rộng. Nhiều giống cà chua lai ghép chất lượng tốt ñược

phát triển mạnh ở ðà Lạt, Lâm ðồng. Một số giống cà chua chất lượng ñã
ñược xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Những năm gần ñây, canh tác nông nghiệp nước ta ngày càng trở nên thiếu
an toàn do việc sử lý phân bón vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tùy tiện,
không hợp lý ñã dẫn ñến hậu quả là các loài thiên ñịch cũng bị tiêu diệt,
hiệu quả sử dụng thuốc ngày càng giảm ñồng thời sâu bệnh gia tăng gây nên
những ñại dịch hại lớn, ảnh hưởng không nhỏ ñến sản lượng nông nghiệp.
Việc lạm dụng thuốc BVTV ñã ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe con
người và ñộng vật gây nên ô nhiễm môi trường và tồn ñọng hóa chất trong
sản phẩm nông nghiệp. Trong sản xuất cây cà chua cũng không tránh khỏi
những hạn chế nêu trên. ðể nâng cao năng suất người nông dân lạm dụng
thuốc BVTV và phân bón hóa học, ñặc biệt là phân ñạm trong sản xuất cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


2
rau. Do vậy chất lượng rau ñã giảm bởi hàm lượng NO
3
-
và tồn dư thuốc
BVTV trong rau cũng cao quá ngưỡng cho phép. Vì vậy sản xuất rau an
toàn ñang ñược xã hội ñặc biệt quan tâm nhưng làm thế nào ñể sản phẩm
rau ăn cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, ñồng thời ñảm bảo yếu tố bền
vững ñối với môi trường cho ñến nay vẫn là vấn ñề lớn ñược ñặt ra không
chỉ riêng ngành nông nghiệp.
Nhằm ñáp ứng yêu cầu trên rất nhiều nghiên cứu ñã ñược ứng dụng
vào sản xuất, bước ñầu ñã xây dựng ñược những vùng sản xuất rau an toàn
như mô hình canh tác nông nghiệp hữu cơ, phong trào 3 giảm 3 tăng, IPM
(Integrated Pest Management), ICM (Integrated Crop Management)…
Trong ñó việc sử dụng các chế phẩm vi sinh trong BVTV và làm phân bón

sinh học ñược ñặc biệt quan tâm.
Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM (Efective Microorganisms) do
giáo sư Teuro Higa của Trường ñại học Tổng hợp Tyukysu, Okinawa, Nhật
bản nghiên cứu và ñược ứng dụng từ những thập niên 80 tại nhật và nhiều
nước khác trên thế giới và ñem lại nhiều kết qủa khả quan Năm 1994 - 1995
chế phẩm EM ñược du nhập và thử nghiệm có hiệu quả ở Việt Nam. Trên
cơ sở nghiên cứu sâu về thành phần, cơ chế tác ñộng của chế phẩm EM
Viện sinh học nông nghiệp thuộc ñại học nông nghiệp Hà Nội ñã phân lập
thành công các chủng vi sinh vật có ích trong nước và sản xuất ñược chế
phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA[35].
Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA là tổng hợp của các chủng vi
sinh vật có ích như vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, xạ khuẩn nấm
mốc sống cộng sinh trong cùng môi trường. ðược sử dụng trong việc cải
tạo ñất, hạn chế các loại bệnh do vi khuẩn gây ra, làm phân bón qua lá. Hiện
nay ñã có một số nghiên cứu sử dụng chế phẩm EMINA trên cây trồng như
ñậu ñũa, rau dền, mùng tơi, khoai tây, cây lạc, cây cải ngọt, ñều cho kết quả
khả quan. Trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang việc ứng dụng chế phẩm vi sinh vật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


3
hữu hiệu EMINA ñã ñược ứng dụng trong các lĩnh vực, nhưng ứng dụng
chế phẩm này trong sản xuất rau an toàn còn chưa ñược quan tâm nhiều. Do
ñó, chúng tôi thực hiện ñề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng
chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA) trong sản xuất cà chua an toàn
ở huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang”.
1.2. Mục ñích, yêu cầu
1.2.1. Mục ñích nghiên cứu
Nghiên cứu và ñề xuất các biện pháp kỹ thuật sử dụng chế phẩm vi
sinh vật hữu hiệu EMINA trong sản xuất cà chua an toàn tại huyện Việt yên

tỉnh Bắc Giang.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược công thức phân hữu cơ sinh học trong sản xuất cà
chua an toàn tại huyện Vệt Yên tỉnh Bắc Giang.
- Xác ñịnh ñược nồng ñộ, tần suất phun chế phẩm (EMINA) thích hợp cho
việc xua ñuổi côn trùng và thay thế một phần phân hóa học trong sản xuất cà chua.
- Xây dựng ñược mô hình sản xuất cà chua an toàn và ñánh giá ñược
hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA).
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về tác
ñộng của các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA ñến sinh trưởng,
phát triển, năng suất, chất lượng sản phẩm và khả năng chống chịu sâu bệnh
của cây cà chua.
- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu
khoa học nông nghiệp hữu cơ nói chung và sản xuất cà chua an toàn nói riêng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Những kết quả của ñề tài sẽ giúp các nhà nghiên cứu và cán bộ kỹ thuật
ñề suất các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hơp cho sản xuất cây cà chua an toàn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn
2.1.1. Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn
Theo qui ñịnh của BNN&PTNT, sản phẩm rau sạch, an toàn phải ñáp
ứng ñược các yêu cầu sau ñây:
- Sạch, hấp dẫn về hình thức: Tươi không dập nát, hỏng thối, sạch bụi bẩn

tạp chất, thu ñúng ñộ chin, có chất lượng cao nhất, không có triệu chứng
bệnh, có bao bì ñẹp hấp dẫn.
- Sạch, an toàn về chất lượng: Khi sản phẩm rau có chất lượng ñúng như ñặc
tính giống ñồng thời có các dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng nitrat …
không vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh y tế, ñược các cơ quan
có ñầy ñủ thẩm quyền chức năng xác nhận và bảo ñảm an toàn cho người
tiêu dùng và môi trường ñược coi là rau ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm,
gọi tắt rau an toàn là (RAT) [2], [10], [25].
2.1.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau
Qua nghiên cứu của các chuyên gia trong lĩnh vực Nông nghiệp từ
năm 1990 trở lại ñây cho thấy các nguyên nhân gây mất an toàn trong sản
xuất rau như sau:
Mất an toàn do sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV)
Theo Nguyễn Ngọc Sinh và cs (1999) thì lượng thuốc BVTV ñược sử
dụng ở nước ta ñã không ngừng gia tăng, nếu năm 1957 nước ta mới biết sử
dụng hoá chất BVTV, cả nước chỉ dùng có 100 tấn thành phẩm thì ñến năm
1990 lượng thuốc BVTV ñã tăng lên ñến13 - 15 nghìn tấn thành phẩm. So
với năm 1990 thì năm 1999 lượng thuốc cả nước dùng ñã tăng 11,8 lần. [4]
Lượng thuốc BVTV sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam từ
1990 ñến 1999 thể hiện ở bảng 2.1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


5
Bảng 2.1. Lượng thuốc sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam
(2000 - 2009)
Tổng giá trị
(triệu USD)
Bình quân cho 1ha Năm Diện tích

canh tác
(triệu ha)

Lượng
thuốc nhập
(tấn thành phẩm)

Tiền Tỷ lệ

%
Lượng thuốc

(kg)
Giá trị
(USD)
2000 8.8 23.000 9.9 100.9

0.81 2.31
2001 8.5 30.100 25.5 250.1

0.67 2.12
2002 9.18 33.300 29.5 271.2

0.77 2.38
2003 10.2 34.500 33.4 390.1

0.82 3.31
2004 10.8 30.310 58.9 654.4

0.68 5.68

2005 10.9 35.120 103.4 1211.8

0.85 9.52
2006 10,.7 42.141 129.3 1381.9

2.08 11.82
2007 10.8 40.406 128.0 1400.0

2.01 12.09
2008 10.9 42.238 197.3 2185.6

2.35 18.79
2009 10.8 43.115 159.1 1763.3

2.05 15.12
(Nguồn; Chi cục BVTV 2009)
Như vậy, lượng thuốc BVTV ñã sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt
Nam ngày càng gia tăng. Nếu năm 2000 thuốc trừ sâu bệnh chỉ sử dụng cho
gần 9 triệu ha cây trồng thì năm 2009 ñã có 10.8 triệu ha cây trồng phải
dùng thuốc BVTV và ñể có lượng thuốc trên tất nhiên chi phí tính theo tiền
USD là rất lớn. Tính ñến năm 2009 nước ta ñã phải chi mất 159.1triệu USD
cho thuốc BVTV tăng 18.79 lần so với năm 2000. Lượng thuốc BVTV ñược
sử dụng tập trung chủ yếu vào cây lúa, cây rau, cây màu và cây công nghiệp
ngắn ngày khác.
- Mất an toàn do bón nhiều phân ñạm làm tăng hàm lượng Nitrat (NO
3
-
)
trong rau
Theo một số nhà khoa học thì lượng phân hoá học ñược sử dụng vào

trồng trọt ở Việt Nam không vào loại cao so với các nước trong khu vực và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6
so với bình quân trên toàn thế giới. Tuy nhiên ảnh hưởng của phân hoá học,
nhất là tồn dư ñạm thể hiện sự tích luỹ nitrat trong rau là cao, cũng là
nguyên nhân khiến việc sử dụng rau là không an toàn.
NO
3
-
vào cơ thể ở mức trung bình, thường không gây ngộ ñộc, chỉ khi hàm
lượng vượt mức cho phép thì mới nguy hiểm. Trong hệ thống tiêu hoá NO
3
-
bị
khử thành nitrit (NO
2
) và Nitrit là một chất chuyển biến oxyheamo - globin (chất
vận chuyển oxy trong máu) thành chất không hoạt ñộng ñược gọi là
Methaemoglobin, ở mức cao nitrit sẽ làm giảm hô hấp của tế bào, ảnh hưởng tới
hoạt ñộng của tuyến giáp, gây ra ñột biến và phát triển các khối u. Theo một số tài
liệu của Mỹ thì hàm lượng NO
3
-
còn phụ thuộc vào từng loại rau, ví dụ măng tây
không quá 50mg/kg nhưng củ cải mức cho phép 360mg/kg. [11]

- Mất an toàn do tồn dư kim loại nặng trong sản phẩm rau tươi
Việc lạm dụng thuốc BVTV và các loại phân bón hoá học ñã làm cho

một lượng N,P,K và hoá chất trong thuốc BVTV bị rửa trôi xuống các ao hồ,
sông, suối, chúng xâm nhập vào mạch nước ngầm gây ra ô nhiễm nguồn
nước nói chung và nước tưới nói riêng. Các kim loại nặng tiềm ẩn trong ñất
trồng còn ñược thẩm thấu từ nguồn nước thải thành phố và khu công nghiệp
chuyển trực tiếp qua nước tưới ñược rau xanh hấp thụ. [5]
Ngoài ra việc bón lân không cân ñối cũng gây nên hậu quả xấu, ví dụ 1
tấn supe lân có thể chứa 50 - 170g Cadimi (Cd) cũng làm tăng lượng Cadimi
trong ñất và trong sản phẩm rau tươi ñã bị hấp phụ.
- Mất an toàn do sử dụng phân tươi làm cho tồn dư các vi sinh vật tồn tại
trong rau xanh
Việc sử dụng nước phân tươi ñể tưới cho rau ñã trở thành một tập
quán canh tác ở một số vùng, nhất là vùng trồng rau chuyên canh. ðây là
một trong những nguyên nhân làm rau không an toàn. Sử dụng rau gia vị,
nhất là ăn rau thơm, rau sống chính là hình thức truyền tải trứng giun và các
nguyên nhân gây bệnh ñường ruột trực tiếp vào cơ thể người. [18]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


7
Hậu quả sử dụng rau tươi không an toàn, có vi sinh vật gây hại như E.
coli, Salmonella, trứng giun tuy chưa ñược thống kê tác hại trực tiếp với
con người nhưng cũng ñã gây thành dịch tiêu chảy làm thiệt hại tiền của,
sức khỏe và ñôi khi cũng cướp ñi cả tính mạng con người.
2.2. Tình hình sản xuất rau trên Thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Hiện nay, có khoảng 120 chủng loại rau ñược trồng sản xuất ở khắp
các lục ñịa nhưng chỉ có 12 chủng loại chủ lực ñược trồng trên 80% diện
tích rau trên toàn thế giới. Loại rau ñược trồng nhiều nhất là cà chua chiếm
3,17 triệu ha, thứ hai là hành chiếm 2,29 triệu hai và thứ ba là bắp cải có
2,07 triệu ha (năm 1997).

Ở châu Á, loại rau ñược trồng nhiều nhất là cà chua, hành, bắp cải,
dưa chuột, cà tím và ñược trồng ít nhất là ñậu Hà Lan .
ðể ñáp ứng nhu cầu rau nói riêng ngày càng cao của con người, ngoài việc
mở rộng diện tích, năng suất ñã ñẩy sản lượng các loại rau cũng tăng không
ngừng. Theo số liệu thống kê năm 2001 của FAO ñược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới
(2005 – 2010)
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Thế giới 16.69 17.04 17.15 17.48 17.84 18.42
Châu Á 13.07 13.47 13.76 14.01 14.29 14.63
Diện tích
(triệu ha)
Tỷ lệ (%) 78.31 79.05 80.23 80.15 80.10 79.43
Thế giới 152.54 154.46 154.30 153.80 149.74 146.30
Châu Á 140.11 142.36 142.78 142.44 138.89 139.60
Năng suấ
t
(tạ/ha)
Tỷ lệ (%) 91.85 92.17 92.53 92.61 92.75 95.42
Thế giới 233.84 242.64 244.89 249.00 247.81 257.07
Châu Á 199.44 208.06 212.31 215.53 213.97 222.40
Sản
lượng
(triệu tấn)

Tỷ lệ (%) 85.29 85.75 86.70 86.56 86.34 86.51
Ghi chú: Tỷ lệ %: tỷ lệ châu Á/Thế giới (Nguồn: FAO - Databases, 2010)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



8
Qua bảng 2.2. cho thấy diện tích và sản lượng rau của Châu Á so với
cả thế giới chiếm diện tích lớn và có năng suất và sản lượng lớn nhất thế
giới. Cùng với số lượng, vấn ñề chất lượng rau quả cũng ñang ñược người
tiêu dùng trên toàn thế giới rất quan tâm. Tháng 09/2003, Tổ chức bán lẻ
châu Âu (EUREP) ñã ñề xuất tiêu chuẩn Thực hành Nông nghiệp tốt (GAP)
nhằm giải quyết mối quan hệ bình ñẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất
sản phẩm nông nghiệp và khách hàng của họ. Sản xuất rau an toàn (RAT)
theo hướng GAP có thể ñược hiểu là sản phẩm khi ñưa ra thị trường phải
ñảm bảo 3 yêu cầu: “An toàn cho môi trường, an toàn cho người sản xuất và
an toàn cho người tiêu dùng”.
Dựa trên những quy ñịnh của EUREPGAP phiên bản 2 (1/2004), tại
Hiệp hội các nước ðông nam Á (ASEAN), các tiêu chuẩn về sản xuất rau
ñã ñược chuẩn hóa ở mức ñộ chung nhất cho khu vực và yêu cầu người
nông dân phải tuân thủ, ñược gọi là ASEANGAP. Các tiêu chuẩn này ñược
ñưa ra phù hợp với các nước thành viên ASEAN ñến năm 2020. Sản phẩm
cuối cùng mà khu vực nhằm ñến là môi trường, kỹ thuật canh tác và an toàn
cho xã hội [41].


VietGAP mới ñược ban hành nên chưa có sản phẩm ñược chứng
nhận nhưng với nhiều chương trình sản xuất theo hướng GAP ñang ñược
triển khai và 7 mô hình ñược chứng nhận GlobalGAP, thực hành nông
nghiệp tốt toàn cầu, bước ñầu ñã tạo niềm tin cho người sản xuất, người
tiêu dùng là trong thời gian gần nhất sản phẩm rau quả của Việt Nam sẽ
ñược chứng nhận VietGAP và cũng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực
như mặt hàng gạo hiện nay.
2.2.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
Rau xanh có rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như các
loại vitamin A, C, D, khoáng chất, chất xơ… Vì vậy rau là nhu cầu không

thể thiếu ñược trong mỗi bữa ăn hàng ngày của loài người trên khắp hành
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


9
tinh. ðặc biệt, khi ñời sống tăng thể hiện nguồn lương thực, thực phẩm giàu
ñạm ñã ñược ñảm bảo về số lượng thì ñòi hỏi về số lượng và chất lượng rau
xanh lại càng gia tăng.
Theo số liệu thống kê năm 2000 thì diện tích trồng rau cả nước là 445
nghìn ha, tăng 70% so với năm 1990 (261.090ha). Bình quân mỗi năm tăng
14.8 nghìn ha (mức tăng 7%/năm) trong ñó các tỉnh phía Bắc có 249.200 ha,
chiếm 56% diện tích canh tác, các tỉnh phía Nam 196.000 ha chiếm 44%.
Sản lượng rau cao nhất là vào năm 2000 ñạt 6,007 triệu tấn so với năm
1990 (2.3 triệu tấn) ñã tăng 81%. Mức tăng sản lượng trung bình hàng năm
trong cả 10 năm qua là xấp xỉ 260 nghìn tấn, vùng trồng rau chính ở nước ta
tập trung chủ yếu ñược hình thành từ hai vùng chính: Vùng rau chuyên canh
ven thành phố và các khu công nghiệp; Vùng rau luân canh với cây lương thực.
Theo số liệu thống kê tính ñến năm 2004, diện tích trồng rau của cả
nước là 614,5 nghìn ha, gấp ñôi năm 1994 (297.3 nghìn ha), chiếm khoảng
7% ñất nông nghiệp và 10% ñất cây hàng năm. Với năng suất 144.1 tạ/ha
(bằng 90% năng suất trung bình toàn thế giới), sản lượng rau cả nước ñạt
8.855 triệu tấn/ha, gấp 2.5 lần so với năm 1994 (3.52 triệu tấn). Như vậy,
trong 10 năm, mức tăng bình quân ñạt 13.57%/năm.
Tính ñến năm 2005, tổng diện tích rau các loại trên cả nước ñạt 635.8
nghìn ha, sản lượng là 9640.3 nghìn tấn; so với năm 1999, diện tích tăng
175.5 nghìn ha (tốc ñộ tăng 3.61%/năm), sản lượng tăng 3071.5 nghìn tấn
(tốc ñộ tăng 7.55%/năm).
Năm 2006 cả nước ñã gieo trồng ñược 675 nghìn ha rau ñậu các loại,
tăng 3,3% so với năm 2005. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, diện tích
trồng rau trên ñất nông nghiệp cả năm 2006 của Việt Nam là 644.0 nghìn

ha; năng suất trung bình cao nhất từ trước ñến nay (149.9 tạ/ha). Tổng sản
lượng rau cả nước ñạt 9.65 triệu tấn, ñạt 144 nghìn tỷ ñồng, chiếm 9% GDP
ngành nông nghiệp trong khi diện tích chỉ chiếm 6%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


10
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng các loại rau phân theo vùng
2005 – 2010
Diện tích
(1.000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1.000 tấn)

STT

Vùng
2005 2010 2005 2010 2005 2010
Cả nước 635.1 685.8

151.8 191.2 9640.3

9710.1
1 ðBSH 158.6 190.5

179.9 182.8 2852.8

2911.3

2 Trung du,MNPB 91.1 111.5

110.6 132.3 1008 1110.4
3
B¾c trung bé
68.5 108.3

97.8 104.7 670.2 692.5
4
Nam trung bé
44 64.4 140.1 187.2 616.4 691.1
5
T©y nguyªn
49 102.2

201.7 232.1 988.2 1012.5
6 ðông nam bộ 59.6 97.2 129.5 135.3 772.1 790.4
7 ðBSCL 164.3 191.1

166.3 159.7 2732.6

2812.7
(Nguồn: Tổng cục Thống kê 2010)
Vùng sản xuất rau lớn nhất là ðBSH (chiếm 24.9% về diện tích và
29.6% sản lượng rau cả nước), tiếp ñến vùng ðBSCL (chiếm 25.9% về diện
tích và 28.3% sản lượng rau của cả nước).
Nhiều vùng rau an toàn (RAT) ñã ñược hình thành ñem lại thu nhập cao và an
toàn cho người sử dụng ñang ñược nhiều ñịa phương chú trọng ñầu tư xây dựng
mới và mở rộng: Hà Nội, Hải Phòng (An Lão), TP Hồ Chí Minh, Lâm ðồng (ðà
Lạt)…Theo ñánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những năm gần ñây

những loại rau ñược xác ñịnh có khả năng phát triển ñể cung cấp sản phẩm cho
xuất khẩu là cà chua, dưa chuột, ñậu rau, ngô rau phát triển mạnh cả về quy mô và
sản lượng, trong ñó sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng cao.
Về mặt tiêu thụ, nhìn chung, ngành trồng rau ñã ñóng góp một khối
lượng sản phẩm ñáng kể cho xuất khẩu ở nước ta. Từ năm 1957, rau quả
Việt Nam ñã có mặt tại Trung Quốc. Thời kỳ 1986 - 1990, thực hiện Hiệp
ñịnh hợp tác ñã ký giữa hai Chính phủ Việt Nam và Liên Xô cũ (tháng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


11
01/1985) về xuất khẩu sản phẩm rau quả sang Liên Xô, một khối lượng lớn
rau ñã ñược bán, góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu cho ñất
nước. Thời kỳ 1992 - 1994 xuất khẩu rau quả bị khủng hoảng do thị trường
truyền thống bị mất trong khi thị trường mới chưa ñược thiết lập. Cùng với
chính sách mở cửa, hòa nhập thương mại quốc tế, từ 1995 - 2004 xuất khẩu
rau của Việt Nam ñã vươn tới thị trường của trên 40 quốc gia và lãnh thổ.
Từ 2004 ñến nay mô hình sản xuất rau ngày càng ñược mở rộng lớn về diện
tích năng suất và kim nghạch xuất khẩu ñặc biệt hơn là qui trình sản xuất
rau an toàn ngày càng ñược triển khai rộng rãi ñến ngày dân trong cả nước.
2.2.3. Một số kết quả sản xuất rau an toàn trong thời gian vừa qua
Thời gian qua một số ñịa phương ñã bước ñầu triển khai sản xuất RAT
và thu ñược một số thành tựu ñáng kể. Một số mô hình sản xuất RAT tại các
ñịa phương như Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, ðà Lạt, TP. Hồ Chí Minh…,
ñã ñược hình thành và triển khai. Tính ñến năm 1999, tổng diện tích RAT
của cả nước ñạt 1082.5 ha với sản lượng khoảng 14.000 tấn/ha .
Ở Việt Nam có 61 quận, huyện với diện tích canh tác rau là 31.375,6
ha có sản xuất rau. Diện tích sản xuất rau an toàn còn chiếm tỷ lệ thấp, mới
ñạt 8281 ha gieo trồng.

Tỉnh Bắc Giang có diện tích trồng rau an toàn ít hơn các tỉnh thành
phố khác. Một số vùng trồng ru an toàn ở tỉnh Bắc Giang không có 15 HTX
sản xuất Rau an toàn nhưng với diện tích nhỏ, tập trung tại Lạng Giang, Việt
yên, Tân Yên, Yên Dũng…, trong ñó một số HTX thực hiện tốt quy trình
sản xuất Rau an toàn trong những năm qua và ñược cấp giấy chứng nhận.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, từ năm 2003 ñến nay, Bộ Nông
nghiệp&PTNT ñã phối hợp với 8 tỉnh này triển khai thử nghiệm mô hình
sản xuất Rau an toàn ñể từng bước nhân rộng việc cung cấp rau sạch cho
người tiêu dùng và kế hoạch ñặt ra là phải tăng diện tích Rau an toàn ở 8
tỉnh lên 80 - 90% trong giai ñoạn 2006 – 2010 [4].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


12
Tuy nhiên, cho ñến nay kế hoạch diễn ra chậm, diện tích rau an toàn còn
thấp so và chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu của người tiêu dùng. Một trong những
nguyên nhân là do Nhà nước chưa có cơ chế khuyến khích việc sản xuất, tiêu thụ
rau an toàn thích ñáng ñối với người dân và các doanh nghiệp. Người dân ngần
ngại và chưa hểu rõ về sản phẩm rau an toàn nên việc snar xuất và tiêu thụ chậm.
2.3. Tình hình sản xuất cây cà chua
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới và Việt Nam
2.3.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua trên thế giới
Bảng 2.4. Các nước trên thế giới có diện tích trồng cà chua lớn
(2005 – 2010)
ơn vị: nghìn ha

Nước 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Ba Lan 15.571 15.97 15.91 14.64 15.28 14.49
Italia 138.76 122.19 125.30 115.48 123.62 118.82
Châu

Âu
TâyBan Nha 72.29 56.69 53.29 54.87 62.20 58.30
Trung Quốc 1304.76 1404.59 903.94 850.93 920.80 924.74
Ấn ñộ 505.40 546.10 596.00 566.00 599.10 634.40
Thổ Nhĩ Kỳ 270.00 228.71 226.67 300.00 324.61 304.00
Châu
Á
Uzbekistan 55.21 60.47 61.30 54.00 55.00 63.90
Nigeria 127.50 264.10 128.00 170.00 265.00 223.04
Ai cập 195.00 220.11 225.63 240.17 251.84 216.39
Châu
phi
Cameroon 50.58 40.51 41.99 43.82 45.000 46.000
Mỹ 164.28 169.81 170.66 162.58 176.650 158.590
Mexico 118.68 126.56 116.73 101.51 99.088 98.189
Châu
Mỹ

Brazil 60.56 58.89 58.40 60.91 67.605 67.992
(Nguồn: FAOTAT 2010)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


13
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua trên thế giới
(2005 - 2010)
Nội dung 2005 2006 2007 2008 2009 2010
TG 4.56 4.63 4.18 4.23 4.42 4.51
Châu Á 2.68 2.79 2.35 2.33 2.48 2.51
Diện tích

(triệu ha)
Tỷ lệ 58.77 60.26 56.22 55.08 56.11 55.65
TG 280.49 280.63 327.91 332.86 348.39 343.76
Châu Á 249.07 243.78 310.41 234.39 345.54 314.18
Năng suất
(tạ/ha)
Tỷ lệ 88.80 86.87 94.67 70.42 99.18 91.40
TG 127.92 130.01 137.05 146.94 153.98 151.70
Châu Á 65.86 68.21 73.05 77.71 85.53 87.50
Sản lượng
(triệu tấn)
Tỷ lệ 51.49 52.47 53.30 52.87 55.55 57.68
(Nguồn: FAOTAT 2010)
Diện tích trồng cà chua ở Châu á cao hơn các châu lục khác trên thế
giới. Vì Châu Á có vùng khí hậu thuận lợi cho cà chua phát triển cho năng
suất chất lượng lớn.
Trong giai ñoạn 2005 – 2010 diện tích, năng suất và sản lượng cà chua
trên thế giới gia tăng. Sản lượng cà chua dùng cho chế biến năm 2007, 2008
ước tính 655 ngàn tấn tăng 20 ngàn tấn so với năm 2006/2007. Diện tích cà
chua chế biến ước tính 8700 ha, tăng so với 8000 ha của năm 2006/2007.
Trung quốc là nơi có tổng lượng cà chua tươi và cà chua chế biến nhiều nhất
thế giới, nhưng lượng xuất khẩu ít hơn một số nước khác nhau: Mexico, Thổ
Nhĩ Kỳ, Canada … Do có sức mua của thị trường nội ñịa lớn.
Khoảng 85% tổng sản lượng cà chua tiêu dùng tươi. Trồng cà chua
ñòi hỏi phải có diện tích cánh ñồng rộng và khí hậu thuận lợi, vì vậy mà
việc trao ñổi cà chua trên thế giới tăng 30% từ năm 2003 ñến năm 2007,
trong khi mức tăng trưởng của nhập khẩu cà chua là 40%. Có diện tích cánh
ñồng lớn, Mexico là nước xuất khẩu cà chua nhiều nhất thế giới. Mỹ ñứng
ñứng ñầu thế giới về sản lượng cà chua nhập khẩu, tiếp ñến là Nga. ðặc biệt,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



14
lượng cà chua nhập khẩu vào thị trường Nga năm 2007 tăng gấp ñôi so với
năm 2008.
Ngoài sử dụng ñể ăn tươi cà chua còn ñược chế biến thành nhiều sản
phẩm khác nhau. Lượng cà chua dùng ñể chế biến ñạt kỷ lục 5,2 triệu tấn và
sẽ tăng trong thời gian tới. Trên 80% cà chua dùng chế biến ñược dùng ñể
chế biến bột nhão cà chua. Lượng xuất nhập khẩu khác nhau giữa các sản
phẩm cà chua. Với cà chua ñóng hộp, Châu âu luôn là nơi xuất khẩu nhiều
nhất trong khi Nhật bản lầ nước nhiều hơn cả. Lượng cà chua cô ñặc ở
Trung Quốc ñứng ñầu thế giới và có mức ñộ tăng trưởng mạnh ở năm 2005,
2006. EU, Canada, Nhật bản, Mexico là những nước nhập khẩu nhiều cà
chua cô ñặc.
2.3.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua ở Việt Nam
Ở nước ta cà chua ñược trồng hầu hết các tỉnh thành trong cả nước.
Hàng năm diện tích ñều ñược tăng lên thể hiện ở bảng 2.6.
Bảng 2.6. Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua ở Việt Nam
(1996 – 2001)
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
1996 7509,0 157,40 118209,00
1997 9464,7 166,00 157523,24
1998 10633,0 164,40 175195,00
1999 13514,0 142,80 192977,00
2000 13729,0 151,26 207658,00
2001 17834,0 157,17 208298,00
(Nguồn: Tổng cục thống kê 2001)
Năng suất cà chua ở Việt Nam còn thấp và chua ổn ñịnh. So sánh
năng suất trung bình của thế giới thì năng suất trung bình của toàn thế giới
và năng suất cà chua ở Việt nam còn quá thấp. Diện tích trồng cà chua tập

trung chủ yếu ở các tỉnh: Bắc ninh, Hải Dương, Bắc Giang, Hà tây, Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


15
ðịnh….Ở Việt Nam cũng tồn tại một số nàh máy chế biến rau quả nhưng
sản phẩm thấp còn mang tính thời vụ là chủ yếu. Vì vậy chọn tạo giống cà
chua tốt, ở rộng diện tích năng suất tập trung, áp dụng các biện pháp kỹ
thuật trong canh tác ñược ñầu tư thì năng suất cà chua ở Việt Nam mới tăng
lên nhằm ñáp ứng ñược yêu cầu sản xuất cho các nhà máy chế biến cà chua
trong nước.
Về sản xuất cà chua chủ yếu ñược chế biến thủ công hoặc bán tự ñộng
tại các nhà máy xí nghiệp tư nhân như nhà máy chế biến rau quả
2.3.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cà chua
Cây cà chua thường phát triển thân lá nhiều, vì vậy lượng chất dinh
dưỡng cây hút khá cao. Với năng suất 50 tấn quả/ha cà chua lấy ñi từ ñất 150kg
N, 40kg P
2
O
5
, 300 kg K
2
O, cùng một lượng ñáng kể canxi và magiê.
Cà chua cần nhiều ñạm trong thời gian sinh trưởng cho ñến khi cây ra
quả.Kali cần cho cà chua trong suốt thời gian sinh trưởng và ñặc biệt là
trong thời gian hình thành quả.Nhu cầu dinh dưỡng của cà chua cao gấp 2
lần dinh dưỡng ñạm.
Cân ñối ñạm - kali là yếu tố quan trọng hàng ñầu trong dinh dưỡng của cà
chua. Bón cân ñối ñạm - kali có thể làm tăng năng suất quả cà chua 39 - 88%với
hiệu suất 1 kg K

2
O tạo ra 89 - 127 kg quả cà chua trên ñất bạc màu. Trên ñất
xám, bón cân ñối ñạm- kali làm tăng năng suất cà chua 9-11%.
Lượng kali thích hợp cho cà chua là 120 - 150kg K
2
O/ha. Bón cân ñối ñạm -
kali còn làm tăng phẩm chất quả cà chua: tăng kích thước quả, tăng hàm lượng
ñường trong quả, tăng khả năng chống chịu bệnh của cây. ðặc biệt bón cân ñối
ñạm - kali làm giảm ñáng kể số cây bị bệnh chết xanh, bệnh xoăn lá vi rút.
Cà chua không tích luỹ nitrat nhiều trong quả vì ion này phần lớn tập trung ở lá.
Lượng phân bón trung bình sử dụng cho cà chua là: Phân chuồng:10 - 15 tấn/ha
N: 100 - 120 kg/ha, P
2
O
5
: 50 - 80kg/ha, K
2
O: 150 -180kg/ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


16
2.3.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cà chua
Khí hậu: Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ tối thích cho sự phát triển của cà chua là
21 – 24
0
C, cà chua là cây ưa sáng, do vậy không nên gieo ươm cây cà chua
ở khu vực râm hay quá dầy, ñộ ẩm thích hợp 40 – 60%.
ðất: Cà chua ñược trồng trên nhiều loại ñất khác nhau thích hợp
nhất là ñất pha cát, nhiều chất mùn hay ñất phù sa, ñất bồi giữ ẩm và thoát

nước tốt. Cà chua trồng tốt trên ñất trồng lúa hay trồng sau vụ bắp cải, dưa
leo, hành tây và những loại cây bón nhiều phân hữu cơ, phân ñạm. ðất có
pH 6 – 6.5, nếu ñất chua hơn cần bón vôi.
Nước: Nhu cầu nước của cà chua tùy thuộc vào giai ñoạn phát triển của
cây. Khi cây ra hoa ñậu quả tùy thuộc vào lượng phân bón, mật ñộ trồng và loại
ñất. Khi bón nhiều phân ñạm và trồng dầy cần gia tăng lượng nước tưới.
Phân bón: Cây cà chua thường phát triển thân lá nhiều, vì vậy lượng chất
dinh dưỡng cây hút khá cao. Với năng suất 50 tấn quả/ha cà chua lấy ñi từ
ñất 150kg N, 40kg P
2
O
5
, 300 kg K
2
O, cùng một lượng ñáng kể canxi và magiê.
Cà chua cần nhiều ñạm trong thời gian sinh trưởng cho ñến khi cây ra quả.Kali
cần cho cà chua trong suốt thời gian sinh trưởng và ñặc biệt là trong thời gian hình
thành quả. Nhu cầu dinh dưỡng của cà chua cao gấp 2 lần dinh dưỡng ñạm.
Cân ñối ñạm - kali là yếu tố quan trọng hàng ñầu trong dinh dưỡng của cà
chua. Bón cân ñối ñạm - kali có thể làm tăng năng suất quả cà chua 39 - 88%với
hiệu suất 1 kg K
2
O tạo ra 89 - 127 kg quả cà chua trên ñất bạc màu. Trên ñất xám,
bón cân ñối ñạm- kali làm tăng năng suất cà chua 9 - 11%.
2.4. Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu, ứng dụng công nghệ
EM trong sản xuất nông nghiệp sản xuất rau trên thế giới và ở Việt Nam
2.4.1. Vi sinh vật hữu hiệu và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM
Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật sống trong ñất, nước ñều có mối
quan hệ rất chặt chẽ với cây trồng. Hầu như mọi quá trình xảy ra trong ñất
ñều có sự tham gia trực tiếp, hay gián tiếp của vi sinh vật (mùn hoá, khoáng hoá

×