Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

102 Giải pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng góp phần thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa kinh tế tỉnh Bình Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.14 MB, 150 trang )

l

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

|

Chun ngành

: Tài chính lưu thơng, tiền tệ và tín dụng

Mã số

: 5.02.09

L

————

|

KINH TE TINH BINH PHUGC
JAN AN TIEN SY KINA TE

c

——


———

| GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG
NGAN HANG GOP PHAN THUC HIEN
CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA

THU

VIEN

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: PGS.TS . NGO HUGNG

Ha Noi - 2007
————

——

—————

———'

—————===

NGUYỄN VĂN LÂM

———


LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.


ai
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được

công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận án

^^

1⁄2)

Nguyễn Văn Lâm


MUC LUC
MỞ ĐẦU

Chương 1. TIN DUNG NGAN HANG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG
NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NỀN KINH TẾ

1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG MỞ

CỬA VÀ HỘI NHẬP
1.1.1. Tổng quan về vốn tiền tệ trong nền kinh tế
1.1.2. Lý luận cơ bắn về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
mở cửa và hội nhập

1.1.3. Vai trị của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường mở cửa


và hội nhập

12

15

1.2. SU CAN THIẾT KHÁCH QUAN MỞ RỘNG TÍN DỰNG NGÂN HÀNG
TRONG QÚA TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NỀN KINH TẾ
1.2.1. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố kinh tế, xã hội đất nước là một xu

26

1.2.2. Mở rộng tín dụng ngân hàng là yêu cầu khách quan của quá trình

32

hướng phát triển tất yếu của những nền kinh tế đang phát triển

26

cơng nghiệp hố, hiện đại hố

13. KINH NGHIỆM MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG CƠNG
NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ

BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

1.3.1. Kinh nghiệm ở một số nước trong khu vực

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Chương 2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP

CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC

2.1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ NGÂN HÀNG TỈNH BÌNH
PHƯỚC TRONG THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ
2.1.1. Những thuận lợi
2.1.2. Những khó khăn

37

37
43
45
45
45
46

tinh
2.1.3. Hệ thống tổ chức và nhân sự của các ngân hàng trên dia ban

49

Bình Phước
2.2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CƠNG NGHIỆP

51


HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI GIAN QUA

vốn khác đầu tư phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước

51

2.2.2. Thực trạng tín dụng ngân hàng đối với cơng nghiệp hố, hiện đại

53

2.2.1. Nguồn

thời gian qua

hố kinh tế tỉnh Bình Phước thơi gian qua
2.2.3. Thực trạng nợ xấu của các chỉ nhánh ngân hàng trên địa bàn tỉnh
Bình Phước

243. NGUN

NHÂN

HẠN

CHẾ ĐỐI VỚI VIỆC MỞ RỘNG TÍN DỤNG

NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

74
T1

2.3.2. Nguyên nhân từ phía các ngân hàng thương mại


T1
85

2.3.3. Nguyên nhân từ phía khách hàng

89

Chương 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG

94

2.3.1. Ngun nhân từ chính sách tín dụng và môi trường kinh tế xã hội

NGAN HANG GOP PHAN THUC HIEN CONG NGHIEP HOA, HIEN

ĐẠI HOÁ KINH TẾ TÍNH BÌNH PHUGC

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ

94

DINH HUGNG HOAT DONG CUA NGANH NGAN HANG TREN DIA BAN
TINH BINH PHUGC TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020

3.1.1, Quan điểm, mục tiêu và giải pháp thực hiện
3.1.2. Định hướng

phát triển của ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh


94
96

Bình Phước

3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GOP PHAN THUC
HIỆN CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN DAI HOA KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC

3.2.1. Giải pháp huy động nguồn vốn tạo cơ sở vững chắc cho việc mở

97
97

rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cơng nghiệp hố - hiện đại hố kinh tế
tỉnh Bình Phước

3.2.2. Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện cơng

106

nghiệp hố, hiện đại hố kinh tế tỉnh Bình Phước
3.2.3. Giải pháp bổ trợ khác

119

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ

122
122



3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3.3.3. Kiến nghị đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam

126

3.3.4, Kiến nghị đối với lãnh đạo tỉnh Bình Phước

134

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

141

131

KẾT LUẬN

138

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC

144

GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Vốn cho cơng nghiệp hóa — hiện đại hóa (CNH — HDH) nén kinh tế đối
với các nước đang phát triển ln là vấn đề có tính cấp bách cả về lý luận và
thực tiễn, Một khi thị trường tài chính còn chưa thực sự trở thành một kênh thu

hút và điều hịa vốn

trong nền kinh tế thì vốn tín dụng ngân hàng vẫn đóng một

vai trị hết sức quan trọng đối với việc phát triển kinh tế, xã hội.
Thời gian qua vốn tín dụng ngân hàng đã góp phần đáng kể cho việc phát
triển kinh tế, xã hội, nhất là đối với qúa trình CNH

- HĐH kinh tế, xã hội tỉnh

Bình Phước, song hoạt động tín dụng ngân hàng trên địa bần tỉnh còn những hạn

chế cần được khắc phục. Trong đó mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển
Kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm nghiên
cứu. Với lý do đó, chúng tơi chọn đề tài: “đ/# pháp mở rộng tín dụng ngân hàng

góp phần thực hiện cơng nghiệp bóa - biện đại hóa kinh tế tỉnh Bình Phước”
lâm luận án Tiến sÿƒ kinh tế:
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Thời gian qua đã có những đề tài nghiên cứu về lãnh vực kinh tế tài chính,
ngân hàng trên quy mô các tỉnh Nam bộ như đề tài cấp bộ về “Nâng cao vai trị
tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế các tỉnh Nam

bệ” (2000) do


PGS., TS. Nguyễn Thị Nhung làm chủ nhiệm. Đề tài tập trung bàn đến vai trị
của tín dụng ngân hàng và đề xuất các giải pháp nâng cao vai trị tín dụng ngân
hàng đối với phát triển kinh tế các tỉnh Nam bộ. Đề tài nghiên cứu tập trung vào
vai trò của tín đụng với các giải pháp mang tính chất chung cho cả vùng Nam bộ.
Đề tài luận văn thạc sỹ của bản thân (năm 2003) mang tên: “Giải pháp mở

rộng tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn tỉnh Bình


Nm

Phước”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự cần thiết khách quan của
việc mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng
thơn tỉnh Bình Phước. Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng và những nguyên
nhân hạn chế việc mở rộng tín dụng ngân hàng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp
mổ rộng tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn
tỉnh Bình Phước theo hướng CNH - HĐH định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đề tài “CNH

- HĐH nông nghiệp, nơng thơn tỉnh Bình Phước” (2005) do

TS, Định Phi Hổ làm chủ nhiệm. Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng

CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Phước thời gian qua; trên cơ sở đó

đề tài tập trung kiến nghị các giải pháp đối với phát triển nơng nghiệp, nơng
thơn tỉnh Bình Phước đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
Trên thực tế hiện chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu nào tập trung nghiên

cứu chuyên sâu về mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện CNH - HĐH

kinh tế tỉnh Bình Phước. Việc nghiên cứu giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng
góp phần thực hiện CNH

- HĐH

kinh tế tỉnh Bình Phước là qúa trình nghiên cứu

tiếp tục của luận văn thạc sỹ nhưng ở phạm vi, quy mô rộng lớn hơn. Nội dung

nghiên cứu của luận án rộng và toần diện đối với các ngành, các lĩnh vực kinh tế
tỉnh Bình Phước. Đề tài luận án kiến nghị các giải pháp mở rộng tín dụng ngân
hàng đối với CNH - HĐH kinh tế, xã hội ứnh Bình Phước đến năm 2010 và 2020
là phù hợp với định hướng và mục tiêu cần đạt được trong CNH - HĐH kinh tế, xã
hội đất nước nói chung và của tỉnh Bình Phước nói riêng.

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Khẳng định sự cần thiết khách quan của việc mở rộng tín dụng ngân hàng

góp phần thực hiện CNH - HĐH kinh tế tỉnh Bình Phước.
- Nghiên cứu thực trạng, rút ra những thành tựu và những nguyên nhân hạn

chế của việc mở rộng tín dụng ngân hàng tại tỉnh Bình Phước thời gian qua.


- Trên cơ sở thành tựu, nguyên nhân của hạn chế và định hướng phát triển

kinh tế, xã hội của tỉnh, định hướng phát triển của ngành ngân hàng luận án đề
xuất giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện CNH - HĐH kinh

tế tỉnh Bình Phước từ nay đến năm 2010 và 2020.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu việc mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện CNH -

HĐH kinh tế tỉnh Bình Phước từ nay đến năm 2010 và giai đoạn 2011 — 2020,
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài là tìm kiếm, đề xuất giải pháp
mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện CNH - HĐH

kinh tế tỉnh Bình

Phước trong hiện tại và một số năm tiếp theo.
Các vấn đề khác được đề cập trong luận án chỉ nhằm phục vụ cho việc làm
rõ đối tượng, mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác - Lênin; sử dụng các phương pháp thống kê, kế tốn, khảo sát

thực tế ... Luận án có tham khảo và sử dụng số liệu trong thống kê, báo cáo để
minh họa làm rõ mục tiêu, mục đích nghiên cứu của đề tài.
6. Kết cấu của luận án
Luận án ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được bố cục thành 3
chương cụ thể như sau:
Chương

1: Tín dụng ngân hàng đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện

đại hố nền kinh tế.
Chương 2: Thực trạng tín dụng ngân hàng đối với sự nghiệp cơng nghiệp

hố hiện đại hố kinh tế tỉnh Bình Phước.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng góp

phần thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố kinh tế tỉnh Bình Phước.


Chương 1

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP

CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NỀN KINH TẾ
1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG MỞ CỬA VÀ
HỘI NHẬP
1.1.1. Tổng quan về vốn tiền tệ trong nền kinh tế
1.1.1.1. Quan niệm cơ bản về vốn tiền tệ phát triển kinh tế, xã hội
Vốn là những gì có khả năng nào đó mà người ta có thể sử dụng vào mục
đích vì lợi ích trong hoạt động của mình.

Từ đó có thể thấy rằng, trong nền kinh tế thị trường các yếu tố của sản
xuất được coi là vốn. Cho thấy vốn phát triển kinh tế, xã hội bao gồm những khả
năng về sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, các tài sản khác mà
con người sử dụng trong hoạt động của mình tạo nên những lợi ích có tác dụng

đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Tuy nhiên trong luận án chúng tôi chỉ nghiên cứu về vốn tiền tệ, Vốn tiền
tệ (từ đây về sau trong luận án gọi tắt là vốn) có vai trị quan trọng đối với phát

triển kinh tế. Khơng có vốn khơng thể phát triển kinh tế được. Để phát triển kinh
tế, xã hội nhất là đối với qúa trình CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân cần có khối
lượng vốn lớn. Vốn góp phần phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu

nền kinh tế, phân công lại một cách hợp lý nguồn lao động, xây dựng quan hệ
sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vốn đẩy


mạnh qúa trình phát triển cơ sở hạ tầng nền kinh tế. Vốn thúc đẩy mạnh mẽ việc
ứng

dụng

các thành

tựu khoa

học, kỹ thuật, cơng

nghệ

mới

hiện

đại hóa

các

ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Vốn là cơ sở góp phần nâng cao


trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực cho tiến trình phát triển nền kinh tế
quốc dân. Vốn góp phần đắm bảo thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội đối
với sự nghiệp CNH - HĐH và nhất là tạo điều kiện nhằm giải quyết tốt các vấn
đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong xây dựng nền tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.


Những đề cập trên cho thấy vốn là phương tiện để đạt mục đích phát triển
kinh tế, xã hội trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu lợi ích của con người. Trong qúa
trình sử dụng vốn, nhất là trong nền kinh tế thị trường dưới sự tác động của các

quy luật thị trường vốn luôn biến động theo không gian, thời gian và chịu sự tác
động của con người. Điều đó cho thấy việc tạo lập, phân bổ, sử dụng, kiểm soát

vốn là hết sức quan trọng và càng quan trọng hơn khi phải đạt đến mục tiêu nâng
cao hiệu qủa sử dụng vốn. Một khi vốn sử dụng kém hiệu qủa sẽ gây nên những
biến động xấu có tính chất dây chuyền trong nền kinh tế, xã hội. Có thể nhận

biết những tác động xấu mang tính chất dây chuyền như: Sử dụng vốn kém hiệu
qủa (bất kể đó là lí do gì) dẫn đến giẩm thiểu, thậm chí khơng có lợi nhuận,
khơng thu hồi được vốn hoặc khơng đú bù đắp vốn bỏ ra dẫn đến thu nhập thấp;
chỉ tiêu thấp khơng kích thích được sản xuất kinh đoanh. Đó là chưa kể đến việc
khơng trả được nợ vay các tổ chức tín dụng, đẩy các tổ chức này vào khó khăn
gây nên những biến động lớn ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh; chưa kể
tác động xấu đến tư tưởng, tỉnh thần của người lao động ..

Như vậy vốn được xác định là một trong những điều kiện tiền đề rất cần
thiết của qúa trình phát triển kinh tế đất nước, nhất là cho sự nghiệp CNH - HĐH
nền kinh tế quốc dân.
1.1.1.2. Khái quất
sự hình thành vốn tiền tỆ

Lịch sử hình thành tiền tệ được C. Mác tổng kết một cách hồn thiện.
Theo ơng, tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung



6

trong nền kinh tế thị trường. C. Mác cho rằng tiền tệ là hình thái cao nhất va là

hình thái cuối cùng của sẳn xuất hàng hóa.

€. Mác mơ tả qúa trình hình thành của tiền tệ đi từ trao đổi trực tiếp hàng
hóa lấy hàng hóa, là hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị, rồi đến hình

thái đầy đủ hay mở rộng. Khi sản xuất hàng hóa phái triển và trao đổi hàng hóa
trở nên thường xuyên rộng rãi hơn, trong thế giới hàng hóa có một loại hàng hóa

tách ra làm vật ngang giá chung, đó là hình thái chung của giá trị. Vật ngang giá

chung có thể trao đổi trực tiếp với một hàng hóa bất kỳ. Vật ngang giá trở thành
mơi giới, thành phương tiện để trao đổi. Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát
triển hơn nữa, thị trường được mở rộng, vai trò vật ngang giá chung dần đần được
cố định ở bạc và vàng thì hình thái tiền tệ của giá trị ra đời. Khi tiền tệ xuất hiện,
thì thế giới hàng hóa được phân thành 2 cực, một phía là vàng với tư cách là vật
ngang giá chung, cịn một phía là các hàng hóa khác. Vậy bản chất của tiền tệ là
là vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị

và thể hiện lao động xã hội; đồng thời biểu hiện quan hệ kinh tế giữa những
người sản xuất hàng hóa với nhau. [23] Từ đó luận án cho rằng cần khẳng định
sự phát triển của sức sản xuất xã hội là nguyên nhân sâu xa, còn trao đổi là
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của tiền tệ. Điều này khắc phục quan
niệm phiến điện cho rằng nhu cầu trao đổi, mua bán là nguyên nhân ra đời của

tiền tệ.
Sự xuất hiện của tiền tệ từ là những vỏ sô, vỏ ốc, đất nung, kim loại, tiền

giấy, tiền bút tệ và cho đến tiền điện tử là qúa trình hồn thiện đần chính bán

thân nó do sự đòi hỏi thực tiễn của kinh tế thị trường.
Tiền tệ ra đời với những chức năng vốn có của nó đã góp phần thúc đẩy

mạnh mẽ qúa trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Tuy nhiên cũng cần lưu ý

rằng, tiền chỉ là tiền, là phương tiện mơi giới trong trao đổi hàng hóa. Tiền chỉ


trở thành vốn sản xuất khi đưa vào qúa trình sẩn xuất kinh doanh với mục đích
lợi nhuận mang lại lợi nhuận cao hơn.

Dựa trên cơ sở lý luận từ phát hiện của C. Mác về điều kiện để tiền trở

thành tư ban chúng tôi phát triển thêm về mặt lý luận trong khía cạnh để tiền trở
thành vốn sản xuất nhất thiết phải hội đủ những điều kiện sau đây:
Một là: Tiền phải được tập trung đạt đến một số lượng đáp ứng mua sắm
được các phương tiện sản xuất; thuê được sức lao động.

Hai là: Tiền phải vận động theo cơng thức Tiền tệ - Hàng hóa (Tư liệu

sẵn xuất và sức lao động) — đi vào sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hóa mới - tiêu

thụ hàng hóa để quay lại hình thái tiền ban đầu với số lượng lớn hơn.
Như vậy vấn đề đặt ra là, để có thể tạo lập được các yếu tố đầu vào của
sản xuất, tổ chức sản xuất hàng hóa, nhất là sản xuất hàng hóa lớn có đủ năng

lực cạnh tranh trên thương trường cần phải có vốn được tập trung đến một mức
độ nhất định tương ứng với quy mơ, trình độ của sản xuất, Từ đó cho thấy rằng


muốn tiến hành CNH - HĐH nâng cao năng lực sản xuất phải có nhiều vốn đến
mức cần thiết. Để có vốn vừa phải tăng cường khả năng tích lũy vừa phải đa
dạng hóa hình thức huy động vốn để cung ứng vốn cho nền kinh tế. Yêu cầu quy
mô vốn đầu tư lần sau phải lớn hơn lần trước; đó chính là u cầu để thực hiện

tái sản xuất mở rộng khơng ngừng.
1.1.1.3. Vai trị cửa vốn trong phát triển kinh tế, xã hội

Muốn phát triển kinh tế xã hội ngoài những yếu tố khác như con người, tài
nguyên thiên nhiên, môi trường xã hội nhất thiết phải có vốn. Vốn có một vai trị
hết sức quan trọng đối với cả quản lý vi mô và vĩ mô trong kinh tế, xã hội.
Một là: Vai trò đối với quần lý vĩ mô.
Các nhà kinh tế học chỉ rõ, vốn là một loại hàng hóa đặc biệt được trao đổi

mua bán trên thị trường cả trong và ngoài nước; điều này càng được khẳng định


rõ hơn trong qúa trình tồn cầu hóa về kinh tế. Qúa trình luân chuyển của vốn
trong nền kinh tế thị trường dẫn đến tích tụ, tập trung vốn tạo khả năng có những
nguồn vốn lớn đầu tư tập trung cho những mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đã
được lựa chọn. Để đảm bảo cho qúa trình tái sản xuất xã hội nhà nước phải thực

hiện việc phân bổ vốn sao cho phù hợp với mục tiêu đầu tư phát triển kinh tế, xã
hội đề ra, .V.V, với lẽ đó việc nhà nước sử dụng cơng cụ giá cả của vốn (lãi suất)
tác động đến thị trường tài chính, đẫn đến tác động vào tồn bộ nền kinh tế đất

nước. Bằng cơng cụ giá cả nhà nước cịn có thể tác động đến phân phối và phân
phối lại, tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; tác động vào các tầng
lớp dân cư, .V.V. cho thấy vốn có vai trị quan trọng trong quản lý vĩ mô nền

kinh tế, xã hội. Một khi vốn tiền tệ được sử dụng chung trong khu vực, như tiền
tệ chung Châu Âu thì phạm vi tác động sẽ là cả một khu vực chung các nước sử

dụng chung loại tiền tệ.
Hai là: Vai trò đối với quần lý vi mơ.

Các doanh nghiệp, hộ gia đình muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì
phải có vốn. Các yếu tố của sản xuất đều được quy về giá trị thể hiện bằng tiền
tệ. Để tính tốn đến hiệu qủa sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp, các hộ

gia đình phai hạch toán kinh tế sao cho đạt mục tiêu tối thiểu chỉ phí để tối đa
hóa lợi nhuận. Các hộ gia đình, các doanh

nghiệp phải phân chia vốn cho sản

xuất và tái sẵn xuất sao cho vừa có thể phát triển bền vững vừa nâng cao năng
lực cạnh tranh, vì vậy buộc các đoanh nghiệp phải tính tốn sao cho hợp lý việc

sử dụng vốn để đổi mới thiết bị, tăng cường kỹ thuật, mở rộng sản xuất. Như vậy
để bảo toàn vốn và sinh lợi buộc các doanh nghiệp, các hộ gia đình phải tính
tốn chặt chẽ các hoạt động của mình,
Tóm lại vốn có vai trị quan trọng đối với cả quản lý vĩ mô và vi mộ trong

việc nâng cao khả năng quần trị vốn sao cho có thể bảo tồn và khơng ngừng mở


rộng vốn. Vốn thúc đẩy mạnh mẽ các chủ thể trong nền kinh tế m cách để có
vốn cho sản xuất và sử dụng có hiệu qủa vốn. Sử dụng vốn có hiệu qủa khơng
chỉ làm cho nền kinh tế, xã hội phát triển mà cịn có tác dụng tác động mạnh mẽ
trở lại đối với nguồn cung — cầu vốn trong nền kinh tế.


Sự luân chuyển của vốn trong qúa trình tái sắn xuất vốn được kinh tế chính
trị Mác ~ Lênin mơ tả gắn liền với quia trình tái san xuất xã hội. Kinh tế học chỉ
nhưng
sự luân chuyển của vốn trên thị trường tài chính hết sức đa dạng, phức tạp,

trực
chung quy lại sự luân chuyển đó được thể hiện bởi 2 phương thức chủ yếu là

tiếp và gián tiếp. [23]
Luân chuyển vốn trực tiếp là vốn chuyển thẳng từ nguồn cung vốn sang
chủ
nguồn cầu của vốn. Theo đó chính là sự giao dịch trực tiếp về vốn giữa các
thể kinh tế với nhau, nhằm chuyển nhanh chóng nguồn vốn tạm thời từ nơi nhàn
điều kiện
rỗi sang nơi đang thiếu vốn. Tất nhiên việc luân chuyển vốn này là có

và có lãi suất. Tuy nhiên với phương thức trực tiếp thì nguồn cung và nguồn cầu
vốn khó khăn trong việc gặp nhau.

Theo

Luân chuyển vốn gián tiếp là vốn chuyển qua các trung gian tài chính.
đó các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cũng như vốn của các chủ đầu tư được

để rồi chuyển
chuyển vào các trung gian tài chính với nhiều hình thức khác nhau

đến người có nhu cầu vay vốn. Tất nhiên việc luân chuyển vốn này là có điều


kiện và có lãi suất. Tuy nhiên với phương thức gián tiếp thì việc nguồn cung

nguồn cầu vốn gặp nhau thuận lợi hơn nhiều so với phương thức trực tiếp.
thu hút
Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính chủ yếu trong

nhu
tập trung nguồn vốn phân tán trong xã hội tạo nên qãy cho vay để thỏa mãn
thủ qũy
cầu vốn trong nền kinh tế. Ngân hàng thương mại với vai trò là người
thu hút
của xã hội, là cầu nối giữa nguồn cung và nguồn cầu vốn, là trung tâm

vụ tín
điều hịa ngưồn vốn, trung tâm thanh toán, khả năng tạo tiền qua nghiệp


10

cho qúa trình phát triển kinh tế, xã
dụng .. trở thành kênh tài trợ vốn quan trọng
hội mà trước hết là sự nghiệp CNH - HDH.
1.1.1.4. Phân loại vốn

bản sau:
Có thể phân loại vốn theo những cách tiếp cận cơ
vốn.
Một là: Phân loại theo cách thức luân chuyển của

lưu động. Vốn đầu

Với cách tiếp cận này chúng ta có: Vốn cố định. Vốn

tư, kể cả vốn đầu tư dở đang.

phân bổ cơ cấu sử
Với cách phân loại này cho chúng ta biết được cách

điều đó cho phép phân tích,
dụng vốn của các tổ chức kinh tế. Khi biết được
có những cách thức tài trợ vốn
đánh giá thực trạng sử dụng vốn, qua đó mà có thể

đáng cho các tổ chức kinh tế
thích hợp nhằm tăng cường năng lực tài chính thỏa

vốn các tổ chức tin dụng nói
trong an tồn. Nắm được cách thức luân chuyển

đó mà xem xét đánh giá cụ thể việc
chung và ngân hàng thương mại trên cơ sở

và chu chuyển của vốn của từng
cấp tín dụng cho phù hợp với vịng tuần hồn
thể.
đối tượng khách hàng trong từng hồn cảnh cụ
Hai là: Phân loại theo hình thức chủ sở hữu vốn.

Vốn tự có. Vốn liên
Với cách tiếp cận này chúng ta có: Vốn nhà nước.
doanh, Vốn vay. Vốn chiếm dụng trong thanh toán.


cơ cấu sở hữu vốn trong
Với cách phân loại này cho chúng ta nhận biết

kinh tế của các thành phần kinh tế.
nền kinh tế, Qua đó có thể đánh giá hiệu qúa

kinh tế tài chính thích hợp đối với
Từ đó cơ quan quản lý vĩ mơ có chính sách
và bền vững. Việc phân chia vốn
việc phát triển nền kinh tế một cách hài hịa

nói chung và ngân hàng thương mại
theo sở hữu chỉ ra cho các tổ chức tín dụng
cho phù hợp với yêu cầu phát triển
xem xét đánh giá cụ thể việc cơ cấu tín dụng

của nền kinh tế theo những mục tiêu đặt ra.
Ba là: Phân loại theo tổng quan nguồn vốn.


11

Với cách tiếp cận này chúng ta có: Vốn trong nước và vốn ngoài nước.

Vốn trong nước đối với những nước đang phát triển tuy ban đầu hết sức
hạn hẹp, song suy cho cùng vốn trong nước mang tính chất quyết định. Vốn trong
nền
nước là nguồn vốn mang tính chất quyết định bởi nó thể hiện nội lực của


kinh tế. Về lâu dài muốn đảm bảo phát triển bền vững thì nhất định phải chủ
động được nguồn vốn đầu tư phát triển cho nền kinh tế và tham gia vào thị
trường tài chính quốc tế. Do đó, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao

động, nâng cao khả năng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế quốc dân ln là u cầu
sống cịn đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việc hủy động nguồn vốn trong
nước trở thành yêu cầu bức thiết. Sao cho các nguồn vốn được đưa vào lưu thông
tài
thông qua các kênh như ngân hàng, các tổ chức tài chính khác, thị trường

chính, .. Vốn phải được sử dụng có hiệu qủa. Như vậy yêu cầu thực hiện tái sẵn
xuất mở rộng vốn trở thành điều kiện có tính chất quyết định đối với phát triển
kinh tế, xã hội.

Vốn bên ngoài là quan trọng. Nguồn vốn này thơng qua các hình thức huy

động vốn từ bên ngoài như thu hút đầu tư nước ngồi, huy động trên thị trường tài
chính nước ngồi, .. Trong bối cảnh của những nền kinh tế đang phát triển
cầu đầu tư hiện
thường năng suất lao động không cao, lợi nhuận thấp, do vậy u

suất
đại hóa cơng nghệ sản xuất để nâng cao năng lực sẵn xuất, nâng cao năng
lao động, nâng cao lợi nhuận cần phải m

kiếm nguồn vốn từ nước ngoài. Vốn từ

nước ngoài trở thành nguồn vốn hết sức quan trọng bù đắp cho sự thiếu hụt vốn
hút từ
trong nước. Vấn đề đặt ra là huy động và sử đụng có hiệu qủa vốn thu

nước
nước ngồi cần được quan tâm đúng mức. Phải coi việc biến nguồn vốn từ
triển, Bởi
ngoài trở thành nội lực là một trong những vấn đề sống còn của sự phát
lẽ vay mượn, nợ nần thì phải trả được nợ vay và có lợi nhuận.

ngồi
Vấn đề đặt ra là thực hiện tái sản xuất mở rộng cả vốn trong và


12

nước. Cả về mặt lý luận và thực tiễn chúng tôi cho rằng cần phải đề ra nguyên
tắc: nhà nước, doanh nghiệp không được sử dụng vốn vay cả vốn trong và ngoài

nước cho mua sắm tiêu dùng, xây trụ sở mà chỉ được sử dụng vốn vay cho đầu
phát triển kinh tế, xã hội, phát triển sản xuất kinh doanh.

Với lý luận đề cập trên chúng tôi cho rằng việc phân loại vốn với những
lý vĩ
cách tiếp cận khác nhau giúp cho việc quần trị vốn tốt hơn. Các nhà quản

mơ, các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng hiểu rõ được cơ cấu vốn từ đó có
hội, trong
những giải pháp phù hợp hơn trong định hướng phát triển kinh tế, xã

sử dụng $à trong tài trợ vốn cho nền kinh tế.
cửa
1.1.2. Lý luận cơ bẩn về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường mở
và hội nhập


1.1.2.1. Khái niệm và bản chất tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một phạm trà kinh tế khách quan xuất hiện gắn liền với nền

sản xuất hàng hóa. Tín dụng phản ánh quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong
giữa
nền kinh tế đối với việc giao dịch các tài sản trên nguyên tắc thỏa thuận
cam kết
người chú sở hữu tài sản và người được tài trợ sử dụng tài sản về những
đối với việc hoàn trả gốc và lãi cho tài sản giao dịch đó...
vay. Với
Theo thơng lệ người ta dùng thuật ngữ tín dụng để chỉ việc cho
quan hệ chuyển
cách tiếp cận đó có thể xác định một cách tổng quát: Tín dụng là
tài sản vay
giao tài sản dựa trên sự tn nhiệm lẫn nhau với sự cam kết hoàn trả
cùng với lợi nhuận theo sự thỏa thuận giữa các bên liên quan.

hiện qua quan
Như vậy, tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan biểu

khác nhau
hệ giao dịch giữa các chủ thể về tài sản nhằm thỏa mãn các nhu cầu
khẳng định
từ thực tế mà mỗi chủ thể kinh tế hướng tới. Trên cơ sở đó cho phép
ban chất của tín dụng là một giao dịch về tài sẵn trên cơ sở hoàn trả.
yếu sau:
Với nội hàm đó bản chất tín dụng thể hiện qua các đặc trưng chủ



13

- Quan hé tin dung 1A giao dich chi chuyển dịch quyền sử dụng tai sản.
trả của
- Quan hệ tín dụng là quan hệ dựa trên niềm tin vào khả năng hoàn

người nhận quyền sử dụng tài sẵn.
điều
- Quan hệ tín đụng là quan hệ kinh tế dựa trên nguyên tắc hồn trả vơ
kiện cả vốn lẫn lãi.

Từ những đặc trưng đó chúng ta có thể đi đến việc xác định về tín dụng
ngân hàng như sau:

Nếu tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng ngân
tín dụng,
hàng là một giao dịch về tài sản giữa bên cấp tín dụng và bên được cấp
được cấp tín
trong đó bên cấp tín đụng chuyển giao tài sản của mình cho bên
bên được cấp tín
dụng sử dụng tài sản trong một thời gian cụ thể theo thỏa thuận,

tín dụng khi
dụng có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện cả vốn và lãi cho bên cấp
đến hạn thanh tốn.
thì “Cấp
Tại Điều 20, Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) của Việt Nam
sử dụng một khoản
tín dụng là việc Tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng


cho thuê
tiền với ngun tắc có hồn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,
[16]
tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác... ”.

Từ đó có thể định nghĩa tổng quát về tín dụng ngân hàng như sau:
cấp tín
Tín dụng ngân hàng là sự giao dịch về tài sẵn, trong đó ngân hàng

trả vốn và lãi
dụng đối với các chủ thể trong nền kinh tế theo sự cam kết hoàn
cho ngân hàng.

thể hiện
Từ những phân tích trên cho thấy bản chất tín dụng ngân hàng

trên những đặc điểm chủ yếu sau:
- Ngân hàng cấp tín dụng bằng tiền hoặc cho th các tài sẵn khác
Nhưng do
Thơng thường tín dụng ngân hàng chủ yếu là cho vay bằng tiền.

ứng nhu cầu của
sự đa dạng hóa hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm đáp


14

người vay, từ những năm 70 trở lại đây ngân hàng cịn có các hình thức tín dụng
như cho th vận hành, cho thuê tài chính bằng tài sản hữu hình như may móc


thiết bị, nhà xưởng, văn phịng làm việc, ...

- Yếu tố quan trọng hàng đầu trong quan hệ tín dụng là sự tín nhiệm
Trên thực tế, việc thực hiện các bảo đắm trong quan hệ tín dụng là có điều
kiện. Song, xét về mặt bắn chất thì nguồn thu nhập hiện tại cũng như trong tương
lai của khách hàng được xem xét như là khả năng trả nợ món vay ngân hàng một
cách tốt nhất, được coi là thước đo mức độ tín nhiệm của khách hàng đối với
ngân hàng.

- Nguyên tắc hoàn trá vốn và lãi một cách vơ điều kiện
Tín dụng dựa trên cơ sở tín nhiệm, do đó người được cấp tín dụng phải trả

lại cho người cấp tín dụng cả vốn và lãi một cách vơ điều kiện, đó là cơ sở quan
trọng trong quan hệ tín dụng.
1.1.2.2. Khái quất về phân loại tín dụng ngân hàng
Một trong những cách thức hướng tới việc quản trị tín dụng ngân hàng
vào
được tốt hơn là người ta phân chia các hình thức tín dụng ngân hàng. Tùy
cách tiếp cận mà người ta chia tín dụng ngân hàng thành nhiều loại khác nhau,

cụ thể là:
dụng
- Căn cứ vào mục đích tín dụng có các loại tín dụng bất động sản, tín

cơng nghiệp, thương mại, tín dụng nơng nghiệp, tín dụng các định chế tài chính,
tín dụng tiêu đùng, cho thuê vận hành và cho thuê tài chính ...
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng người ta chia thành tín dụng ngắn hạn, tín
dụng trung và đài hạn.

- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng có tín dụng trực tiếp và tín dụng gián tiếp.

loại
- Căn cứ vào cách thức hồn trả món tín dụng người ta chia thành các

hoặc
cấp tín dụng, hịan trả nợ theo định kỳ hoặc không theo định kỳ, một lần


15

nhiều lần, khi đồi nợ hay trả nợ phải báo trước một thời gian theo thỏa thuận

trước trong hợp đồng.
- Căn cứ mức độ tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng chia thành

tín dụng có tài sẵn bảo đảm và tín dụng khơng có tài sản bảo đảm.
- Căn cứ vào các chủ thể cùng cấp chung khỏan tín dụng có tín dụng đồng
tài trợ (cịn gọi là cấp tín dụng hợp vốn).
- Tín dụng chữ ký của ngân hàng. Theo đó ngân hàng bảo lãnh cho khách

hằng bằng uy tín của mình với cam kết sẽ thanh tốn nợ nếu người được bảo lãnh
khơng cịn khả năng trả nợ theo cam kết trong hợp đồng.
1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường mở cửa và
hội nhập

1.1.3.1. Xu thế mở cửa và tồn cầu hóa về kính tế
Sau qúa trình phát triển, những nền sản xuất hàng hóa lớn đã tạo nên một
môi trường kinh tế mới với đặc điểm là chỉ thực hiện mở cửa và tham gia vào hội

nhập kinh tế mới có thể tồn tại và từng bước phát triển. Nền kinh tế khép kín là
nền kinh tế tự cô lập không thể phát triển được.

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đã thúc đẩy các quốc gia
phải mở cửa nền kinh tế trên cơ sở phát huy nội lực, thu hút ngoại lực để phát

triển. Nền kinh tế mở cửa tất yếu dẫn đến tiến trình tồn cầu hóa về kinh tế. Mở
cửa và hội nhập là tiến trình vừa mang đến những thời cơ cũng như những thách
thức đối với nền kinh tế của tất cả các quốc gia. Trong nền kinh tế toàn cầu hóa
khơng có quốc gia nào chỉ “được” mà khơng “mất”. Điều đó có nghĩa là khơng
có quốc gia nào chỉ có những lợi thế mà khơng có khó khăn. Trong bối cảnh và

môi trường như vậy, nền kinh tế các quốc gia muốn tồn tại thì phải xây dựng các
điều kiện, vươn

lên trên cơ sở nâng

cao năng

lực cạnh tranh toàn diện từ sản

phẩm, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đến nâng cao sức cạnh tranh



×