Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

150 Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nước tại chi nhánh Ngân hàng phát triển Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.8 KB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN TRỌNG HIẾU
NÂNG CAO HIỆU QUẢ H OẠT ĐỘNG
CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LONG AN
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HÒANG NGÂN
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008
2
Phần Mở Đầu ................................ ................................ ................................ . 6
Chương 1 ................................ ................................ ................................ ..........
................................ ................................ ................................ ............. 10
Những vấn đề lý luận về cho vay đầu tư của Nhà nước................................ 10
1.1.1. Các khái niệm ................................ ................................ ........................ 10
1.1.2. Bản chất của cho vay đầu tư của Nhà nư ớ c ................................ .........12
1.1.3. Sư ï khác nhau giư õa cho vay đầu tư của Nhà nư ớc và cho vay đầu tư
của ngân hàng thư ơng mại ................................ ................................ .............. 14
1.1.4. Vai trò của cho vay đầu tư của Nhà nư ớc đối với nền kinh tế ............ 15
1.2.1. Ngân hàng Phát triển là gì? ................................ ................................ ..20
1.2.2. Kinh nghi ệm về cho vay đầu tư của Nhà nư ớc ở một số Ngân hàng
Phát triển trên thế giới ................................ ................................ ..................... 21
1.2.3. Các tổ chư ùc tài chính thư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư của Nhà
nư ớc ở Việt Nam tư ø 1990 đến nay ................................ ................................ ..22
1.4.1. Các tiêu chí đánh giá họat động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc ..........28
1.5.2. Như õng yếu t ố ảnh hư ởng đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc
................................ ................................ ................................ .......................... 29
Chương 2 ................................ ................................ ................................ ..........
................................ ................................ ................................ ............. 34


Thực trạng về hoạt động cho vay đầu tư củ a nhà nước tại CN.NHPT Lon An
giai đoạn 2001-2007 ................................ ................................ .............. 34
2.2.1. Doanh số cho vay ................................ ................................ .................. 35
2.2.2. Chất lư ợng hoạt động cho vay ................................ .............................. 37
2.3.1. Chính sách của Chính Phủ về cho vay đầu tư của Nhà nư ớc .............. 40
2.3.2. Yếu tố nội tại của Ngân hàng phát triển ................................ ..............50
2.3.3. Khách hàng ................................ ................................ ............................ 59
Chương 3 ................................ ................................ ................................ ..................
................................ ................................ ................................ ............. 61
Một số giải pháp nh ằm nâng cao hiệu quả hoạt động ................................ .. 61
Cho vay đầu tư của Nhà nước tại CN. NHPT Long An ................................ 61
3.1.1. Đònh hư ớng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Long An ........................... 61
3.1.2. Chiến lư ợc phát triển của VDB ................................ ............................ 62
3.1.3. Như õng cam kết khi gia nhập WTO của Vi ệt Nam và kinh nghiệm các
nư ớc về chính sách cho vay đầu tư của Nhà nư ớc ................................ ..........63
3.1.4. Như õng yếu tố tác động đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc
tại CN. NHPT Long An ................................ ................................ ................... 63
3.2.1. Điều chỉnh chính sách cho vay đầu tư của Nhà nư ớc phù hợp với xu
thế hội nhập ................................ ................................ ................................ ......63
3
3.2.2. Nâng cao tiềm lư ïc tài chánh, quản lý của VDB ................................ ...65
3.2.3. Nâng cao chất lư ợng nguồn nhân lư ïc của CN.NHPT Long An ...........72
Kết luận ................................ ................................ ................................ ....... 74
Danh mục tài liệu tham khảo ................................ ................................ ....... 75
Phụ lục 01. Đồ thòdoanh số cho vay đầu tư của N hà nư ớc ................................ . 7
tại CN.NHPT Long An giai đoạn 2001-2007 ................................ .......... 7
Phụ lục 02.: Bảng số liệu và đồ thò so sánh doanh số cho vay đầu tư của N hà
nư ớc tại CN.NHPT Long A n với một số chi nhánh nhpt giai đoạn 2001 -2007
................................ ................................ ................................ ............... 8
Phụ lục 03. Bảng số liệu và đồ thò so sánh doanh số cho vay đầu tư của N hà nư ớc

tại CN.NHPT Long An với tổng mư ùc đầu tư phát triển; với tổng nguồn vốn
tín dụng dành cho đầu tư phát triển của tỉnh Long An giai đoạn 2001 -2007 . 9
Phụ lục 04. Nợquá hạn cho vay đầu tư của N hà nư ớc ................................ ..... 10
tại CN.NHPT Long An phân theo ngành giai đoạn 2001 -2007 .................. 10
Phụ lục 05. Cơ cấu dư nợ cho vay đầu tư của N hà nư ớc ................................ ..... 7
tại CN.NHPT Long A n phân theo ngành ................................ ................... 7
Phụ lục 06. Bảng so sánh lãi suất huy động của VDB và ngân hàng thư ơng mại . 8
Phụ lục 07. Bảng số liệu và đồ thò................................ ................................ .... 9
tình hình huy động vốn của VDB 2003-2007 ................................ ............. 9
Phụ lục 08. Nhu cầu vốn đầu tư ................................ ................................ ..... 10
và kế họach nguồn vốn của tỉnh Long An giai đọan 2006-2020.................... 10
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VI ẾT TẮT
CDB China Development Bank – Ngân hàng phát triển Trung
Quốc
CIC Credit Information Center – Hệ thống thông tin tín dụng của
Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam
CN.NHPT Chi nhánh ngân hàng phát triển
DAF: Development Assistance Fun d – Quỹ hỗ trợ phát triển
DBJ: Development Bank of Japan – Ngân hàng phát triển Nhật
Bản
EIS Executive Information System – Hệ thống thông tin điều
hành
KDB: Korea Development Bank – Ngân hàng phát triển Hàn Quốc
KfW: Kreditanstalt fũr Wiederaufbau – Ngân hàng tái thiết Đư ùc
NHNN Ngân hàng Nhà nư ớc
SCM Agreement on Subsidies And Countervailing Measures –
Hiệp đònh về trợ cấp và các biện pháp chống trợ cấp của
WTO
TDĐT Tín dụng đầu tư

VDB Vietnam Develop ment Bank – Ngân hàng phát triển Việt
Nam
WTO World Trade Organization – Tổ chư ùc thư ơng mại thế giới
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Sư ï khác nhau giư õa cho vay đầu tư của Nhà nư ớc và cho vay đầu
tư của ngân hàng thư ơng mại
Bảng 2.1. Tăng trư ởng ngành chế biến hàng xuất khẩu của doanh nghiệp
trong nư ớc trên đòa bàn tỉnh Long An giai đọan 2001 -2004
Bảng 2.3. So sánh mư ùc lãi suất cho vay đầu tư của Nhà nư ớc với lãi suất cơ
bản của Ngân hàng Nhà nư ớc
Bảng 2.4. Doanh số huy động vốn của CN. NHPT Long An 2003 -2007
Bảng 2.5. Số dư ï án tiếp nhận và tư ø chối tư ø năm 2001 - 2007
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Đồ thò 2.1. Nợ quá hạn cho vay đầu tư của Nhà nư ớc tại CN.NHPT Long
An giai đọan 2001 -2007
6
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đe à nghiên cứu
Cho vay đầu tư của Nhà nư ớc hay làviệc cho vay dài hạn đối với các dư ï
án đầu tư phù hợp với mục tiêu phát triển và thư ù tư ï ư u tiên đầu tư của Nhà nư ớc
bằng nguồn vốn Nhà nư ớc làmột trong như õng chính sách tín dụng đư ợc thư ïc hiện
khá phổ biến ở các nư ớc, đặc biệt là các nư ớc đang phát triển nhằm thư ïc hiện các
mục tiêu phát triển của quốc gia.
Ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay, các ngân hàng thư ơng mại đang
giư õ vai trò thống trò. Tính đến tháng 5/2008, Việt Nam có 4 ngân hàng thư ơng
mại quốc doanh với tổng thò phần chiếm 60% dư nợ cho vay; n hóm cung cấp tín
dụng thư ù hai là44 chi nhánh ngân h àng nư ớc ngoài với thò phần chiếm 9%; tiếp
theo là36 ngân hàng cổ phần với 25% thò phần, và 4 ngân hàng liên doanh với
2,5% thò phần

(1)
. Với sư ï thống trò của các ngân hàng thư ơng mại trong hệ thống
ngân hàng như vậy trong khi thò trư ờng vốn còn rất yếu ớt đã tạo ra một khoảng
trống khá lớn trong việc tài trợ cho các dư ï án dài hạn , đặc biệt làcác dư ï án thuộc
một số ngành cần phát triển như ng khả năng sinh lời thấp hoặc dư ï án thuộc v ùng
có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. Trong bối cảnh đó, cho vay đầu tư của Nhà
nư ớc tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – VDB (trư ớc đây là Quỹ Hỗ trợ phát
triển – DAF), đã đư ợc nhìn nhận có sư ï đóng góp hết sư ùc qua n trọng trong việc
chuyển dòch cơ cấu đầu tư , tăng thêm tiềm lư ïc sản xuất cho các ngành then chốt
cũng như trong việc góp phần xoá đói giảm nghèo, xoá khoảng cách giư õa các vùng
miền. Tính đến 31/12/2007, VDB đã thư ïc hiện ch o vay 7.125 dư ï án, trong đó có
110 dư ï án nhóm A. Tổng số vốn cho vay theo hợp đồng tín dụng đã ký là 100.000
tỷ đồng, dư nợ 103.769 tỷ đồng, trong đó dư nợ vốn vay trong nư ớc là
(1)Nguồn: VnEconomy, 2/6/2008
7
53.163 tỷđồng, dư nợ vốn ODA là 50.607 tỷ đồng ; 3.500 dư ï án, trong đó 4 2 dư ï án
nhóm A đã hoàn thành đư a vào khai thác sư û dụng.
Tuy nhiên, hoạt động cho vay đầu tư của Ngân hàng Phát triển vẫn còn
nhiều hạn chế, đặc biệt là khi đánh gia ù trên một chi nhánh riêng biệt. Long An là
tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có mư ùc đầu tư phát triển ngày càng
tăng (từ 1.676 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 6.038 tỷ đồng năm 2007 ) như ng hoạt
động cho vay đầu tư của N hà nư ớc tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Long An
(trước đây là Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Long An ) chư a thật sư ïlà một kênh
tài trợ vốn dài hạn bổ sung nguồn vốn cho các doanh nghiệp đầu tư phát triển . Vì
vậy, đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nước tại
Chi nhánh ngân hàng phát triển Long An” đư ợc chọn nhằm tìm ra như õng nhân
tố tác động đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc tại CN.NHPT Long An,
qua đó đư a ra như õng giải pháp đểhoạt động cho vay đầu tư của Nhànư ớc tại
CN.NHPT Long An đư ợc thư ïc hiện hiệu quả hơn, góp phần đẩy mạnh phát triển
kinh tế của Tỉnh. Các câu hỏi sau sẽ đònh hư ớng cho việc nghiên cư ùu đề tài:

- Chính sách cho vay đầu tư của Nhà nư ớc ở Việt Nam là gì?
- Thư ïc trạng về hoạt đo äng cho vay đầu tư của Nhà nư ớc tại CN.NHPT
Long An giai đoạn 2001 - 2007?
- Như õng yếu tố nào ảnh hư ởng đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhà
nư ớc tại CN.NHPT Long An?
- Như õng giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư
của Nhà nư ớc tại CN.NHPT Long An?
8
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại CN.NHPT Long An,
qua đó đề ra như õng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư của
Nhà nư ớc tại Chi nhánh.
Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc tại
CN.NHPT Long An.
- Đánh giá như õng nhân tố tác động đe án hoạt động cho cho vay đầu tư của
Nhà nư ớc tại CN.NHPT Long An.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư của Nhà
nư ớc tại CN.NHPT Long An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tư ợng nghiên cư ùu làCN.NHPT Long An với hoạt động cho vay đầu tư
của Nhà nư ớc giai đoạn 2001 đến 2007.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sư û dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh t ư ø đó rút ra kết luận và
đề ra các giải pháp.
Dư õ liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cư ùu đư ợc thu thập tư ø các
nguồn sau:
- Báo cáo hàng năm của VDB tư ø năm 2001 - 2007.
- Báo cáo hàng năm của các CN.NHPT Long An, Tiền Giang, Bến Tre,

Cà Mau, Sóc Trăng và Trà Vinh tư ø năm 2001 – 2007.
9
- Niên giám thống kê của Tỉnh Long An năm 2001 – 2007.
- Số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nư ớc Chi nhánh Tỉnh Long An và
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn C hi nhánh Long An .
- Các bài báo, các nghiên cư ùu có liên quan và thông tin tư ø worldwide webs.
5. Hạn chế của đe à tài
Danh mục dư ï án vay vốn đầu tư của Nhà nư ớc tại CN. NHPT Long An không
nhiều nên tính khái quát của các kết luận rút ra tư ø kết quả thống kêchư a cao.
6. Cấu trúc của đe à tài
Phần mở đầu
Chư ơng 1: Lý luận cơ bản vềcho vay đầu tư của Nhà nư ớc.
Chư ơng 2: Thư ïc trạng về hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc tại
CN.NHPT Long An giai đoạn 2001 -2007.
Chư ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độn g cho vay
đầu tư của Nhà nư ớc tại CN.NHPT Long An.
Kết luận
10
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC
1.1. Cho vay đầu tư của Nhà nước
1.1.1. Các khái niệm
Khái niệm cho vay
Cho vay, còn gọi l à tín dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp
nguồn tài chính cho đối tư ợng khác (bên đi vay) , trong đó bên đi vay sẽ h oàn trả
tài chính cho bên ch o vay trong một thời hạn thỏa thuận và thư ờng kèm theo tiền
lãi. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là
chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia )
Theo tư ø điển thuật ngư õ tài chính tín dụng 1996, tín dụng là phạm trù kinh
tế thể hiện mối quan hệ giư õa ngư ời cho vay và ngư ời đi vay. Trong quan hệ vay

mư ợn, ngư ời cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sư û dụng tiền hoặc hàng hoá
cho vay cho ngư ời đi vay trong một thời gian nhất đònh. Ngư ời đi vay khi tớ i thời
hạn trả nợ, có nghóa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trò hàng h oá đã vay, có hoặc
không kèm theo một khoản lãi.
Tín dụng đư ợc phân theo các tiêu thư ùc:
- Thời hạn tín dụng: T ùín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn.
- Đối tư ợng tín dụng: Tín dụng vốn lư u động, tín dụng vốn cố đònh .
- Mục đích sư û dụng vốn: Tín dụng sản xuất và lư u thông, tín dụng tiêu dùng.
- Chủ thể trong quan hệ t ín dụng: Tín dụng thư ơng mại, t ín dụng hàng hoá,
tín dụng Nhà nư ớc.
Khái niệm cho vay theo dự án đầu tư
11
Cho vay đầu tư dư ï án là loại cho vay nhằm giúp đẩy nhanh quá trình đầu
tư cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất. Theo đó, các dư ï án đầu tư của Nhà nư ớc
hay của doanh nghiệp về phát tri ển sản xuất kinh doanh cơ sở hạ tầng, dòch vụ,
đời sống… nếu tính toán đư ợc hiệu quả kinh tế, có tín h khả thi mà thiếu vốn thì
ngân hàng sẽ cho vay dư ï án đầu tư , giúp đơn vò chủ đầu tư có vốn để hoàn thành
dư ï án đầu tư . (PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, 2007).
Cho vay theo dư ï án làloại hình tín dụng rủi ro cao nhất , là các khoản tín
dụng tài trợ cho việc xây dư ïng như õng tài sản cố đònh dư ï tính sẽ mang lại thu nhập
trong tư ơng lai. Với thời gian cho vay dài nên lãi suất có thể thay đổi , gây ảnh
hư ởng bất lợi đối với việc thu hồi vốn của ngư ời cho vay nếu các khoản cho vay
mang lãi suất cố đònh hoặc gây ảnh hư ởng bất lợi đến khả năng trả nợ của dư ï án
nếu khoản vay mang lãi suất thả nổi . Các khoản vay dư ï án đầu tư có thể đư ợc
chấp nhận trên cơ sở bảo lãnh của tổ chư ùc thư ïc hiện bảo lãnh , hoặc có thể là
không có bảo lãnh n hư ng với lãi suất cao hơn có bảo lãnh và ngân hàng th ư ờng
đòi hỏi tài sản đảm bảo cho đến khi dư ï án hoàn tất. (Peter S.Rose, 2001).
Cho vay đầu tư của Nhà nước
Cho vay đầu tư của Nhà nư ớc ( còn gọi là cho vay đầu tư phát triển) là hình
thư ùc cho vay dư ï án đầu tư với bên cho vay là Nhà nư ớc và bên vay là các tác

nhân hoạt động trong nền kinh tế, nhằm hỗ trợ các dư ï án đầu tư phát triển của
các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lónh vư ïc quan trọng, chư ơng trình
kinh tế có tác động trư ïc t iếp đến chuyển dòch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăn g trư ởng
kinh tế bền vư õng. Cho vay đầu tư của Nhà nư ớc không nhằm mục tiêu kinh tế
đơn thuần mà nhằm vào các mục tiêu rộng hơn, vư øa có tính chất kinh tế, vư øa có
tính chất xã hội, thư ïc hiện vai tr ò điều tiết vó mô của N hà nư ớc trong tư øng thời kỳ
nhất đònh.
12
Cho vay đầu tư của Nhà nước ở Việt Nam
Cho vay đầu tư của Nhà nư ớc là việc Ngân hàng Phát triển cho các chủ
đầu tư vay vốn để thư ïc hiện dư ï án đầu tư có khả năng thu hồi vốn trư ïc tiếp thuộc
danh mục các dư ï án, chư ơng trình cho vay mà Chính Phủ quyết đònh trong tư øng
thời kỳ. Mư ùc vốn cho vay tối đa bằng 70% tổng mư ùc đầu tư tài sản cố đònh của dư ï
án. Lãi suất cho vay vốn giư õ nguyên trong suốt thời hạn vay với mư ùc lãi suất cho
vay bằng lãi suất trái phiếu Chính Phủ kỳ hạn 5 năm c ộng 0,5%/năm (hoặc
không cộng tuỳ theo ngành nghề) . Thời hạn cho vay xác đònh theo khả năng thu
hồi vốn của dư ï án và khả năng trả nợ của chủ đầu tư phù hợp với điều kiện sản
xuất kinh doanh của dư ï án như ng không quá 12 năm, một số dư ï á n đặc thùthời
hạn cho vay tối đa là 15 năm. Tài sản đảm bảo tiền vay là ta øi sản hình thành tư ø
vốn vay, trư ờng hợp tài sản hình thành tư ø vốn vay không đủ điều kiện đảm bảo
tiền vay thì phải sư û dụng tài sản hợp pháp khác để đảm bảo tiền vay với giá trò tối
thiểu bằng 15% tổng mư ùc vay vốn. (Nghò đònh 151/2004/NĐ-CP ngày 20/12/2006
của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước) .
Các Nghò đònh số 106/2004/NĐ-CP ngày 1/4/2004, Nghò đònh số
43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 của Chính phủ cũng xác đònh cho vay đầu tư của
Nhà nư ớc tư ơng tư ï như Nghò đònh 151/NĐ-CP ngày 20/12/2006 như ng bên cho
vay là Quỹ hỗ trợ phát triển vàcó điểm khác biệt trong quy đònh về lãi suất, thời
gian cho vay, tài sản đảm bảo.
1.1.2. Bản chất của cho vay đầu tư của Nhà nước
Cũng như các hình thư ùc cho vay của các ngân hàng thư ơng mại , cho vay

đầu tư của Nhà nư ớc là hệ thống các mối quan hệ kinh tế phát sinh giư õa đối tư ợng
đi vay vàbên cho vay, nhờ quan hệ ấy mà các nguồn vốn trong xã hội đư ợc vận
13
động tư ø chủ thể này sang chủ thể khác để sư û dụng cho các nhu cầu khác nhau trong
nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên, cho vay đầu tư của Nhà nư ớc là hình thư ùc tín
dụng đặc biệt, không nhằm mục đích kin h tế đơn thuần mà nó có như õng đặc
tính sau:
- Đặc tính kinh tế vó mô: Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc phải đáp ư ùng đư ợc
mục tiêu phát triển, thư ờng là các mục tiêu : Mang lại nguồn ngoại tệ, hiện đại
hoá nông nghiệp, đa dạng hoá công nghiệp… Vì vậy, tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc chỉ tập trung vào một số lónh vư ïc then chốt, có vai trò quan trọng đối với
nền kinh tế quốc dân cả nư ớc, hoặc một vùng.
- Đặc tính xã hội: Tín dụng đầu tư của Nhànư ớc sẽ tập trung vào các lónh
vư ïc mà tín dụng thư ơng mại – với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận – không thể
giải quyết đư ợc do hiệu quả của dư ï án thuộc các lónh vư ïc này không đảm bảo nếu
xét đơn thuần về góc độ tài chính hoặc quy mô dư ï án quá lớn, thời gian th u hồi
vốn dài như ng chúng sẽ giải quyết đư ợc các vấn đề xã hội như : Giải quyết việc
làm, xoá đói giảm nghèo, phân phối lại thu nhập, điều chỉnh cơ cấu kinh tế…
Với đặc điểm vư øa mang tính kinh tế, vư øa mang tính xã hội, bản chất của
cho vay đầu tư của Nhà nư ớc thể hiện ở như õng điểm sau:
Thứ nhất, cho vay đầu tư của Nhà nư ớc không vì mục tiêu lợi nhuận mà
nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý, đie àu tiết kinh tế vó mô của Nhà nư ớc.
Thứ hai, đối tư ợng vay đầu tư của Nhà nư ớc bò giới hạn bởi các chư ơng
trình, mục tiêu, đònh hư ớng và chủ trư ơng đầu tư của Nhà nư ớc.
Thứ ba, nguồn vốn đểthư ïc hiện cho vay đầu tư của Nhà nư ớc là vốn Ngân
sách nhà nư ớc và nguồn vốn huy động theo kế hoạch của Nhà nư ớc.
14
Thứ tư, lãi suất cho vay là lãi sua át ư u đãi do Nhà nư ớc điều tiết phù hợp
với yêu cầu, đặc điểm cụ t hể của đất nư ớc, chủ trư ơng khuyến khích đầu tư , phát
triển xã hội của đất nư ớc trong tư øng thời kỳ và theo thông lệ quốc tế.

Thứ năm, các đònh chế tài chính trung gian làm nhiệm vụ cho vay đầu tư
của Nhà nư ớc là hệ thống cơ quan chuyên môn của Nhà nư ớ c, hoạt động như một
ngân hàng như ng theo cơ chế quản lý riêng , không chòu sư ï chỉ đạo trư ïc tiếp của
Ngân hàng Nhà nư ớc.
Như vậy, tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc là công cụ tài chính cu ûa Nhà nư ớc
nhằm hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp, tổ chư ùc kinh tế tham gia đầu tư
qua đó thư ïc hiện các mục tiêu kinh tế– xã hội của đất nư ớc . Sư ï kết hợp hài hoà
giư õa lợi ích kinh tế, chính trò và xã hội là bản chất của tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc.
1.1.3. Sự khác nhau giữa cho vay đầu tư của Nhà nước và cho vay đầu
tư của ngân hàng thương mại
Tuy cùng là hoạt động trên nguyên tắc vay trả, như ng do bản chất đặc thù
của mình, cho vay đầu tư của Nhà nư ớc có như õng điểm khác biệt so với cho vay
đầu tư của các ngân hàng thư ơng mại.
Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa cho vay đầu tư của Nhà nước và cho vay
đầu tư của ngân hàng thương mại
Chỉ tiêu so sánh
Cho vay đầu tư của
Nhà nước
Cho vay đầu tư c ủa
Ngân hàng thương mại
1. Mục đích cho vay Không vì mục tiêu lợi
nhuận, vì mục tiêu phát triển.
Tìm kiếm lợi nhuận .
2. Đối tư ợng cho vay Bò giới hạn theo danh
mục quy đònh của Chính phủ.
Theo chiến lư ợc kinh
doanh của bản thân ngân
15
hàng trong khuôn khổ

pháp luật cho phép .
3. Thời hạn cho vay Dài hạn Chủ yếu là trung hạn.
4. Lãi suất cho vay Lãi suất thấp hơn lãi
suất thò trư ờng.
Theo lãi suất thò
trư ờng.
5. Xét duyệt khoản
vay
Theo tiêu chí của ngân
hàng hoặc theo chỉ đònh của
Chính phủ.
Theo tiêu chí của ngân
hàng.
6. Nguồn vốn cho vay Tài trợï của Chính Phủ,
vay tư ø các trung gian tài
chính, các tổ chư ùc tài chính
phát triển song phư ơng hay
đa phư ơng với lãi suất thấp
hơn lãi suất thò trư ờng .
Vốn huy động có kỳ
hạn ổn đònh tư ø1 năm trở
lên, 1 phần nguồn vốn
huy động ngắn hạn, các
nguồn vốn vay khác với
lãi suất theo lãi suất thò
trư ờng.
7. Đảm bảo tiền vay Thấp hơn nhiều so với
giá trò khoản vay hoặc
không cần tài sản đảm bảo.
Đa sốngân hàng đòi

hỏi tài sản đảm bảo hoặc
đư ợc bảo lãnh.
8. Luật điều chỉnh Luật riêng về tín dụng
đầu tư của Nhà nư ớc, Luật
các tổ chư ùc tín dụng (một
phần không lớn)
Luật các tổ chư ùc tín
dụng
1.1.4. Vai trò của cho vay đầu tư của Nhà nước đối với nền kinh tế
- Bổ sung khoảng trống cho vay dài hạn
16
Thư ờng luôn có một khoảng trống trong việc tài trợ cho các dư ï án dài hạn.
Tính chất của các ngân hàng thư ơng mại là chỉ giới hạn trong việc cho vay ngắn
hạn và trung hạn đối với các hoạt động thư ơng mại vì nguồn vốn chính của như õng
ngân hàng này chủ yếu là tiền gư ûi ngắn hạn. Tuy đôi khi các ngân hàng này cũng
cho vay dài hạn, như ng nếu quá nhiều sẽ rất nguy hiểm nếu như õng ngư ời gư ûi tiền
ngắn hạn đến yêu cầu rút tiền trư ớc khi các khoản vay dài hạn có thể tạo ra thu
nhập và trả nợ. Như vậy, các ngân hàng thư ơng m ại sẽ chỉ cho vay dài hạn bằng
cách quay vòng nợ ngắn hạn. Điều đó có nghóa là, như õng ngư ời đi vay sẽ thiếu
nguồn tài trợ dài hạn đáng tin cậy, cần thiết để thư ïc hiện các dư ï án phát triển, là
như õng dư ï án có đặc điểm chỉ mang lại lợi ích sau một quãng thời gian dài hoặc
rất dài.
Ở một số nư ớc, các khoảng trống trong việc cho vay dài hạn này đư ợc lắp
đầy bằng sư ï tồn tại của thò trư ờng vốn , trong đó các loại chư ùng kh oán dài hạn
đư ợc phát hành và trao đổi. Phát hành chư ùng khoán dài hạn đảm bảo cho ngư ời đi
vay tìm đư ợc nguồn vốn đầu tư dài hạn, còn khả năng bán lại các chư ùng khoán đó
đảm bảo cho ngư ời cho vay có khả năng thanh khoản cao. Tất nhiên , điều đó đòi
hỏi thò trư ờng vốn phải đư ợc xây dư ïng vư õng mạnh để đảm bảo rằng luôn có đủ
ngư ời tìm mua như õng chư ùng khoán đó trên thò trư ờng thư ù cấp . Ởnhiều nư ớc đang
phát triển, thò trư ờng vốn đư ợc xây dư ïng chư a đủ m ạnh để đảm bảo ngư ời cho

vay có khả năng thanh khoản này . Thậm chí ở nhiều quốc gia, còn chư a có một
thò trư ờng vốn theo đúng nghóa như th ế. Khi thiếu vắng thò trư ờng vốn như vậy,
cách nhanh nhất để góp phần lắp đầy khoản g trống cho vay dài hạn chỉ có thể là
hình thư ùc cho vay đầu tư của Nhà nư ớc thông qua các Ngân hàng phát triển .
- Phân bổ tín dụng cho một số đối tượng đi vay tiềm năng
17
Một nhóm ngư ời đi vay thư ờng bò cơ chế phân bổ tín dụng loại ra khỏi thò
trư ờng tín dụng. Phân bổ tín dụng làmột cơ chế xuất phát tổng lư ợng tín dụng sẵn
có chỉ có hạn. Do hiện tư ợng dư cầu về tín dụng, như õng ngư ời muốn vay sẽ phải
“xếp hàng” . Tín dụng ở đây không đư ợc ph ân bổ dư ïa vào giá (lãi suất) mà ngư ời
đi vay sẵn sàng trả cho khoản vay (giống n hư đối với các hàng hoá thông
thư ờng), mà theo một số tiêu chí khác do ngư ời cho vay quyết đònh. Do sư ï tính
toán về lợi suất kỳ vọng của bản thân ngân hàng thư ơng mại, ngân hàng thư ơng
mại không nhất thiết phải phân bổ tín dụng cho như õng ai sẵn sàng trả lãi suất cao
nhất, vì điều đó có thể đồng nghóa với độ rủi ro cao. Như õng đối tư ợng đi vay tiềm
năng bò loại trư ø khi ngân hàng hành động theo quan điểm này là như õng nhà đầu
tư muốn đầu tư vào các dư ï án kinh doanh mới, các sản phẩm hay quy trình công
nghệ mới, các dư ï án đầu t ư có thể rất có lợi cho nền kinh tế, ngay cả khi chỉ có
một phần nhỏ trong như õng phi vụ đó thành công. Vì vậy, cho vay đầu tư của Nhà
nư ớc thông qua một ngân hàng chuyên biệt , có đủ năng lư ïc thẩm đònh sẽ cấp vốn
cho các dư ï án có độ rủi ro cao đó như ng cần thiết cho sư ï p hát triển của nền kinh
tế, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế.
- Thực hiện mục tiêu phát triển
Ngay cả khi thò trư ờng đã có thể thoả mãn nhu cầu tín dụng dài hạn , thì
kênh tài vốn dài hạn của chính sách cho vay đầu tư củ a Nhà nư ớc thông qua các
ngân hàng phát triển vẫn còn cần thiết , vì có thể vẫn còn một số loại đối tư ợng đi
vay có như õng dư ï án phát triển có nhiều triển vọng khả thi nhưng thiếu tài sản thế
chấp, không đáp ư ùng đư ợc đòi hỏi của các ngân hàng thư ơng mại.
Ý nghóa của như õng tư ø “phát triển” muốn chỉ đến như õng sư ï thay đổi dài hạn
hoặc có ảnh hư ởng sâu rộng đến mư ùc khó tính toán đư ợc như õng kết quả mà chúng

tạo ra theo bất kỳ một đònh nghóa thông thư ờng nào về “mư ùc độ rủi ro”. Ngoài ra,
18
còn có như õng dư ï án mà Chính Phủ muốn theo đuổi, coi đó là một phần trong
chiến lư ợc phát triển của mình như xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm,
xóa khoảng cách giư õa các vùng, miền… như ng hiệu quả tài chính của nó không
cao. Như õng dư ï án thuộc các loại này nếu hoàn toàn sư û dụng v ốn ngân sách nhà
nư ớc thì Nhà nư ớc sẽ không thể đáp ư ùng nổi và các doanh nghiệp cũng không
đầu tư nếu như không có sư ï hỗ trợ của Chính phủ thông qua chính sách cho vay
đầu tư của Nhà nư ớc.
- Giảm bao cấp về đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư
Chính sách cho vay đầu tư của Nhà nư ớc với như õng ư u đãi nhất đònh sẽ
khuyến khích các khu vư ïc tư ï tham gia vào như õng dư ï án mà lẽ ra ngân sách nhà
nư ớc sẽ đầu tư bằng cấp phát, qua đó việc bao cấp về đầu tư sẽ giảm dần.
Thông qua chính sách c ho vay đầu tư của Nhà nư ớc, Chính phủ có thể thư ïc
hiện đư ợc như õng dư ï án trong phần chiến lư ợc phát triển của mình đồng thời có
thể ràng buộc chúng phải tuân thủ theo như õng nguyên tắc tài chính. Dư ới sư ï giám
sát các khoản cho vay theo nguyên tắc ngân hàng buộc các nhà đầu tư phải chòu
áp lư ïc về hiệu quả cu ûa dư ï án để có khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi. Mặt khác,
cho vay đầu tư của Nhà nư ớc buộc chủ đầu tư phải có một phần vốn tư ï có nhất
đònh tham gia dư ï án cũng là yếu tố làm cho ca ùc nhà đầu tư phải quan tâm nhiều
đến hiệu quả của dư ï án.
Bên cạnh đó, so với cơ chế cấp phát , cơ chế cho vay làm cho khả năng
điều tiết nền kinh tế của Nhà nư ớc tăng lên nhờ quy mô nguồn vốn dành cho đầu
tư phát triển đư ợc cải thiện khi các khoản cho vay đư ợc thu hồi.
- Là công cụ quan trọng trong việc lành mạ nh hoá nền tài chính tiền
tệ quốc gia
19
Việc sử dụng nguồn vốn ngân sách thông qua cơ chế cấp phát làm cho Nhà
nư ớc sẽ phải chòu nhiều áp lư ïc trong việc huy động nguồn vốn và tính hiệu quả
của việc sư û dụng vốn ngân sách thông qua cơ chế cấp phát c ó quá nhiều vấn đề

bất cập. Nếu như vấn đềnày đư ợc giải quyết bằng cơ chế tín dụng thì hiệu quả tư ø
việc sư û dụng nguồn vốn sẽ tăng lên và cải thiện vấn đề thâm hụt ngân sách, qua
đó các nguy cơ về lạm phát tiềm ẩn sẽ giảm thiểu .
Thư ờng các tổchư ùc tài chính và phát triển song phư ơng hay đa phư ơng sẵn
sàng ư u tiên cho các ngân hàng phát triển, tổ chư ùc thư ïc hiện chính sách cho vay
đầu tư của Nhà nư ớc, vay vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất thò trư ờng. Thông qua
nguồn vốn dài hạn và chi phí thấp đư ợc huy động này có thể giúp Nhànư ớc chủ
động trong điều tiết vó mô, thúc đẩy tăng trư ởng kinh tế, cải thiện tiềm lư ïc tài
chính quốc gia.
Mặt khác, việc thư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư phát triển của nhà
nư ớc thông qua một tổ chư ùc tài chính trung gia n chuyên biệt sẽ tách các hoạt
động tín dụng mang tính kinh tế– xã hội ra khỏi hoạt động tín dụng có tính
thư ơng mại làm cho hoạt động của các tổ chư ùc trung gian tài chính chuyển sang
cơ chế hạch toán kinh doanh hoàn toàn. V iệc tách bạch tín dụng chính sách và tín
dụng thư ơng mại có tác dụng tích cư ïc trong việc hạn chế rủi ro của các ngân hàng
thư ơng mại, vì chúng không còn bò buộc cung cấp q uá sư ùc các khoản tín dụng dài
hạn xét theo như õng tiêu chí đặc biệt.
1.2. Ngân hàng phát triển, tổ chức tài chính điển hình thực hiện chính
sách cho vay đầu tư của Nhà nước
20
1.2.1. Ngân hàng Phát triển là gì ?
Các tổ chư ùc tài trợ cho các d ư ï án phát triển dài hạn có chung tên gọi là
“Các công ty Tài chính Phát triển” và Ngân hàng phát triển là tổ chư ùc điển hình
thuộc loại này ở các nư ớc đang phát triển. Mục tiêu của nó là chỉ giới hạn cho
vay các dư ï án vư øa “mang tính phát triển ” vư øa theo “kiểu ngân hàng”, tư ùc là đáp
ư ùng đư ợc các tiêu chí tài chính nghiêm ngặt của ngân hàng. Ngân hàng phát triển
có thể chia ra thành ngân hàng phát triển cấp quốc gia, cấp vùng hoặc ngân hàng
phát triển chuyên ngành. (Ngô Thò Hoài Lam, 1999).
Xét về quy mô thì vò trí của ngân hàng phát triển trong nền kinh tế quốc
dân thay đổi rất nhiều giư õa các quốc gia khác nhau. Theo điều tra gần đây ở các

nư ớc đang phát triển, các ngân hàng phát t riển thư ờng chiếm khoảng 1/8 tổng tài
sản nợ của hệ thống tài chính và là loại hình tổ chư ùc tài chính lớn nhất sau ngân
hàng thư ơng mại và ngân hàng trung ư ơng. Tuy nhiên trong một số trư ờng hợp,
như ở Chi Lê chẳng hạn, q ui mô của như õng ngân hàng phát triển nhỏ hơn nhiều.
Có thể tóm tắt về ngân hàng phát triển như sau: Ngân hàng phát triển thư ờng:
- Cấp vốn dài hạn trong khi thò trư ờng vốn không đảm đư ơng đư ợc chư ùc
năng này.
- Phục vụmột số loại đối tư ợng đi vay nhất đònh, khi có hiện tư ợng phân
bổ tín dụng.
- Ít nhất là có Chính phủ tham gia một phần, như ng phần nhiều là do Chính
phủ sở hư õu.
- Có nhiệm vụ chính là tìm kiếm, thẩm đònh, xúc tiến, tài trơ ï, thư ïc hiện và
giám sát các dư ï án đầu tư phù hợp với mục tiêu phát triển và thư ù tư ï ư u tiên đầu tư
của quốc gia.
21
1.2.2. Kinh nghiệm về cho vay đầu tư của Nhà nước ở m ột số Ngân
hàng Phát triển trên thế giới
Hiện nay trên thế giới có khoảng 550 tổ chư ùc tín dụng chính sách đang
hoạt động bao gồm các Ngân hàng phát triển các quốc gia, khu vư ïc, các Quỹ đầu
tư phát triển, các ngân hàng x uất nhập khẩu … Ở Châu Âu có Ngân hàng đầu tư
Châu Âu (EIB) là tổ chư ùc tài chính chính sách cho toàn bộ Châu Âu, ở Đư ùc có
Ngân hàng tái thiết Đư ùc (Kf W), ở Nhật bản có Ngân hàng phát triển Nh ật Bản
(DBJ), ở Hàn Quốc có Ngân hàng phát triển Hàn Quốc (KDB) và ở Trun g Quốc
có Ngân hàng phát triển Trung Quốc (CDB) … Hoạt động của các ngân hàng này
trong giai đoạn đầu đều tập trung vào các lónh vư ïc quan trọng của quốc gia nhằm
điều chỉnh cơ cấu kinh tế, sau đó chuye ån dần sang đầu tư cho ke át cấu hạ tầng, cải
thiện đời sống, bảo vệ môi trøng. Các ngân hàng phát triển thư ờng hoạt động
theo một cơ chế đặc thù, nguồn vốn huy động chủ yếu làphát hành chư ùng khoán
với lãi suất cạnh tranh và lãi suất cho va y tiệm cận với lãi suất thò trư ờng.
Ngân hàng phát triển Nhật Bản (DBJ)

DBJ thành lập năm 1951, thuộc sở hư õu Nhà nư ớc, hoạt động theo Luật Ngân
hàng phát triển Nhật Bản. Mục tiêu hoạt động của DBJ là tài trợ cho các n gành
công nghiệp có quy mô lớn. Phần lớn tài sản của DBJ là cho vay dài hạn. Tỷ lệ đầu
tư cho các ngành công nghiệp then chốt trong giai đoạn 1950 -1960 khá lớn trong
danh mục đầu tư của DBJ nhằm khôi phục nền kinh tế bò tàn phá sau chiến tranh.
Về sau, tỷ lệ này giảm dần và chuyển sang các dư ïán đầu tư kết cấu hạ tầng. Nguồn
vốn chủ yếu của DBJ là tiền vay tư ø Chính phủ, lãi suất cho vay do DBJ xác đònh
theo tư øng thời kỳ dư ïa trên nguyên ta éc cân đối giư õa chi phí và thu nhập và phản
ánh đư ợc thư ïc tế chung của thò trư ờng tài chính. DBJ đư ợc xem là thành công, c ó
22
khả năng tuân thủ đư ợc các nguyên tắc ngân hàng trong quyết đònh cho vay của
mình.
Ngân hàng tái thiết Đức (KfW)
KfW là Ngân hàng chính sách của Cộng hoà Liên bang Đư ùc thành lập năm
1948, thuộc sở hư õu Nhà nư ớc. KfW hoạt động theo Luật KfW về khuyến khích
tái thiết nền kinh tế. Mục đích ban đầu của KfW là cung cấp nguồn tài chính cho
các ngành công nghiệp cơ bản. Hiện tại, KfW thư ïc hiện nhiệm vụ đầu tư phục vụ
phát triển kinh tế- xã hội và môi trư ờng của Co äng hoà Liên bang Đư ùc, t hư ïc hiện
nhiệm vụ tài trợ xuất nhập khẩu của Cộng h òa Liên bang Đư ùc và tài trợ tín dụng
phát triển cho các nư ớc đang phát triển và các nư ớc chuyển đổi nền kinh tế (khu
vư ïc Đông Âu cũ). Nguồn vốn cho vay của KfW chủ yếu là phát hành chư ùng
khoán. Với sư ï bảo lãnh 100% của Chính phủ, KfW là nhà phát hành chư ùng khoán
hàng đầu ở Châu Âu, đư ùng thư ù 5 sau C hính phủ các nư ớc Đư ùc, Anh, Pháp và
Italia. Trung bình hàng năm KfW huy động khoảng 50 -55 tỷ Euro với lãi suất rất
cạnh tranh. Lãi suất cho vay cao hơn lãi suất ư u đãi như ng thấp hơn lãi suất
thư ơng mại.
1.2.3. Các tổ chức tài chính thực hiện chính sách cho vay đầu tư của
Nhà nước ở Việt Nam từ 1990 đến nay
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trong giai đoạn 1990 đến năm 2000, hầu hết các ngân hàng thư ơng mại

nhà nư ớc đều có thư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư của Nhà nư ớc như ng Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc thư ïc hiện chính sách này. Tư ø năm 1990-1994, Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam là đầu mối duy nhất thư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư của
Nhà nư ớc với vốn Nhà nư ớc ban đầu là 300 tỷ đồng.
23
Đến tháng 12/1995, khi Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia đư ợc thành lập với
nhiệm vụ thư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư của Nhà nư ớc như ng Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam vẫn còn tiếp tục thư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư
của Nhà nư ớc cho đến năm 2000, khi Quỹhỗ trợ phát triển đư ợc thành lập.
Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia (9/12/1995 - 7/7/1999)
Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia t hành lập theo quyết đònh số808/TTg ngày
9/12/1995 của Thủ tư ớng Chính Phủ. Quỹ hỗ trợ quốc gia là một tổ chư ùc tài chính
Nhà nư ớc hoạt động trên phạm vi cả nư ớc.
- Hoạt động của Quỹ hỗ trợ quốc gia không vì mục đích lợi nhuận như ng
phải đảm bảo hoàn vốn và bù đắp chi phí. Quỹ hỗ trợ đầu tư quo ác gia đư ợc miễn
thuế để giảm lãi suất cho vay đối với các dư ï án đầu tư phát triển các ngành nghề
thuộc diện ư u đãi và các vùng khó khăn.
- Vốn điều lệ: 1.100 tỷ đồng đư ợc hình thành tư ø các nguồn: Vốn góp ngân
sách Nhà nư ớc 50%; vốn góp của các tổ chư ùc bảo hiểm, tín dụng quốc doanh, các
doanh nghiệp nhà nư ớc; v ốn đóng góp tư ï nguyện của các cá nhân, tổ chư ùc trong
và ngoài nư ớc.
- Vốn huy đôïng: Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia đư ợc huy độ ng tư ø các nguồn
vốn trung và dài hạn của các tổ chư ùc, cá nhân trong và ngoài nư ớc, tiếp nhận các
nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc và các nguồn vốn khác theo quy đònh
của Chính phủ.
- Cơ quan điều hành tác nghiệp cu ûa Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia do Tổng
Cục trư ởng Tổng cục đầu tư phát triển làm Tổng giám đốc, sư û dụng bộ máy của
hệ thống Tổng cục đầu tư phát triển để tổ chư ùc điều hành hoạt động của Quỹ.
24

- Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia hoạt động trong khuôn khổ Luật Ngân sách
nhà nư ớc. Cơ quan quản lý Quỹhỗ trợ phát triển quốc gia là Bộ Tài chính.
- Hoạt động chủ yếu của Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia là thư ïc hiện cho vay
trung và dài hạn theo quy đònh tại Nghò đònh 29/CP ngày 12/5/1995 của Chính
phủ Quy đònh chi tiết thi hành luật khu yến khích đầu tư trong nư ớc .
Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia hoạt động đến 7/7/1999
Quỹ hỗ trợ phát triển (DAF) (8/7/1999 – 18/5/2006)
DAF hoạt động theo Nghò đònh số 50/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 về tổ
chư ùc vàhoạt động của Quỹ hỗ trợ p hát triển trên cơ sở kế thư øa hệ thống Quỹ hỗ
trợ đầu tư quốc gia.
DAF là một tổ chư ùc tài chính nhà nư ớc hoạt động không vì mục đích lợi
nhuận, đảm bảo hoàn vốn và bù đắp chi phí. DAF hoạt động theo điều lệ do Thủ
tư ớng Chính phủ phê duyệt. DAF đư ợc miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân
sách nhà nư ớc để giảm lãi suất cho vay và giảm phí bảo lãnh.
- Vốn điều lệ: 3.000 tỷ đồng tư ø nguồn vốn điều lệ hiện có của Quỹ hỗ trợ
đầu tư quốc gia và vốn ngân sách nhà nư ớc cấp bổ sung hàng năm.
- DAF hoạt động trong khuôn k hổ Luật ngân sách Nhà nư ớc. Bộ Tài chính
là cơ quan quản lý trư ïc tiếp của DAF. Bộ Tài chính thư ïc hiện cấp vốn điều lệ cho
DAF, thư ïc hiện việc giao vốn và thu hồi nợ đối với nguồn vốn Nhànư ớc giao cho
DAF cho vay có thu hồi, trình Thủ tư ớng Chính phủ ban hành chế độ tài ch ính
của DAF, quy đònh chế độ kế toán, kiểm tra giám sát các hoạt động tài chính của
DAF.
- DAF có nhiệm vụ huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận các nguồn
vốn của Nhà nư ớc để thư ïc hiện chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển của Nhà nư ớc
25
như cho vay đầu tư phát triển, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư , bảo lãnh đầu tư . Đến
tháng 9/2001, DAF thư ïc hiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nư ớc thông
qua việc thư ïc hiện các nghiệp vụ cho vay đầu tư phát triển, hỗ trợ lãi suất sau đầu
tư , bảo lãnh đầu tư đối với các dư ï án mà phư ơng án tiêu thụ có kim ngạch xuất
khẩu trên 30% tổng doanh thu hàng năm và cho vay ngắn hạn đối với các đơn vò

sản xuất, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng thuộc danh mục khuyến khích xuất
khẩu do Chính Phủ quy đònh hàng năm hoặc tư øng thời kỳ.
DAF hoạt động đến 18/5/2006
Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB)
Đáp ư ùng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, nân g cao tiềm lư ïc cho tổ
chư ùc thư ïc hiện chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc , ngày 19/5/2006, Ngân
hàng phát triển Việt Nam , tên giao dòch quốc tế là The Vietnam Developmen t
Bank, tên viết tắt là VDB, đư ợc thành lập theo quyết đònh số 108/2006/QĐ-TTg
của Thủ tư ớng Chính Phủ trên cơ sở tổ chư ùc lại hệ thống DAF. VDB hoạt động
trong khuôn khổ L uật các tổ chư ùc tín dụng, Luật ngân sách Nhà nư ớc và Nghò
đònh 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính Phủvề tín dụng đầu tư và tín
dụng xuất khẩu của Nhà nư ớc. VDB chòu sư ï quản lý của Chính Phủ, Bộ Tài chính
và Ngân hàng Nhà nư ớc.
- Thời hạn hoạt động của VDB là 99 năm.
- VDB hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dư ï trư õû bắt buộc 0%,
không tham gia bảo hiểm tiền gư ûi. Ngân hàng Phát triển đư ợc Chính Phủ đảm
bảo khả năng thanh toán, đư ợc miễn nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách
nhà nư ớc theo quy đònh của pháp luật.

×