Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

công nghệ truyền dữ liệu khoảng cách ngắn NFC (NearField Communications)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.19 KB, 19 trang )

1
1
Thi t b đ u cu iế ị ầ ố
Ch đ : Công ngh NFCủ ề ệ
Nhóm 15
1. Nguy n Th H ngễ ị ươ
2. Tr n Th Tú Oanhầ ị
3. Nguy n Bá Qu nhễ ỳ
4. Nguy n Đ ng Tùngễ ồ
GVHD: Ths.Tr n V Kiênầ ũ
Nội Dung:
1- Giới thiệu về NFC
2- Cấu tạo
3- Hoạt động
4- Ứng dụng
5- So sánh với Bluetooth
6- Video liên quan
2
1- Giới thiệu về NFC

NFC là gì?
NFC (Near-Field Communications) là công nghệ kết nối không dây phạm vi tầm ngắn trong khoảng cách 4 cm, sử dụng
cảm ứng từ trường để thực hiện kết nối giữa các thiết bị khi có sự tiếp xúc trực tiếp hay để gần nhau với tần số
13,56MHz.
3
1- Giới thiệu về NFC (tiếp)

NFC được phát triển dựa trên nguyên lý nhận dạng bằng tín hiệu tần số vô tuyến (Radio-frequency identification -
RFID).

Hoạt động ở dải băng tần 13.56 MHz và tốc độ truyền tải dữ liệu tối đa 424 Kbps.



Do khoảng cách truyền dữ liệu khá ngắn nên giao dịch qua công nghệ NFC được xem là an toàn.

Thiết bị được trang bị NFC thường là điện thoại di động, có thể giao tiếp với các thẻ thông minh, đầu đọc thẻ hoặc
thiết bị NFC tương thích khác.
4
2- Cấu tạo NFC
Hình 2 : NFC trong đi n tho i di đ ngệ ạ ộ
5

Thẻ NFC , ví dụ dán hoặc dây đeo cổ tay , có chứa các vi mạch nhỏ với dây ăngten nhỏ mà có thể lưu
trữ một lượng nhỏ thông tin để chuyển đến một thiết bị NFC , chẳng hạn như điện thoại di động .
2- Cấu tạo (tiếp)
6
2- C u t o(ti p)ấ ạ ế
Hình 3 : C u t o c a NFCấ ạ ủ

Analog circuitary output driver: xử lý điều chế và giải điều chế cho tín hiệu tương tự.

UART: giao thức yêu cầu.

FIFO BUFFER: truyền dữ liệu nhanh và thuận tiện từ HOST tới UART và ngược lại.

Status control: cho phép quản lý độc lập cả hai giao tiếp của giao diện RF và giao diện HOST.

HOST interface: được thực hiện để đáp ứng các yêu cầu khác nhau của khách hàng
7
3-Ho t đ ngạ ộ

Để NFC hoạt động, chúng ta buộc phải có 2 thiết bị, 1 là thiết bị khởi tạo (initiator) và thiết bị thứ 2 là mục tiêu

(target).

Initiator sẽ chủ động tạo ra những trường sóng radio (bản chất là bức xạ điện từ) đủ để cung cấp năng lượng cho
target vốn hoạt động ở chế độ bị động.

Một thiết bị thụ động, chẳng hạn như một thẻ NFC, các thiết bị khác có thể đọc được các thông tin trên nó nhưng
chính nó không thể đọc bất kỳ thông tin nào.

Một thiết bị chủ động có thể đọc thông tin và gửi nó. Ví dụ như điện thoại thông minh, nó không chỉ đọc thu thập
thông tin từ các thẻ NFC mà nó còn có thể trao đổi thông tin với các thiết bị hay điện thoại tương thích khác, nó còn
có thể thay đổi thông tin trong các thẻ NFC nếu được phép.
8
3- Ho t đ ng(ti p)ạ ộ ế

Chế độ NFC chủ động: Cả hai thiết bị khởi tạo và mục tiêu đều luân phiên tạo ra trường RF riêng của chúng.
9
3- Ho t đ ng(ti p)ạ ộ ế

Chế độ NFC chủ động:
10
3- Ho t đ ng(ti p)ạ ộ ế

Chế độ NFC thụ động: Thiết bị khởi tạo cung cấp một trường mang RF và thiết bị mục tiêu sẽ sử dụng nó để trả lời.
11

Chế độ NFC thụ động:
3- Ho t đ ng(ti p)ạ ộ ế
12
4 - ng d ngỨ ụ
13

4 - ng D ng(ti p)Ứ ụ ế
1. Touch and Go (ví dụ như chạm vào để mở cửa).
2. Touch and Confirm (bổ sung thêm một lớp bảo mật
cho thanh toán di động, chẳng hạn như nhập mã PIN để
xác nhận thanh toán).
14
3. Touch and Connect (chia sẻ dữ liệu với
một thiết bị khác) .
4. Touch and Explore (khám phá những dịch
vụ được cung cấp).
4 - ng D ng(ti p)Ứ ụ ế
15
5. So sánh với bluetooth
16
6. Video liên quan
17
18
6. Video liên quan(tiếp)
Tài liệu tham khảo:
1. />2. />3. />…
19

×