Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng sinh học 9 bài 49 quần xã sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 18 trang )

1. Tăng dân số là gì? Nếu tăng dân số quá nhanh dẫn tới
những hậu quả gì?
2. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
* Vì sao quần thể người có một số đặc điểm mà quần thể
sinh vật khác không có?
A. Con người tổ chức thành xã hội.
B. Quần thể người phụ thuộc vào lãnh thổ quốc gia.
C. Con người có lao động và tư duy.
D. Con người có tuổi thọ cao hơn nhiều sinh vật khác.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Quan sát H49.1, 2sgk/147
Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT
I. Quần xã sinh vật là gì?
Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT
I. Quần xã sinh vật là gì?
Hãy kể tên các sinh vật có trong hình.
Phân biệt quần xã với quần thể các sinh vật khác?
I. Quần xã sinh vật là gì?
Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT
Rừng thông
Gồm nhiều cá thể cùng loài;
độ đa dạng thấp
Gồm nhiều quần thể sinh
vật thuộc nhiều loài khác
nhau; độ đa dạng cao
Bể cá này có phải là quần xã hay không?
Cá trắm cỏ
Cá chép
Cá rô phi
Không, vì các quần thể cá này ngẫu nhiên nhốt chung,


chúng không có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau
I. Quần xã sinh vật là gì?
II.Những dấu hiệu điển hình của một quần xã.
Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện
Số lượng
các loài
trong
quần xã
Thành phần
loài trong
quần xã
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
Mức độ phong phú về số lượng loài
trong quần xã
Mật độ cá thể của từng loài trong
quần xã
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài
trong tổng số địa điểm quan sát.
Loài đóng vai trò quan trọng trong
quần xã
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có
nhiều hơn hẳn các loài khác.
Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT
Bảng 49. Các đặc điểm của quần xã
Đ.Đa
dạng

Độ
nhiều
Độ
th.gặp
L.Ưu
thế
L.đặc
trưRng
Có 102 giun đất/m đất trồng
Quần thể cây cọ tiêu biểu nhất
cho quần xã sinh vật đồi Phú
Thọ
Quần xã rừng ngập mặn Thạnh
phú có các quần thể: Tràm,
mắm, đước,…tôm, cá,…
Có thể tìm thấy cây đước ở hầu
hết các địa điểm của rừng ngập
mặn Thạnh Phú
Thực vật có hạt là quần thể ưu
thế ở quần xã sinh vật trên cạn
X
X
X
X
X
Chỉ số
2

Hãy tìm các ví dụ ứng với các chỉ số.
Ví dụ

Động vật kiếm ăn ngày
Động vật kiếm ăn đêm
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT
Bò chết vì lạnh Cừu chết vì hạn hán
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT
Quan sát mối quan hệ sau:
Khi chim ăn hết sâu
Khi cây phát triển
1. Cho thêm 1 ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh
hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần
xã. Qua đó rút ra kết luận: Điều kiện ngoại cảnh ảnh
hưởng như thế nào tới quần xã?
2. Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong
quần xã? Cho ví dụ minh họa?
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể trong
quần xã cũng thay đổi
Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn
luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của
môi trường.
Thảo luận nhóm (nhóm 1,3 thảo luận câu 1; nhóm 2,4 thảo
luận câu 2) để hoàn thành các câu hỏi sau:
Đốt rừng
Mua bán động vật hoang dã
Tác động nào
của con người
làm mất cân

bằng sinh học
Chặt phá rừng
Trồng rừng
Cấm săn bắn
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
* Cân bằng sinh học là gì?
B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể
của loài kia kìm hãm
C. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã
luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả
năng của môi trường
D. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài
CỦNG CỐ:
A. Khi môi trường sống ổn định
Câu 1: Quần xã sinh vật là?
Câu 3: Điền vào chỗ trống:
Quần xã sinh vật có các tính chất …………. về số
lượng ……………….các loài sinh vật. Số lượng các
loài được đánh giá qua các chỉ số về………………,
độ nhiều, độ thường gặp của các loài trong quần xã.
Thành phần …………………… được thể hiện qua
các chỉ số …………… , loài đặc trưng.
CỦNG CỐ:
cơ bản
thành phần
độ đa dạng
các loài sinh vật
loài ưu thế
1

2
3
4
5
* Bài cũ: Trả lời câu hỏi cuối bài 1, 2, 3, 4 sgk.
* Bài mới: Đọc thông tin, quan sát hình, trả lời các câu hỏi vào vở
bài tập.
Quan sát hình 50.2 làm phần lệnh II.2: R Sâu ăn lá cây tham
gia rất nhiều chuỗi thức ăn. Xếp các SV theo từng thành phần: +
Sinh vật sản xuất:………………
+ Sinh vật tiêu thụ cấp 1:………
+ Sinh vật tiêu thụ cấp 2:………
+ Sinh vật tiêu thụ cấp 3:………
+ Sinh vật phân giải:……………

×