Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Giáo án sinh học 9 tham khảo Bài 49 Quần xã sinh vật bồi dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 37 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quần thể người với
các quần thể sinh vật khác? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?

Giống nhau: Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống
như các quần thể sinh vật khác, như: giới tính, mật độ, sinh sản,
tử vong, . . .
Trả lời:

Khác nhau: Quần thể người có các đặc trưng mà các quần thể
sinh vật khác không có như: Kinh tế, pháp luật, văn hóa, . . .
Câu hỏi:

Giải thích: Vì con người có lao động và tư duy nên có khả năng
tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời
cải tạo thiên nhiên.
 Thể hiện sự tiến hóa và hoàn thiện trong quần thể người

I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?

Hình ảnh một khu rừng mưa nhiệt đới

Một vài hình ảnh về sinh vật trong rừng mưa nhiệt đới

Hình ảnh một khu rừng mưa nhiệt đới
? Hãy kể tên các quần thể sinh
vật (có thể có) trong một khu
rừng mưa nhiệt đới?



Các quần thể sinh vật
có trong một khu
rừng mưa nhiệt đới
Các quần thể thực vật
(Lim, chò, bằng lăng, các
loại cỏ, rêu, dương xỉ . . .)
Các quần thể động vật
(Hổ, báo, thỏ, dê, ong,
kiến, mối, giun đất …)
Các quần thể nấm, vi sinh
vật, . . .

Các quần thể sinh vật có những mối quan hệ sinh thái
như thế nào?
Trả lời:
-
Các quần thể tồn tại các quan hệ cùng loài (hỗ trợ,
cạnh tranh) và quan hệ khác loài (hỗ trợ, đối địch)

Tương tự, hãy phân tích về các quần thể sinh vật có
trong 1 ao cá tự nhiên?

Tập hợp các quần thể sinh
vật như khu rừng, ao cá
được gọi là quần xã sinh
vật. Hãy cho biết thế nào là
một quần xã sinh vật?

I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?


Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật
thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không
gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau
như một thể thống nhất, có cấu trúc tương đối ổn định.
Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
Ví dụ: . . .

Trong thực tế sản xuất, mô hình VAC có được gọi là
quần xã sinh vật không? Hãy giải thích.
Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)

Các quần thể
trong mô hình
sản xuất VAC
Các quần thể vật nuôi
Các quần thể cây trồng

Mô hình sản xuất VAC là một quần xã nhân tạo.

Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật:
Quần thể Quần xã
-
Tập hợp các cá thể cùng loài
cùng sống trong một không
gian xác định.
- Độ đa dạng thấp
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
-
Có hiện tượng khống chế

sinh học.
-
Tập hợp các quần thể thuộc
các loài khác nhau cùng sống
trong một không gian xác định
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Độ đa dạng cao.
-
Không có hiện tượng khống
chế sinh học .

I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Nghiên cứu thông tin bảng
49/sgk tr.147 trình bày các đặc
điểm cơ bản của quần xã sinh
vật.

II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Đặc điểm
Số lượng
các loài
trong
quần xã
Thành phần
loài trong
quần xã
Các chỉ số
Độ đa dạng
Độ nhiều

Độ thường
gặp
Loài ưu thế
Loài
đặc trưng
Thể hiện
Mức độ phong phú về số
lượng loài trong quần xã
Mật độ cá thể của từng loài
trong quần xã
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài
trong tổng số địa điểm quan sát
Loài đóng vai trò quan trọng
trong quần xã
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc
có nhiều hơn hẳn các loài khác
Bảng 49: Các đặc điểm của quần xã

I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:

Hãy tìm hiểu các ví dụ trong sách giáo khoa tr148,
trả lời câu hỏi:
Ngoại cảnh thay đổi theo chu kì (chu kì ngày đêm,
chu kì mùa đã ảnh hưởng tới hoạt động của các sinh
vật trong quần xã như thế nào? Lấy ví dụ.
Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát
triển như thế nào? Lấy ví dụ.



Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến
hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất
chu kì.
Ví dụ:
Các loại động vật như: ếch nhái, cú, dơi, muỗi . . .
ít hoạt động vào ban ngày, nhiều vào ban đêm;
Cây rụng lá vào mùa đông, gấu ngủ đông,
chim di cư tránh rét . . .
Ngoại cảnh thay đổi theo chu kì (chu kì ngày đêm,
chu kì mùa ảnh hưởng tới hoạt động của các sinh
vật trong quần xã như thế nào? Lấy ví dụ.


Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn
đến động vật cũng phát triển

Số lượng loài sinh vật này khống chế số lượng loài
sinh vật khác (hiện tượng khống chế sinh học).
Ví dụ:
Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát
triển như thế nào? Lấy ví dụ.
Thực vật phát triển
 Sâu ăn lá phát triển
Sâu ăn lá phát triển
 Chim ăn sâu phát triển
Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu
 Số lượng sâu giảm

Thực vật phát triển

 Sâu ăn lá phát triển
Sâu ăn lá phát triển
 Chim ăn sâu phát triển
Điều gì xảy ra, khi
số lượng sâu giảm
xuống không đủ
cung cấp cho
chim ăn sâu?
Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu
 Số lượng sâu giảm


Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể
mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí
cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã?
Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong
quần xã?

Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã
luôn được khống chế ở mức nhất định phù hợp với
khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở, . . .) thì tạo
nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

Trước sự tác động của
ngoại cảnh, sinh vật đã
có những phản ứng
như thế nào?
Trước sự tác động của
ngoại cảnh, sinh vật có

những sự biến đổi dần
dần thích nghi với môi
trường sống.

Hãy nêu kết luận về
mối quan hệ giữa ngoại
cảnh và quần xã sinh
vật?

Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể trong
quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ
phù hợp với khả năng của môi trường.
Kết luận:

Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi
quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng
nhờ khống chế sinh học.

Trong thực tế, con người đã có những tác động nào
gây mất cân bằng sinh học trong các quần xã?

×