BÀI GIẢNG SINH HỌC 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài
sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST
đơn bội?
- Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các
tính trạng?
BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
I. BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO:
-
Vòng đời của mỗi tế
bào có khả năng phân
chia gồm kì trung gian
và thời gian phân bào
nguyên nhiễm (nguyên
phân).
-
Sự lặp lai của vòng đời
này gọi là chu kỳ tế bào.
- Quá trình nguyên phân bao gồm 4 kì: Kì
đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Hình thái NST
Kỳ TG Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối
-
Mức độ duỗi xoắn
-
Mức dộ đóng xoắn
Quan sát hình 9.2
và hoàn thành
bảng dưới.
BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
I. BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO:
Cực đại
Ít
Cực đại
Ít
Cực đại
- Mức độ đóng, duỗi xoắn
của NST diễn ra qua các
kì của chu kì tế bào:
+ Dạng sợi (duỗi xoắn) ở
kì trung gian.
+ Dạng đặc trưng (đóng
xoắn cực đại) ở kì giữa.
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH
NGUYÊN PHÂN:
Trung tử
Nhiễm sắc thể
Tâm động
Màng nhân
Thoi phân bào
Các thành phần liên quan đến quá
trình nguyên phân
Những diễn biến cơ bản ở các kỳ
Kì giữa
Kì cuối
Kì đầu
Kì sau
Phân chia nhân
PHIẾU HỌC TẬP số 1
1. Kì đầu:
-
NST bắt đầu co
ngắn, đóng xoắn
-
Trung tử tách về 2
cực của tế bào, thoi
phân bào xuất hiện
-
Màng nhân dần
tiêu biến
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH
NGUYÊN PHÂN:
BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
- NST co ngắn, đóng xoắn
cực đại.
- NST kép xếp thành hàng ở
mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH
NGUYÊN PHÂN:
BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
2. Kì giữa:
- NST kép tách nhau ở
tâm động và di chuyển
trên thoi phân bào về 2
cực tế bào
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH
NGUYÊN PHÂN:
BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
3. Kì sau:
- NST dãn xoắn,
màng nhân và
nhân con xuất hiện
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH
NGUYÊN PHÂN:
BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
4. Kì cuối:
* Kết quả quá trình
nguyên phân: Từ một tế
bào “mẹ” (2n) hình thành
2 tế bào “con” có số NST
giữ nguyên không đổi
(2n).
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH
NGUYÊN PHÂN:
BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
Những diễn biến cơ bản ở các kỳ
Kì giữa
Kì cuối
Kì đầu
Kì sau
Phân chia nhân
PHIẾU HỌC TẬP số 1
- NST co ngắn, đóng xoắn cực đại
- NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
-
NST bắt đầu co ngắn, đóng xoắn
-
Trung tử tách về 2 cực của tế bào, thoi phân bào xuất hiện
-
Màng nhân dần tiêu biến
- NST kép tách nhau ở tâm động và di chuyển trên thoi phân
bào về 2 cực tế bào
- NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện
- Ở cơ thể đa bào, loài sinh sản hữu tính
+ Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc
trưng qua các thế hệ TB
+ Làm tăng số lượng tế bào, giúp cơ
thể trưởng thành và phát triển
- Sinh vật đơn bào, loài sinh sản sinh
dưỡng, vô tính
+ Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc
trưng qua các thế hệ loài
- Giúp cơ thể tái sinh lại những mô hoặc
cơ quan bị tổn thương
III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
1. Ý nghĩa sinh học:
Nuôi cấy mô (cây ngô)
+ Cơ sở của phương pháp giâm, chiết ghép
cành…
III. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
2. Ý nghĩa thực tiễn:
Ghép cành Ghép gốc