Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tổng hợp các phương pháp giải toán hóa học luyện thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.8 KB, 23 trang )

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC
I) Phương Pháp Bảo Toàn Khối Lượng
-Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
Ví dụ : cho phản ứng : A + B → C + D
Ta có : m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
-Gọi m
T
: tổng khối lượng các chất trước phản ứng
m
S
: tổng khối lượng các chất sau phản ứng
thì dù phản ứng vừa đủ hay còn chất dư ta đều có : m
T
= m
S
Ví dụ 1: Trung hòa 5,48g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600ml dd NaOH 0,1M. Cô cạn
dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
*Hướng dẫn :
n
NaOH
= 0,06 mol
+ NaOH
CH
3


COOH CH
3
COONa
Sơ đồ phản ứng:5,48g hh C
6
H
5
OH C
6
H
5
ONa + H
2
O
C
6
H
5
COOH C
6
H
5
COONa
Cần thấy : n
NaOH
= n
H2O
= 0,06 mol
Áp dụng ĐLBTKL : m
hh

+ m
NaOH
= m
rắn
+ m
H2O
⇒ m
rắn
= 5,48 + 0,06.40 – 0,06.18 = 6,8 (g)
Ví dụ 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu
được 40g chất rắn Y và 13,2g khí CO
2
. Tìm giá trị m.
*Hướng dẫn : với bài toán này, nếu giải theo cách thông thường, tức là gọi số mol các chất trong hỗn hợp X lần lượt x,
y, z, t thì ta không thể có đủ 4 phương trình để giải 4 ẩn (chú ý MgO lại không có phản ứng này). Mặt khác, ta cũng
chưa biết lượng CO có đủ để khử hết các oxit về kim loại hay không và cũng không biết hiệu suất của phản ứng.
Cần thấy : n
CO
= n
CO2
= 0,3 mol
Áp dụng ĐLBTKL : m

X
+ m
CO
= m
Y
+ m
CO2
⇒ m
X
= 40 + 0,3.44 – 0,3.28 = 44,8 (g)
Bài Tập Áp Dụng
1)Hòa tan hoàn toàn 3,34g hh gồm hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II bằng dd HCl dư, thu
được 0,896 lit khí (đktc) và ddA. Tính khối lượng muối khan có trong dd A.
2)Thổi từ từ V lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H
2
qua hỗn hợp chứa 16,8g gồm CuO, Fe
3
O
4
và Al
2
O
3
nung nóng.
Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí Y có khối lượng nặng hơn X là 0,32g. Tìm giá trị V và m.
3)Đốt cháy hoàn toàn 4,04g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe và Cu thu được 5,96g hỗn hợp gồm 3 oxit. Hòa tan hết 3
oxit này thì cần V lit dd HCl 2M. Tìm giá trị V.
4)Hòa tan hết 2,81g hỗn hợp gồm Fe
2
O

3
, MgO, CuO và ZnO trong 500 ml dd H
2
SO
4
0,1M (vừa đủ). Tính khối lượng
muối khan thu được.
5)Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp gồm Mg, Al trong 500 ml dd có chứa HCl 1M và H
2
SO
4
0,28M (vừa đủ). Tính khối lượng
muối khan thu được.
1
6)Đun 132,8g hh gồm 3 ancol đơn chức với H
2
SO
4
đặc, 140
o
C thu được hh các ete có số mol bằng nhau và có khối
lượng là 111,2g. Số mol mỗi ete trong hỗn hợp là bao nhiêu ?
7)Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24g chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Tính khối lượng xà phòng thu được sau phản
ứng.
8)Cho 5,9g một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau phản ứng thu được 9,55g muối khan. Xác định số
CTCT có thể có của X.
9)Cho 15g một amino axit X (có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng thu
được 19,4g muối khan. Xác định CTCT của X.
10)Cho 3,6g một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hết với 500ml dd có chứa NaOH 0,12M và KOH
0,12M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 8,28g hỗn hợp chất rắn khan. Xác định CTPT của X.

II)Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố
-Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn.
-Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kỳ trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau.
Ví dụ 1: Hòa tan hết hh A gồm 0,1 mol Fe; 0,05 mol Fe
2
O
3
và 0,1 mol F
3
O
4
bằng dd HCl dư thu được dd B. Cho dd
NaOH dư vào dd B thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được m gam chất rắn D. Tìm giá trị m.
+ HCl
+ NaOH
t
o
C
*Hướng dẫn : áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Fe
Fe : 0,1 mol FeCl
2
Fe(OH)
2

Fe
2
O
3
: 0,05 mol FeCl

3
Fe(OH)
3

Fe
3
O
4
: 0,1 mol
2Fe → Fe
2
O
3
; Fe
2
O
3
→ Fe
2
O
3
; 2Fe
3
O
4
→ 3Fe
2
O
3
0,1mol 0,05mol 0,05mol 0,05mol 0,1mol 0,15mol

Số mol Fe
2
O
3
= 0,25 mol ⇒ m
D
= 0,25.160 = 40 (g)
Ví dụ 2: Thực hiện phản ứng cracking ở nhiệt độ cao 5,8g butan, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm 5
hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình I đựng H
2
SO
4
đặc, bình II
đựng nước vôi trong dư thì thấy bình I tăng m gam còn bình II có x gam kết tủa. Tìm giá trị m và x.
*Hướng dẫn : áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với H và C
CH
4

C
2
H
4
CO
2
(tạo kết tủa CaCO
3
trong bình II)
C
4
H

10
C
2
H
6
H
2
O (bình I hấp thụ)
C
3
H
6

C
4
H
10

C
4
H
10
→ 5H
2
O ; C
4
H
10
→ 4CO
2

→ 4CaCO
3
0,1mol 0,5mol 0,1mol 0,4mol 0,4mol
Độ tăng m bình I là khối lượng H
2
O : 0,5.18 = 9 (g)
2
Fe
2
O
3

cracking
O
2
, t
o
C
m kết tủa trong bình II : 0,4.100 = 40 (g)
Bài Tập Áp Dụng
1)Chia hỗn hợp gồm 2 andehit no, đơn chức, mạch hở thành 2 phần bằng nhau :
-P1 : đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54g nước
-P2 : thực hiện phản ứng hidro hóa (Ni, t
o
C) thu được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được V lit khí CO
2
(đktc).
Tìm V.
2)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai este no đơn chức mạch hở thu được 1,8g nước. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp
X thu được hỗn hợp Y gồm các ancol và axit cacboxylic. Nếu đốt cháy ½ hỗn hợp Y thì thu được bao nhiêu gam khí

CO
2
?
3)Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối
lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g và hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với hidro bằng 15,5. Tìm giá trị của m.
4)Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metan, propilen và butan thu được 4,4g CO
2
và 2,52g H
2
O. Tìm giá trị của
m.
5)Hòa tan hết 9,65g hỗn hợp gồm Al và Fe trong dd HCl dư thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A, lọc lấy kết tủa
đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8g chất rắn. Xác định % khối lượng Fe có trong hỗn hợp
ban đầu.
6)Cho một lượng hỗn hợp kim loại gồm Na, Mg (dư) vào 100g dd H
2
SO
4
49% thu được V lit khí H
2
duy nhất (đktc).
Tìm giá trị V.
7)Để 1,12g bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3

. Cho X
tan hết trong dd H
2
SO
4
đặc, nóng thì thu được dd A và khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối khan
thu được có trong dd A.
8)Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và x mol Cu
2
S trong dd HNO
3
, sau phản ứng thu được dd X chỉ chứa
các muối sunfat và khí NO duy nhất. Tìm giá trị của x.
III-Phương Pháp Bảo Toàn Electron
-Khi có nhiều chất oxi hóa hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng, qua nhiều giai đoạn thì cần chú ý tổng số mol
electron của các chất khử bằng tổng số mol electron của các chất oxi hóa.
Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 19,2g một kim loại M trong dd HNO
3
dư thu được 8,96 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm NO
2

NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định tên kim loại M.
*Hướng dẫn :
V
NO2
: V

NO
= 3:1 ⇒ n
NO2
: n
NO
= 3:1
Số mol hỗn hợp khí = 0,4 mol ⇒ n
NO2
= 0,3 mol ; n
NO
= 0,1 mol
M → M
+n
+ ne N
+5
+ 1e → N
+4
N
+5
+ 3e → N
+2
0,6/n mol 0,6mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol 0,1mol
∑n
e nhận
= ∑n
e nhường
= 0,6 mol ⇒ M.0,6/n = 19,2 ⇒ M = 32n ⇒ n=2 và M = 64 (Cu)
Bài Tập Áp Dụng
3
1)Hòa tan 11,2g Fe trong dd HNO

3
dư, thu được dd A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích
là 1:1. Xác định khí X.
2)Để m gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12g hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
.
Cho X tan hết trong dd HNO
3
đặc, nóng dư thấy thoát ra 2,24 lit khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Tìm giá trị m.
3)Trộn 60g bột Fe với 30g bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dd HCl dư thu
được hỗn hợp khí X và dd Y. Đốt cháy X thì cần bao nhiêu lit không khí (đkc) ? Biết các phản ứng xảy ra hòa toàn.
4)Trộn 9,65g hỗn hợp gồm Al và Fe có tỉ lệ mol 3:2 với 6,4g S thu được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có
không khí sau một thời gian thu được chất rắn Y. Hòa tan Y trong dd H
2
SO
4
đặc, nóng dư thu được V lit khí SO
2
duy
nhất (đkc). Tìm giá trị của V.
5)Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Mg phản ứng hết với dd Cu(NO
3
)
2

, lượng Cu thu được cho tác dụng hoàn toàn với dd
HNO
3
sinh ra 4,48 lit khí NO (đkc). Nếu đem m gam hỗn hợp trên cho tác dụng với dd HNO
3
dư thu được duy nhất khí
N
2
có thể tích là bao nhiêu (đkc) ?
6)Cho một lượng bột sắt tác dụng với dd A có chứa hỗn hợp gồm 18,8g Cu(NO
3
)
2
và 34g AgNO
3
, sau khi phản ứng kết
thúc thu được 24,8g chất rắn B và dd C. Tính lượng sắt đã phản ứng và khối lượng các muối trong dd C.
7)Cho hỗn hợp gồm 0,25 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng vừa đủ với hỗn hợp khí gồm oxi và clo, sau phản ứng thu
được 35,325g hỗn hợp chất rắn gồm muối clorua và các oxit. Tính % thể tích khí oxi và clo trong hỗn hợp ban đầu.
IV-Phương Pháp Ion - Electron
NO
3
-
+ 2H
+
+ 1e → NO
2
+ H
2
O ; SO

4
2-
+ 4H
+
+ 2e → SO
2
+ 2H
2
O
NO
3
-
+ 4H
+
+ 3e → NO + 2H
2
O ; SO
4
2-
+ 8H
+
+ 6e → S + 4H
2
O
2NO
3
-
+ 12H
+
+ 10e → N

2
+ 6H
2
O ; SO
4
2-
+ 10H
+
+ 8e → H
2
S + 4H
2
O
2NO
3
-
+ 10H
+
+ 8e → N
2
O + 5H
2
O
NO
3
-
+ 10H
+
+ 8e → NH
4

+
+ 3H
2
O
Bài Tập Áp Dụng
1)Hòa tan hết 2,11g hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al trong dd HNO
3
, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,02 mol NO và 0,04
mol NO
2
(không còn sản phẩm khử khác). Tính khối lượng muối khan thu được.
2)Hòa tan 12g hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu trong dd H
2
SO
4
đặc, nóng (dư) thì thu được 5,6 lit khí SO
2
(đktc) (sản
phẩm khử duy nhất) và dd X. Tính khối lượng muối khan có trong X.
3)Cho 6,3g hỗn hợp gồm Al và Mg phản ứng với dd chứa hai axit HNO
3
và H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 0,1 mol mỗi khí
SO
2
, NO, NO
2

. Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ?
4)Cho 5,67g Al tác dụng hết với dd HNO
3
loãng dư thu được 2,016 lit hỗn hợp khí gồm N
2
, N
2
O và NO (đkc) có số mol
bằng nhau (phản ứng không tạo NH
4
NO
3
). Tính số mol HNO
3
đã phản ứng.
V-Phương Pháp Bảo Toàn Điện Tích
-Trong dung dịch, nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì tổng số điện tích dương phải bằng tổng số điện tích âm.
Ví dụ : Dung dịch X có chứa : 0,1 mol Fe
2+
; 0,2 mol Al
3+
; x mol Cl
-
và y mol SO
4
2-
. Khi cô cạn dd X thu được 46,9g
chất rắn khan. Xác định giá trị x, y.
*Hướng dẫn :
Để tồn tại dung dịch ta có : 2.0,1 + 3.0,2 = 1.x + 2.y ⇒ x + 2y = 0,8 (1)

4
Mặt khác : m
chất rắn
= mFe
2+
+ mAl
3+
+ mCl
-
+ mSO
4
2-
⇒ 0,1.56 + 0,2.27 + x.35,5 + y.96 = 46,9
⇒ 35,5x + 96y = 46,9 (2) Giải hệ (1) và (2) ta có : x = 0,2 ; y = 0,3
Bài Tập Áp Dụng
1) Dung dịch X có chứa : 0,02 mol Cu
2+
; 0,03 mol K
+
; x mol Cl
-
và y mol SO
4
2-
.Tổng khối lượng các muối tan trong dd
X là 5,435g. Xác định giá trị x, y.
2)Dung dịch X có chứa các ion : 0,06 mol Mg
2+
; 0,09 mol Al
3+

; x mol H
+
và 0,25 mol SO
4
2-
. Thêm 275 ml dd Ba(OH)
2
1M vào dd X thì thu được bao nhiêu g kết tủa ?
3)Thêm m gam K vào 300ml dd chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ dd X vào 200ml dd
Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y. Tính giá trị nhỏ nhất của m để thu được kết tủa lớn nhất.
4)Cho 2,88g đồng vào 150ml dd chứa đồng thời KNO
3
0,16M và H
2
SO
4
0,4M, thấy sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy
nhất) và dd A. Tính thể tích dd NaOH 0,5M tối thiểu cần để làm kết tủa hết ion Cu
2+
có trong dd A.
5)Dung dịch A có chứa các ion : a mol Na
+

; b mol HCO
3
-
; c mol CO
3
2-
và d mol SO
4
2-
. Cho 100ml dd Ba(OH)
2
x mol/l
vào dd A, tìm biểu thức liên hệ của x theo a, b để thu được kết tủa lớn nhất.
VI-Phương Pháp Trị Số Trung Bình
-Khi bài toán cho một hỗn hợp gồm nhiều chất A, B, C,… tác dụng với cùng một chất thì để giải nhanh ta có thể thay
các chất trên bằng một chất “tương đương” chứa tất cả các nguyên tố của các chất đó (nghĩa là gọi công thức trung
bình).
-Thường áp dụng trong các trường hợp : các chất là cùng loại hay cùng dãy đồng đẳng; các phản ứng phải cùng loại và
cùng hiệu suất (chủ yếu áp dụng cho các bài toán hóa hữu cơ).
-Chất “tương đương” (trung bình) có thể là : số C trung bình; số H trung bình; số liên kết π (k) trung bình; gốc
hidrocacbon (R) trung bình; nguyên tử khối (M) trung bình.
Giả sử ta có hỗn hợp gồm a mol chất A : C
x
H
y
O
z
(R-X) và b mol chất B : C
x’
H

y’
O
z’
(R’-X) thì :

C =
a.x + b.x'
a + b
H =
a.y + b.y'
a + b
R =
a.R + b.R'
a + b
M =
m
A
+ m
B
a + b
k =
n
Br2
a + b
; ;
;
;
Ta có : A < giá trị trung bình < B
Ví dụ 1: Cho 6,4g hỗn hợp gồm hai kim loại thuộc nhóm IIA, ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng
hết với dd H

2
SO
4
loãng, dư thu được 4,48 lit khí H
2
(đktc). Xác định tên hai kim loại.
*Hướng dẫn : Gọi công thức chung của hai kim loại là M
M + H
2
SO
4
→ MSO
4
+ H
2

0,2mol 0,2mol
Số mol H
2
= 0,2 mol ⇒ M = 6,4 : 0,2 = 32 ⇒ hai kim loại là Mg(24) < 32 < Ca(40)
Ví dụ 2 : Hỗn hợp X gồm propan, propen và propin có tỉ khối so với hidro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn
hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dd nước vôi trong dư, sau phản ứng thấy bình tăng a gam. Tìm giá
trị a.
*Hướng dẫn : gọi công thức chung của các chất trong hỗn hợp X là C
3
H
y
d
X/H
2

= 21,2 ⇒ M
X
= 21,2.2 = 42,2 ⇒ 3.12 + y = 42,2 ⇒ y = 6,4
C
3
H
y
+ (3 + y/4)O
2
→ 3CO
2
+ y/2H
2
O
5
0,1mol 0,3mol 0,05y mol
Vậy n
CO2
= 0,3 mol ; n
H2O
= 0,05.6,4 = 0,32 mol
Độ tăng của bình nước vôi trong là khối lượng của CO
2
và H
2
O : a = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 (g)
Bài Tập Áp Dụng
1)Hòa tan hết 2,97g hỗn hợp gồm CaCO
3
và BaCO

3
bằng dd HCl dư, thu được 448ml khí CO
2
(đktc). Tính % về số mol
mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
2)Hòa tan hết 16,8g hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm bằng dd HCl dư thu được
3,36 lit hỗn hợp khí (đktc). Xác định tên kim loại kiềm.
3)Cho 1,9g hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của cùng một kim loại kiềm M tác dụng với dd HCl dư thu được
0,448 lit khí (đktc). Xác định tên kim loại kiềm M.
4)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm metan, etan và propan bằng V lit không khí (đktc), thu được 7,84 lit khí CO
2
(đktc) và 9,9g nước. Tìm giá trị V.
5)Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C. Sau
phản ứng thu được 6g hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8g nước. Xác định CTPT của hai ancol.
6)Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư)
nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Z và hỗn hợp hơi Y; Y có tỉ khối hơi so với hidro là 13,75. Cho toàn bộ
lượng Y tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
(dư) đun nóng thì sinh ra 64,8g Ag. Tính m.
7)Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 5,3g hỗn hợp X tác dụng với 5,75g ancol etylic (xúc tác
H
2

SO
4
đặc) thu được m gam hỗn hợp este. Tính giá trị m, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%.
8)Hỗn hợp X gồm hai axit no X, Y hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lit
khí CO
2
(đktc). Mặc khác, để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dd NaOH 1M. Xác định CTCT của X, Y.
9)Để xà phòng hóa hoàn toàn 3,28g hỗn hợp gồm hai este được tạo ra từ hai axit đơn chức, mạch hở (kế tiếp trong cùng
dãy đồng đẳng) và một ancol đơn chức, mạch hở thì cần dùng 500 ml dd NaOH 0,1M. Xác định CTCT của hai este và
tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng.
10)Thủy phân hoàn toàn 444g một lipit thu được 46g glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Xác định CTPT của hai axit béo
thu được.
11)Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng, trong đó A hơn B một
nguyên tử cacbon. Sau phản ứng thu được H
2
O và 9,24g CO
2
. Tìm số mol của A và B.
VII-Phương Pháp Quy Đổi
-Đối với một bài toán hỗn hợp gồm nhiều chất mà các chất đó chỉ được tạo bởi hai nguyên tố X, Y khác nhau thì ta có
thể quy hỗn hợp về bất kỳ cặp chất nào trong số các chất trên (thậm chí quy về một chất) hoặc cũng có thể quy về hai
nguyên tố X, Y để giải.
Ví dụ : Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thì thu được 12g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4

.
Cho A tác dụng hết với dd HNO
3
thấy thoát ra 2,24 lit khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Tính m.
*Hướng dẫn :
@Cách 1 : quy hỗn hợp về hai chất là Fe và Fe
2
O
3
có số mol lần lượt là x, y
Ta có : 56x + 160y = 12 (1)
6
n
NO
= 0,1 mol
Fe → Fe
+3
+ 3e N
+5
+ 3e → N
+2
0,1mol ← 0,3mol 0,3mol ← 0,1mol
∑n
e nhận
= ∑n
e nhường
= 0,3 mol ⇒ x = 0,1 ; (1) ⇒ y = 0,04
Số mol Fe : n
Fe
= n

Fe
+ n
Fe/Fe
2
O
3
= 0,1 + 2.0,04 = 0,18 (mol) ⇒ m
Fe
= 0,18.56 = 10,08 (g)
@Cách 2 : quy hỗn hợp về hai nguyên tố là Fe và O có số mol lần lượt là x, y
Ta có : 56x + 16y = 12 (1)
Fe → Fe
+3
+ 3e N
+5
+ 3e → N
+2
x mol → 3x mol 0,3mol ← 0,1mol
O + 2e → O
2-
y mol → 2y mol
∑n
e nhận
= ∑n
e nhường
⇒ 0,3 + 2y = 3x ⇒ 3x – 2y = 0,3 (2)
Từ (1), (2) ⇒ x = 0,18 ⇒ m
Fe
= 10,08 (g)
@Cách 3 : quy về một chất là Fe

x
O
y
: a mol
Fe
x
+2y/x
→ xFe
+3
+ (3x – 2y)e N
+5
+ 3e → N
+2
a mol → a(3x – 2y) mol 0,3mol ← 0,1mol
Ta có : 56x.a + 16y.a = 12 (1)
3ax – 2ay = 0,3 (2)
Từ (1), (2) ⇒ ax = 0,18 ; ay = 0,12 ⇒ m
Fe
= 56.ax = 10,08 (g)
Bài Tập Áp Dụng
1) Nung 8,4g Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng hết với dd H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 1,12 lit khí SO
2
(đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính m.
2))Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Fe, FeS, FeS
2
và S trong dd HNO

3
đặc, nóng thu được dd B và 9,072 lit khí NO
2
duy nhất (đkc). Cho dd B tác dụng với dd BaCl
2
dư thu được 11,65g kết tủa. Tính m.
3)Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeS, FeS
2
và S trong dd HCl dư, sau phản ứng thu được 5 gam chất rắn không tan và
5,6 lit khí (đktc). Tính m.
4)Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO và Fe
3
O
4
(có tỉ lệ mol là 1:1:2) tác dụng hết với dd HNO
3
, thu được hỗn hợp khí
gồm 0,09 mol NO
2
và 0,05 mol NO. Tính m.
VIII-Phương Pháp Sơ Đồ Đường Chéo
-Áp dụng trong các bài toán trộn lẫn các chất với nhau; các bài toán có giá trị trung bình (M trung bình).
-Trong các bài toán về pha chế dung dịch, cần chú ý : dung môi xem như là dung dịch có C% = 0%; chất rắn xem như là
dung dịch có C% = 100%; khối lượng riêng của nước d = 1g/ml.
Ví dụ 1: Trộn a gam dd HCl 45% với b gam dd HCl 15% thu được 300 g dd HCl 25. Tính a, b.
*Hướng dẫn :
a gam , 45% (25 – 15)
25%
b gam , 15% (45 – 25)
7

=
Ta có : a 10
b 20
và a + b = 300 ⇒ a = 100 (g) ; b = 200 (g)
Ví dụ 2: Hòa tan 200g SO
3
vào m gam dd H
2
SO
4
49% thu được dd H
2
SO
4
78,4%. Tìm m.
*Hướng dẫn :
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
80g 98g
100g ?g
⇒ nồng độ dd H
2
SO
4

tương ứng là (100.98)/80 = 122,5%
200 gam SO
3
, dd H
2
SO
4
(tương ứng) 122,5% (78,4 – 49)
78,4%
m gam dd H
2
SO
4
49% (122,5 – 78,4)
=
Ta có : 200 29,4
m 44,1 ⇒ m = 300 (g)
Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm metan và một đồng đẳng của nó (A) có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2:1. Tìm CTPT của (A),
biết tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 15.
*Hướng dẫn : Gọi A : C
n
H
2n+2
Ta có : d
X/H2
= 15 ⇒ M
X
= 30
V
metan

, M = 16 (M
A
– 30)
30
V
A
, M
A
(30 – 16)
=
=
V
metan
M
A
– 30 2
V
A
14 1 ⇒ M
A
= 58 ⇒ 14n + 2 = 58 ⇒ n = 4 ⇒ A là C
4
H
10
Bài Tập Áp Dụng
1)Cần lấy bao nhiêu ml dd NaCl 3% để pha được 500 ml dd NaCl 0,9% ?
2)Cần lấy bao nhiêu gam CuSO
4
.5H
2

O và bao nhiêu gam dd CuSO
4
8% để điều chế được 140 g dd CuSO
4
16% ?
3)Đốt cháy hoàn toàn a gam P trong không khí dư. Cho sản phẩm cháy vào 500 ml dd H
3
PO
4
85% (D = 1,7 g/ml), sau
phản ứng thu được dd có nồng độ 92,6%. Giá trị của a là
4)Trộn 2,43g bột Al với hỗn hợp Fe
2
O
3
và CuO, rồi đun nóng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn X. Hòa
tan hoàn toàn X trong dd HNO
3
thu được hỗn hợp khí Y (đkc) gồm NO và N
2
O có d
Y/H2
= 20,25 (không còn sản phẩm
khử khác). Tính thể tích của NO và N
2
O.
5)Điện phân 400ml dd NaOH 16% (D=1,1 g/ml) đến khi thu được 56 lit khí oxi (đktc) thì dừng. Tính C% dd sau điện
phân.
6)Điện phân dd NaOH với cường độ dòng điện không đổi là 10A trong 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100g dd NaOH
24%. Tính C% dd NaOH trước điện phân.

8
7)Trộn x tấn quặng hematit (A) chứa 60% Fe
2
O
3
với y tấn quặng manhetit (B) chứa 69,6% Fe
3
O
4
được một loại quặng
(C). Từ 1 tấn quặng (C) có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tính tỉ lệ x : y.
8)Trong tự nhiên Brom có hai đồng vị bền là
79
Br và
81
Br. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị, biết nguyên
tử khối trung bình của Brom bằng 79,319.
9)Trộn x lit dd C
2
H
5
OH 45
o
với y lit dd C
2
H
5
OH 15
o
thì được một dd ancol etylic 20

o
. Tính tỉ lệ x : y.
IX-Phương Pháp Tăng Giảm Khối Lượng
-Khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hay nhiều mol chất B (có thể bỏ qua giai đoạn trung gian), ta có thể thấy được sự
tăng hoặc giảm khối lượng tương ứng của B so với A, từ đó dễ dàng tính được số mol của các chất và ngược lại.
-Một bài toán nếu đã giải được bằng phương pháp bảo toàn khối lượng thì cũng sẽ giải được bằng phương pháp tăng
giảm khối lượng hoặc ngược lại. Tuy nhiên, tùy từng bài mà ta nên chọn một trong hai phương pháp trên để áp dụng cho
hợp lý.
Ví dụ 1: Trung hòa 5,48g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600ml dd NaOH 0,1M. Cô cạn dd
sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
*Hướng dẫn : n
NaOH
= 0,06 mol
+ NaOH
CH
3
COOH CH
3
COONa
Sơ đồ phản ứng:5,48g hh C
6
H
5
OH C
6
H
5
ONa + H
2
O

C
6
H
5
COOH C
6
H
5
COONa
(A) (B)
n
NaOH
= 0,06 mol
Cần thấy : cứ 1 mol hỗn hợp chất (A) chuyển thành 1 mol hỗn hợp chất (B) thì có một nguyên tử H (trong nhóm –
COOH) được thay bằng một nguyên tử Na
⇒ ∆M
tăng
= 23 – 1 = 22 (g/mol) ⇒ ∆m
tăng
= 22.0,06 = 1,32 (g) ⇒ m
rắn
= 5,48 + ∆m
tăng
= 6,8 (g)
Ví dụ 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2

O
3
bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu
được 40g chất rắn Y và 13,2g khí CO
2
. Tìm giá trị m.
*Hướng dẫn : n
CO2
= 0,3 mol
Cần thấy : cứ 1 mol CO phản ứng thì tạo thành 1 mol CO
2

⇒ ∆M
giảm
= 44 – 28 = 16 (g/mol) ⇒ ∆m
giảm
= 16.0,3 = 4,8 (g)
⇒ m
Y
= m
X
– 4,8 ⇒ m
X
= 40 + 4,8 = 44,8 (g)
Bài Tập Áp Dụng
1)Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dd CuSO
4
x mol/l cho đến khi dd mất màu xanh, lấy lá nhôm ra khỏi dd, rửa sạch, sấy
khô và đem cân thì thấy lá nhôm tăng tăng 1,38 g. Tìm giá trị x.
2)Hòa tan hoàn toàn 3,34g hh gồm hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II bằng dd HCl dư, thu

được 0,896 lit khí (đktc) và ddA. Tính khối lượng muối khan có trong dd A.
3)Thổi từ từ V lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H
2
qua hỗn hợp chứa 16,8g gồm CuO, Fe
3
O
4
và Al
2
O
3
nung nóng.
Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí Y có khối lượng nặng hơn X là 0,32g. Tìm giá trị V và m.
9
4)Cho 3 g một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng thu được 4,1 g muối khan. Tìm CTPT
của A.
5)Cho 20,15 g hỗn hợp gồm hai axit no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na
2
CO
3
, sau phản ứng thu được V lit khí CO
2
(đktc) và 28,96 g muối khan. Tìm V.
6)Trộn 40 g ROH với một lượng dư CH
3
COOH rồi đun nóng trong bình cầu có xúc tác H
2
SO
4
đặc, sau phản ứng thu

được 36,3 g este. Tính số mol ROH đã phản ứng, biết hiệu suất phản ứng este hóa là 75%.
*Chú ý : Để giải nhanh và hiệu quả một số bài toán hóa học, ta nên kết hợp cùng lúc nhiều phương pháp.
Một Số Lưu Ý Khi Giải Toán Hóa Hữu Cơ
I-Hidrocacbon
1)Phản ứng cháy
-Các hidrocacbon ở thể khí : từ C
1
→ C
4
.
-Công thức :

C =
n
CO2
n
hh
H =
2n
H2O
n
hh
;
;
=
n
CO2
2.
n
H2O

C
H
-Cho sản phẩm của phản ứng cháy gồm CO
2
và H
2
O vào bình Ca(OH)
2
hay Ba(OH)
2
thì :
*∆m
bình

tăng
= m
CO2
+ m
H2O

*∆m
dung dịch tăng
= m
CO2
+ m
H2O
– m↓
*∆m
dung dịch giảm
= m↓ – (m

CO2
+ m
H2O
)
-Khi đốt cháy hỗn hợp gồm hai hidrocacbon mạch hở bất kỳ có số liên kết pi ≤ 2
Các trường hợp có thể xảy ra Điều kiện
∑n
H2O
> ∑n
CO2

-2 ankan
-1 ankan + 1 anken
-1 ankan (x mol) + 1 ankin (y mol)
(hoặc ankadien)
-Số mol bất kỳ
-Số mol bất kỳ
-x > y
∑n
H2O
= ∑n
CO2

-2 anken
-1 ankan (x mol) + 1 ankin (y mol)
(hoặc ankadien)
-Số mol bất kỳ
-x = y
∑n
H2O

< ∑n
CO2

-2 ankin (hoặc 2 ankadien)
-1 anken + 1 ankin (hoặc ankadien)
-1 ankan (x mol) + 1 ankin (y mol)
(hoặc ankadien)
-Số mol bất kỳ
-Số mol bất kỳ
-x < y
1)Đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp khí gồm axetilen và một hidrocacbon X thu được 2 lit khí CO
2
và 2 lit hơi nước (các
thể tích khí và hơi đo trong cùng điều kiện). CTPT của X là
A. C
2
H
6
B. C
4
H
10
C. C
2
H
4
D. C
3
H
8

2)Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol khí CO
2
và 0,132 nước. Khi cho X tác dụng với khí clo
(xt : as; tỉ lệ 1:1) thu được một sản phẩm monoclo duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan B. etan C. 2,2-dimetylpropan D. 2-metylpropan
10
3)Đốt cháy hoàn toàn hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 5m gam CO
2
và 3m gam H
2
O. CTPT của hai
hidrocacbon trên là
A. C
3
H
8
và C
3
H
6
B. C
3
H
8
và C
2
H
6
C. C
2

H
2
và C
3
H
4
D. C
3
H
6
và C
4
H
6
4)Khi đốt cháy hoàn toàn một aren thu được a mol nước và b mol CO
2
. Tỉ số a/b có giá trị trong khoảng
A. 0,5 < T < 1 B. 0,5 ≤ T <1 C. 0,5 ≤ T < 2 D. 0 < T < 1
Ni, t
oC
2)Phản ứng cộng
C
n
H
2n + 2 – 2k
+ kH
2
C
n
H

2n + 2
; C
n
H
2n + 2 – 2k
+ kBr
2
C
n
H
2n + 2 – 2k
Br
2k
(A) (B) (A) (B)
-Độ giảm thể tích của hỗn hợp khí (hơi) sau phản ứng bằng thể tích H
2
phản ứng
*Ta có :

k =
n
Br2
n
A
;k =
n
H2
n
A
*n

A
– n
B
= n
H2
hay n
A
– n
B
= n
Br2

1)Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C
2
H
2
và 0,04 mol H
2
(xt : Ni) sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn
toàn bộ khí Y qua bình chứa dd brom dư thì thấy thoát ra 0,448 lit hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,5. Khối
lượng bình dd brom tăng là
A. 1,04g B. 1,32g C. 1,64g D. 1,20g
2)Dẫn 1,68 lit hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon vào bình chứa dd brom dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy
thoát ra 1,12 lit khí đồng thời có 4 g brom đã phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thì thu được 2,8
lit khí CO
2
. Biết thể tích các khí đo ở đktc, tìm CTPT của hai hidrocacbon.
A. CH
4
và C

2
H
4
B. CH
4
và C
3
H
6
C. C
2
H
6
và C
3
H
4
D. C
2
H
6
và C
3
H
6
3)Cho 4,48 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hidrocacbon mạch hở qua bình chứa 1,4 lit dd Br
2
0,5M. Sau phản ứng
hoàn toàn thấy lượng brom giảm đi một nửa và khối lượng bình brom tăng thêm 6,7g. CTPT của hai hidrocacbon trên là
A. C

2
H
2
và C
4
H
6
B. C
2
H
2
và C
4
H
8
C. C
3
H
4
và C
4
H
8
D. C
2
H
2
và C
3
H

8
3)Phản ứng thế
*Ankin-1 tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
C
n
H
2n – 2
→ C
n
H
2n – 2 – t
Ag
t
↓ (t ≤2)
a mol
-Ta có : m↓ = m
A
+ 107t.a
-Nếu cho hỗn hợp hai hidrocacbon tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa thì có thể có hai trường hợp, hoặc chỉ có một
hoặc cả hai hidrocacbon đều phản ứng cho kết tủa.
*Phản ứng thế halogen
A + X
2

→ B
a mol
M
B
– M
A
= (M
X
– 1)t với t là số nguyên tử X được thế
Ví dụ : phản ứng thế bởi Cl
2
thì ta có : M
B
– M
A
= 34,5.t
11
1)Hidrocacbon X mạch hở trong phân tử chỉ có liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể
tích X thì sinh ra 6 thể tích khí CO
2
(ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với clo (tỉ lệ 1:1) thì thu
được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2)Đốt cháy hết 0,1 mol hidrocacbon A thu được 0,6 mol CO
2
và 0,3 mol nước. Còn cho 0,1 mol A tác dụng với dd
AgNO
3
/NH
3

thì tạo ra 29,2 g kết tủa. Tìm CTCT có thể có của của A.
4)Phản ứng crackinh
-Trong phản ứng crackinh, tổng số mol khí sau phản ứng tăng nhưng khối lượng không đổi.
Vậy m
X
= m
Y
⇒ M
X
> M
Y
1)Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y, tỉ khối của Y so với hidro bằng 12 (thể tích
các khí đo ở cùng điều kiện). Tìm CTPT của X.
A. C
6
H
14
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
2)Crackinh hoàn toàn m gam butan thu được hỗn hợp A gồm các hidrocacbon. Cho hỗn hợp A qua bình chứa dd brom

thì thấy có 11,2 g brom đã phản ứng và thoát ra 2,912 lit khí Z (đktc), Z có tỉ khối so với CO
2
bằng 0,5. Tìm m.
A. 5,22g B. 6,96g C. 5,80g D. 4,64g
II-Ancol
1)Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm –OH
R(OH)
a
+ aNa (K) → R(ONa)
a
+ a/2H
2
↑ (*)
-Nếu n
ancol
: n
H2
= 2:1 ⇒ ancol đơn chức
-Nếu n
ancol
: n
H2
= 1:1 ⇒ ancol hai chức
-Nếu n
ancol
: n
H2
= 2:3 ⇒ ancol ba chức
-Số mol Na (K) luôn bằng 2 lần số mol khí H
2

-Chú ý khi cho Na (K) tác dụng với dung dịch ancol thì ngoài phản ứng (*) còn xảy ra phản ứng của kim loại kiềm với
H
2
O
-Nếu cho hỗn hợp hai ancol tác dụng với Na (K) mà thu được n
H2
> ½ .n
ancol
⇒ trong hỗn hợp có một ancol đa chức
-Dạng bài tập này thường áp dụng các phương pháp : định luật bảo toàn khối lượng, phương pháp tăng giảm khối lượng,
phương pháp trung bình,…
1)Cho 15,6g hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, tác dụng hết với 9,2g Na. Sau
phản ứng thu được 24,5g chất rắn. CTPT của hai ancol là
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH và C
2
H
5
OH C. C
3
H

5
OH và C
4
H
7
OH D. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
2)Cho 6,44g hỗn hợp gồm hai ancol tác dụng hết với K thu được 1,792 lit khí (đktc) và m gam muối ancolat. Tìm giá trị
m.
A.A. 11,56g B. 12,52g C. 15,22g D. 12,25g
2)Phản ứng tách nước
a.Tách nước tạo anken (xt : H
2
SO
4
đặc; 170
o
C)
-1 ancol tách nước cho ra anken ⇒ ancol no đơn chức có số C ≥ 2
12
-Hỗn hợp hai ancol tách nước cho ra một anken duy nhất ⇒ hai ancol là đồng phân của nhau hoặc trong hỗn hợp phải
có ancol CH
3

OH
-Ancol có bậc n thì khi tách nước sẽ cho tối đa n anken (riêng trường hợp ancol có cấu tạo đối xứng thì khi tách nước
chỉ cho 1 anken duy nhất)
-∑n
ancol
= ∑n
anken
= ∑n
nước
; ∑m
ancol
= ∑m
anken
+ ∑m
nước
b.Tách nước tạo ete (xt : H
2
SO
4
đặc; 140
o
C)
-Tách nước từ n ancol sẽ cho tối đa n(n+1)/2 ete, trong đó có n phân tử ete đối xứng
-∑n
ancol bị ete hóa
= 2∑n
ete
= 2∑n
nước
(∑n

ete
= ∑n
nước
)
-Nếu hỗn hợp các ete sinh ra có số mol bằng nhau thì hỗn hợp các ancol ban đầu cũng có số mol bằng nhau
*Chú ý : Trong phản ứng tách nước của một ancol X, nếu sau phản ứng thu được hợp chất hữu cơ Y mà :
• d
Y/X
> 1 ⇒ M
Y
> M
X
⇒ Y là ete
• d
Y/X
< 1 ⇒ M
Y
< M
X
⇒ Y là anken
1)Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X chỉ thu được một anken duy nhất. Mặt khác, khi oxi hóa hoàn toàn
một lượng chất X thì thu được 5,6 lit CO
2
(đktc) và 5,4 g nước. Xác định số CTCT có thể có của X.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2)Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng (xt : H
2
SO
4
, 140

o
C), sau
phản ứng kết thúc thu được 6g hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8g nước. CTPT của hai ancol là
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH và C
2
H
5
OH C. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH D. C
3
H
7
OH và C

4
H
9
OH
3)Đun nóng một ancol đơn chức X với dd H
2
SO
4
đặc trong điều kiện thích hợp sinh ra hợp chất hữu cơ Y. Xác định
CTPT của X, biết d
X/Y
= 1,6428.
A. CH
4
O B. C
2
H
6
O C. C
3
H
8
O D. C
4
H
8
O
3)Phản ứng oxi hóa (tác nhân oxi hóa thường dùng là CuO, t
o
C hoặc O

2
, xt : Cu, t
o
C)
-Oxi hóa ancol bậc I thu được andehit; oxi hóa ancol bậc II thu được xeton
RCH
2
OH + CuO → RCHO + Cu + H
2
O ; R-CH(OH)-R’ + CuO → R-CO-R’ + Cu + H
2
O
-Trong phản ứng oxi hóa ancol bằng CuO thì khối lượng CuO giảm bằng khối lượng O/
CuO
đã phản ứng với ancol ⇒
n
ancol đơn chức
= n
O/CuO
-Thông thường khi oxi hóa ancol bậc I ta có thể thu được hỗn hợp gồm các sản phẩm : RCHO, RCOOH, RCH
2
OH dư,
H
2
O
-Khi oxi hóa hỗn hợp hai ancol, sau đó cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc (tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
), nếu

thu được n
Ag
< 2.n
hai ancol
⇒ trong hỗn hợp có một ancol bậc II
1)Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình CuO dư, nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn
trong bình giảm 0,32g và hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hidro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92g B. 0,32g C. 0,64g D. 0,46g
13
2)Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư, nung
nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hơi Y và hỗn hợp rắn Z, biết tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 13,75.
Cho toàn bộ Y tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
dư đun nóng thì thu được 64,8g Ag. Giá trị của m là
A. 7,8g B. 8,8g C. 7,4g D. 9,2g
3)Oxi hóa 4g một ancol đơn chức A bằng oxi (xt : Cu, t
o
C) thì thu được 5,6g hỗn hợp B gồm andehit, ancol dư và nước.
Tính hiệu suất của phản ứng và xác định CTPT của A.
A. 75%; CH
3
OH B. 75%; C
2
H
5
OH C. 80%; C
2
H

5
OH D. 80%; CH
3
OH
4)Phản ứng cháy
-Khi đốt cháy một ancol no đơn chức C
n
H
2n + 2
O + 3n/2 O
2
→ nCO
2
+ (n+1)H
2
O
ta luôn có : n
H2O
> n
CO2
; n
ancol
= n
H2O
- n
CO2
; n
O2 pư
= 3/2 n
CO2

-Khi đốt cháy một ancol (A), nếu
*n
H2O
> n
CO2
⇒ (A) là ancol no : C
n
H
2n + 2
O
x
và n
ancol
= n
H2O
- n
CO2

*n
H2O
= n
CO2
⇒ (A) là ancol không no có một liên kết π : C
n
H
2n
O
x

*n

H2O
< n
CO2
⇒ (A) là ancol không no có từ 2 liên kết π trở lên : C
n
H
2n + 2 – 2k
O
x
1)Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức A thu được 0,896 lit khí CO
2
(đktc) và 1,08g H
2
O. CTPT của A là
A. C
2
H
6
O B. CH
4
O C. C
3
H
6
O D. C
3
H
8
O
2)Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X thu được CO

2
và H
2
O có tỉ lệ 2:3. CTPT của X là
A. C
2
H
6
O
2
B. C
2
H
6
O C. C
3
H
8
O D. C
3
H
8
O
2
3)Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một ancol no, mạch ở X cần 5,6g oxi, đồng thời thu được hơi nước và 6,6g CO
2
. Công
thức của X là
A. C
2

H
4
(OH)
2
B. C
3
H
7
OH C. C
3
H
5
(OH)
3
D. C
2
H
5
OH
5)Công thức tính độ rượu
V
rượu nguyên chất
V
dung dịch
.100
Độ rượu = ; m
rượu
= D.V
1)Cho 10ml ancol etylic 92
o

tác dụng hết với Na thu được V lit khí (đktc). Tính V, biết khối lượng riêng của ancol etylic
là 0,8 g/ml.
A. 2,24 lit B. 1,68 lit C. 1,792 lit D. 2,285 lit
2)Một loại rượu vang 12
o
có D = 0,89 g/ml. Tính nồng độ % của etanol trong loại rượu trên, biết D
etanol
= 0,79 g/ml.
A. 10,65% B. 12% C. 13,52% D. 9,48%
III-Phenol
-Một hợp chất thơm A có x nhóm –OH gắn trên vòng benzen và y nhóm –OH liên kết với C ở nhánh thì :
R(OH)
x + y
+ (x + y)Na → R(ONa)
x + y
+ (x+y)/2 H
2
14
R(OH)
x + y
+ x NaOH → R(OH)
y
(ONa)
x
+ x H
2
O
1)Đốt cháy 0,1 mol một chất X là dẫn xuất của benzen, thu được chưa đến 35,2g CO
2
. Xác định CTCT thu gọn của X,

biết 1 mol chất X tác dụng được với 1 mol NaOH.
A. C
2
H
5
C
6
H
4
OH B. HOC
6
H
4
CH
2
OH C. HOCH
2
C
6
H
4
COOH D. CH
3
C
6
H
3
(OH)
2
2)Cho X là hợp chất thơm; a mol chất X phản ứng vừa đủ với a lit dd NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng

với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lit khí H
2
(đktc). CTCT thu gọn của X là
A. HOC
6
H
4
COOCH
3
B. HOC
6
H
4
CH
2
OH C. HOC
6
H
4
COOH D. CH
3
C
6
H
3
(OH)
2
IV-Andehit – Xeton
1)Phản ứng tráng gương (tác dụng với dd AgNO
3

/NH
3
, t
o
C)
-Phản ứng tráng gương chỉ giúp xác định số nhóm –CHO trong phân tử (Xeton không có phản ứng này)
R(CHO)
x
→ 2xAg ↓ ; HCHO → 4Ag ↓
*Nếu n
Ag
: n
andehit
= 2:1 ⇒ andehit đơn chức RCHO
*Nếu n
Ag
: n
andehit
= 4:1 ⇒ andehit hai chức R(CHO)
2
hoặc HCHO
-Hỗn hợp hai andehit đơn chức cho phản ứng tráng gương với n
Ag
> 2.n
hai andehit
⇒ có 1 andehit là HCHO
-Hỗn hợp hai andehit (khác HCHO) cho phản ứng tráng gương với 2.n
hai andehit
< n
Ag

< 4.n
hai andehit
⇒ có 1 andehit đơn
chức và 1 andehit hai chức
-Lưu ý, ngoài andehit còn có một số chất khác tác dụng được với dd AgNO
3
/NH
3
: HCOOH (cho 2Ag↓); ankin -1 (cho
C
n
H
2n – 2 – x
Ag
x
↓ vàng nhạt, x ≤ 2)
1)Cho 8g hỗn hợp gồm hai ankanal kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
dư, đun nóng thu
được 32,4g kết tủa Ag. CTPT của hai andehit là
A. HCHO và CH
3
CHO B. CH
3
CHO và C
2
H
5

CHO C. C
2
H
5
CHO và C
3
H
7
CHO D. C
3
H
7
CHO và C
4
H
9
CHO
2)Cho 3,6g một andehit đơn chức X tác dụng hết với dd AgNO
3
/NH
3
dư, đun nóng thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn
toàn m gam Ag trong dd HNO
3
đặc sinh ra 2,24 lit khí màu nâu (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Công thức của X là
A. HCHO B. C
2
H
5
CHO C. C

3
H
7
CHO D. CH
3
CHO
3)Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm hai andehit đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dd AgNO
3
/NH
3
dư, đun
nóng thu được 37,8g Ag. CTPT của hai andehit là
A. CH
2
O và C
2
H
4
O B. C
2
H
4
O và C
3
H
6
O C. C
3
H
6

O và C
4
H
8
O D. C
3
H
4
O và C
4
H
6
O
4)Cho 0,92g hỗn hợp gồm axetilen và axetandehit tác dụng hết với dd AgNO
3
/NH
3
dư, đun nóng thu được 5,64g chất
rắn. Thành phần % các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 26,28% và 74,71% B. 28,26% và 71,74% C. 28,74% và 71,26% D. 28,71% và 74,26%
2)Phản ứng cộng H
2
-Phản ứng này dùng để xác định được số lượng nhóm chức –CHO và số liên kết π có thể có trong gốc hidrocacbon
C
n
H
2n + 2 – 2k – m
(CHO)
m
+ (k+m)H

2
→ C
n
H
2n + 2 – m
(CH
2
OH)
m

-Nếu n
H2
= n
andehit
⇒ andehit ban đầu là no đơn chức
15
Ni
t
o
C
-Nếu n
H2
> n
andehit
⇒ andehit ban đầu là : không no, đơn chức hoặc no, đa chức hoặc không no, đa chức
-Độ giảm thể tích của hỗn hợp khí (hơi) sau phản ứng bằng thể tích H
2
phản ứng
1)Cho 0,1 mol andehit X mạch hở (M
X

< 100) tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H
2
(xt : Ni, t
o
C) thu được HCHC Y. Cho toàn
bộ Y tác dụng với Na dư thì thu được 2,24 lit khí H
2
. CTCT có thể của X là
A. OHC-CH
2
-CHO B. OHC-(CH
2
)
2
-CHO C. OHC-CH=CH-CHO D. OHC-C≡C-CHO
2)Đun nóng V lit hơi andehit X với 3V lit khí H
2
(xt : Ni, t
o
C) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2V lit hỗn hợp khí
Y. Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na dư sinh ra H
2
có số mol bằng số mol chất Z đã phản ứng. Biết thể
tích các khí đo trong cùng điều kiện, kết luận nào sau đây là đúng ? X là andehit
A. không no (có một nối đôi C=C), hai chức B. no, hai chức
C. no, đơn chức D. không no (có một nối đôi C=C), đơn chức
3)Phản ứng cháy
-Từ phản ứng cháy, so sánh số mol CO
2
và H

2
O có thể xác định được số nhóm –CHO và số liên kết π có trong gốc
hidrocacbon
*Nếu n
CO2
= n
H2O
⇒ andehit ban đầu là no đơn chức (C
n
H
2n + 1
CHO hay C
m
H
2m
O)
*Nếu n
CO2
> n
H2O
⇒ andehit ban đầu là: không no, đơn hoặc no, đa chức hoặc không no, đa chức (C
x
H
y
(CHO)
a
)
1)Đốt cháy hoàn toàn 8g andehit A thu được 17,6g CO
2
và 7,2g H

2
O. CTCT thu gọn của A là
A. (CHO)
2
B. CH
3
CHO C. C
2
H
5
CHO D. C
2
H
4
(CHO)
2
2) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai andehit no, đơn chức thu được 0,36g nước. Mặt khác, nếu thực hiện phản ứng
hidro hóa m gam hỗn hợp trên rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được a gam CO
2
. Giá trị của a là
A. 0,44g B. 0,88g C. 0,66g D. 0,448g
3)Hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai andehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được hỗn hợp B gồm
hai ancol. Đốt cháy hết B thu được 4,5g nước và 3,36 lit CO
2
(đktc). CTPT của hai andehit là
A. HCHO và CH
3
CHO B. CH
3
CHO và C

2
H
5
CHO
C. C
2
H
5
CHO và C
3
H
7
CHO D. C
2
H
3
CHO và C
3
H
5
CHO
4)Đốt cháy hoàn toàn a mol một andehit mạch hở X, sinh ra b mol CO
2
và c mol nước; biết b = a + c. Trong phản ứng
tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng andehit
A. no, đơn chức B. không no chứa hai nối đôi, đơn chức
C. không no chứa một nối đôi, đơn chức D. no, hai chức
V-Axit Cacboxylic
1)Phản ứng của nhóm –COOH
R-(COOH)

m
+ mNa → R-(COONa)
m
+ m/2 H
2
R-(COOH)
m
+ mNaOH → R-(COONa)
m
+ mH
2
O
-Hỗn hợp hai axit mạch hở tác dụng với dd NaOH có tỉ lệ : 1 < n
NaOH
: n
andehit
< 2 ⇒ hỗn hợp có một axit đơn chức và
một axit hai chức
-Hiệu khối lượng của muối và axit : ∆m
tăng
= m
muối
– m
axit
= 22m.a (a : số mol axit)
R-(COOH)
m
+ mNa
2
CO

3
→ R-(COONa)
m
+ mNaHCO
3
R-(COOH)
m
+ mNaHCO
3
→ R-(COONa)
m
+ mCO
2
↑ + mH
2
O
16
⇒ 2R-(COOH)
m
+ mNa
2
CO
3
→ 2R-(COONa)
m
+ mCO
2
↑ + mH
2
O

-Khi tác dụng với dd muối Na
2
CO
3
, phản ứng có thể xảy ra theo hai giai đoạn; nếu sau phản ứng không có khí thoát ra
thì Na
2
CO
3
dư, sản phẩm tạo muối NaHCO
3
-Cần chú ý phản ứng đốt cháy muối hoặc nung muối với vôi tôi xút
2C
n
H
2n + 1
COONa + (3n+1)O
2
→ Na
2
CO
3
+ (2n+1)CO
2
↑ + (2n+1)H
2
O
R-COONa + NaOH → RH↑ + Na
2
CO

3
(xt : CaO, t
o
C)
R-(COONa)
m
+ mNaOH → RH
m
↑ + mNa
2
CO
3
(xt : CaO, t
o
C)
-Một HCHC A tác dụng với Na (thu khí H
2
) và tác dụng với Na
2
CO
3
(thu khí CO
2
) mà kết quả cho n
CO2
< n
H2
⇒ A là
HCHC tạp chức hidroxiaxit (HO)
n

-R-(COOH)
m
1)Cho 3,6g một axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng với 500ml dd gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dd
sau phản ứng thu được 8,28g chất rắn khan. CTPT của X là
A. HCOOH B. CH
3
COOH C. C
2
H
5
COOH D. C
3
H
7
COOH
2)Cho 5,3g hỗn hợp gồm hai axit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với Na thu được 1,12 lit khí H
2
(đktc). CTCT thu gọn của hai axit là
A. HCOOH và CH
3
COOH B. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH
C. C
2
H

5
COOH và C
3
H
7
COOH D. C
2
H
3
COOH và C
3
H
5
COOH
3)Cho 12,9g hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức (hơn kém nhau một nguyên tử C) tác dụng hết với 300ml dd
NaHCO
3
1M. Cô cạn dd sau phản ứng đến khối lượng không đổi thu được 21,05g chất rắn khan. CTCT thu gọn của hai
axit là
A. HCOOH và CH
3
COOH B. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH
C. C
2

H
5
COOH và C
3
H
7
COOH D. C
2
H
3
COOH và C
3
H
5
COOH
4)Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai muối natri của hai axit no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thì cần 47,6 lit không khí (0
o
C; 2 atm). Phần chất rắn thu được sau phản ứng cân nặng 10,6g. CTPT của hai axit tương
ứng là
A. HCOOH và CH
3
COOH B. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH
C. C

2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH D. C
3
H
7
COOH và C
4
H
9
COOH
2)Phản ứng cháy
*Nếu n
CO2
= n
H2O
⇒ axit ban đầu là no đơn chức (C
n
H
2n + 1
COOH hay C
m
H
2m
O

2
)
*Nếu n
CO2
> n
H2O
⇒ axit ban đầu là: không no, đơn hoặc no, đa chức hoặc không no, đa chức (C
x
H
y
(COOH)
a
)
1)Hỗn hợp X gồm axit đơn chức A và axit hai chức B (A, B có cùng số cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau :
-P1: tác dụng hết với Na sinh ra 4,48 lit khí (đktc)
-P2: đốt cháy hoàn toàn sinh ra 26,4g CO
2
CTCT thu gọn và % về khối lượng của B trong hỗn hợp là
A. HOOC-CH
2
-COOH; 70,87% B. HOOC-CH
2
-COOH; 54,88%
C. HOOC-COOH; 60,00% D. HOOC-COOH; 42,86%
2)Cho hỗn hợp X gồm hai cacboxylic no, mạch hở không nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lit CO
2
(đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần 500ml dd NaOH 1M. CTCT của hai axit là
17
A. HCOOH và (COOH)
2

B. HCOOH và HOOC-CH
2
-COOH
C. HCOOH và C
2
H
5
COOH D. HCOOH và CH
3
COOH
3)Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit đơn chức X cần 6,72 lit oxi (đktc). Tên của X là
A. axit axetic B. axit propionic C. axit acrylic D. axit butyric
4)Đốt cháy 0,1 mol một axit A thì thu được khối lượng nước vượt quá 3,6g. Xác định CTCT thu gọn của A biết 0,1 mol
A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaHCO
3
A. C
2
H
5
COOH B.HOOC-(CH
2
)
2
-COOH C. HOOC-CH=CH-COOH D.HOOC-C≡C-COOH
VI-Este-Lipit
1)Phản ứng cháy
-Este no đơn chức mạch hở : C
n
H
2n

O
2
(n
CO2
= n
H2O
)
-Este không no (có một nối đôi), đơn chức mạch hở : C
n
H
2n -2
O
2
(n
CO2
> n
H2O
và n
este
= n
CO2
– n
H2O
)
-Este no hai chức mạch hở : C
n
H
2n -2
O
4

(n
CO2
> n
H2O
và n
este
= n
CO2
– n
H2O
)
1)Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E dùng đúng 0,35 mol O
2
, thu được 0,3 mol CO
2
. CTPT của este là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4

H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2
2)Đốt cháy hoàn toàn 2,2g este X thu được 2,24 lit khí CO
2
(đktc) và 1,8g nước. CTPT của X là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O

2
D. C
4
H
6
O
2
3)Hỗn hợp X gồm 1 axit và 1 este đều đơn chức no, mạch hở. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X thu được 0,4 mol khí CO
2
và a gam nước. Giá trị của a là
A. 5,2g B. 6,2g C. 7,2g D. 8,2g
4)Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm ba este no, đơn chức, mạch hở. Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào
bình chứa dd nước vôi trong dư, sau phản ứng thấy bình tăng 1,24g. Khối lượng kết tủa sinh ra trong bình là
A. 12,4g B. 10g C. 20g D. 28,183g
2)Phản ứng xà phòng hóa
-HCHC A tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm trong đó có ancol tạo thành thì A phải có chứa chức este
-Este có số C ≤ 3 hoặc có M < 100 thì este đó đơn chức
-Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn khan thì cần chú ý xem lượng NaOH còn dư hay không ?
-Thường áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m
este
+ m
NaOH
= m
muối
+ m
ancol
a. Este đơn chức
-Cần lưu ý một số trường hợp :
Este + NaOH → 1 muối + 1 andehit : R-COOCH=CH
2

+ NaOH → R-COONa + CH
3
CHO
Este + NaOH → 1 muối + 1 xeton : R-COOC(CH
3
)=CH
2
+ NaOH → R-COONa + CH
3
-CO-CH
3
Este + NaOH → 2 muối + H
2
O ⇒ este này có gốc ancol là phenol hoặc đồng đẳng của phenol
18
R-COOC
6
H
4
-R’ + 2NaOH → R-COONa + R’-C
6
H
4
-ONa + H
2
O
Este + NaOH → 1 sản phẩm duy nhất ⇒ este vòng
R - C=O + NaOH → HO-R-COONa
O
b. Este đa chức

R(COOR’)
n
+ nNaOH → R(COONa)
n
+ nR’OH
(RCOO)
m
R’ + mNaOH → mRCOONa + R’(OH)
m
R
m
(COO)
n.m
R’
n
+ n.mNaOH → mR(COONa)
n.
+ nR’(OH)
m
-Dựa vào tỉ lệ mol giữa este và NaOH để xác định số nhóm chức este
1)Este X có công thức đơn giản nhất là C
2
H
4
O. Đun sôi 4,4g X với 200g dd NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Từ dd sau phản ứng thu được 8,1g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
CH
2

COOCH
3
B. CH
3
COOCH
2
CH
3
C. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
D. HCOOCH(CH
3
)
2
2)Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dd NaOH 1M, thu
được 7,85g hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp nhau và 4,95g hai ancol bậc 1. Công thức cấu tạo và %
khối lượng của hai este là
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
, 75% ; CH
3
COOC

2
H
5
, 25% B. HCOOC
2
H
5
, 45% ; CH
3
COOCH
3
, 55%
C. HCOOC
2
H
5
, 55% ; CH
3
COOCH
3
, 45% D. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
, 25% ; CH
3
COOC
2

H
5
, 75%
3)Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và
43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C
2
H
5
COOH. B. HCOOH và CH
3
COOH.
C. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH. D. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH.
4)Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99g hỗn hợp 2 este bằng dd NaOH thu được 2,05g muối của một axit cacboxylic và 0,94g
hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của 2 este là
A. CH

3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
B. C
2
H
5
COOCH
3
và C
2
H
5
COOC
2
H
5
C. CH
3
COOC
2
H
5
và CH

3
COOC
3
H
7
D. HCOOCH
3
và HCOOC
2
H
5

5)Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có CTPT C
7
H
12
O
4
. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100g dd NaOH 8% thu được
chất hữu cơ Y và 17,8g hỗn hợp muối. CTCT thu gọn của X là
A. CH
3
OOC-(CH
2
)
2
-COOC
2
H
5

B. CH
3
COO-(CH
2
)
2
-COOC
2
H
5
C. CH
3
COO-(CH
2
)
2
-OOCC
2
H
5
D. CH
3
OOC-CH
2
-COOC
3
H
7
6)Hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân đều chứa vòng benzen và có CTPT C
8

H
8
O
2
. Cho 27,2g X tác dụng vừa đủ với V lit
dd NaOH 1M thu được 34,2 hỗn hợp muối. Biết hỗn hợp thu được sau phản ứng không tham gia phản ứng tráng bạc,
tìm giá trị của V
A.0,25 B. 0,3 C. 0,35 D. 0,4
7)Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Từ 100kg mỡ này khi xà phòng hóa hoàn toàn với dd
NaOH thì thu được bao nhiêu kg xà phòng ?
A. 100kg B. 103,2kg C. 86,8kg D. 112kg
8)Trộn 13,6g phenyl axetat với 250 ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dd thì thu được bao nhiêu
gam chất rắn khan ?
19
A. 21,8g B. 19,8g C. 10,2g D. 8,2g
3)Chỉ số axit, chỉ số xà phòng hóa
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3KOH → 3RCOOK + C
3
H
5
(OH)
3
(1)
RCOOH + KOH → RCOOK + H

2
O (2)
-Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo (2)
-Chỉ số este hóa là số mg KOH cần để thủy phân hết lượng este có trong 1 gam chất béo (1)
⇒ chỉ số xà phòng hóa = chỉ số axit + chỉ số este hóa
1)Muốn trung hòa 2,8 gam một lipit cần 3ml dd KOH 0,1 M. Chỉ số axit của lipit trên là
A. 10 B. 4 C. 5 D. 6
2)Khi xà phòng hóa 2,52g chất béo A thì cần 90ml dd KOH 0,1M. Mặt khác, khi xà phòng hóa hoàn toàn 5,04g chất béo
A thì thu được 0,53g glixerol. Chỉ số xà phòng và chỉ số axit của chất béo A lần lượt là
A. 137; 25 B. 200; 8 C. 155; 11 D. 178; 5
3)Để trung hòa hết 4g chất béo có chỉ số axit bằng 7 thì cần một lượng NaOH là
A. 0,028g B. 0,02g C. 0,28g D. 0,2g
VII-Amin
-Phản ứng cháy : C
x
H
y
N
t
+ (x + y/4)O
2
→ xCO
2
+ y/2H
2
O

+ t/2N
2


*n
oxi phản ứng
= n
CO2
+ ½ n
H2O
*Khi đốt cháy amin ngoài không khí : n
N2 sau phản ứng
= n
N2 sinh ra từ phản ứng
+ n
N2/ không khí
-Phản ứng với dung dịch axit : R(NH
2
)
t
+ tHCl → R(NH
3
Cl)
t

RN
t
+ tHCl → R(NHCl)
t
*Thường dùng phương pháp bảo toàn khối lượng : m
amin
+ m
HCl
= m

muối
-Phản ứng với dd muối của một số kim loại (tương tự NH
3
) :
3R-NH
2
+ AlCl
3
+ 3H
2
O → Al(OH)
3
↓ + 3R-NH
3
Cl
*Tương tự NH
3
, các amin cũng tạo phức với Cu(OH)
2
, Zn(OH)
2
, AgCl,…
1)Đốt cháy hết hỗn hợp gồm 2 ankylamin là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 0,1mol CO
2
và 0,2mol H
2
O. Hỗn hợp 2
amin này là
A. CH
5

N và C
2
H
7
N B. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N C. C
3
H
9
N và C
4
H
11
N D. C
4
H
11
N và C
5
H
13
N
2)Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một amin A bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng

vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được 6gam kết tủa và có 0,43mol khí duy nhất thoát ra khỏi bình. CTPT
của A là
A.C
2
H
5
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
3
H
7
N
3)Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí vừa đủ thu được 1,76g CO
2
; 1,26g H
2
O và V lit khí
N
2
(đkc). CTPT của X và giá trị của V là
A. C

2
H
5
NH
2
; 0,672 lit B. C
2
H
5
NH
2
; 6,944 lit C. C
3
H
7
NH
2
; 0,672 lit D. C
3
H
7
NH
2
; 6,944 lit
4)Để trung hòa 25gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 0,1mol HCl. X là
A. C
3
H
5
N B. C

2
H
7
N C. CH
5
N D. C
3
H
7
N
20
5)Hỗn hợp khí X gồm dimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng
một lượng khí oxi vừa đủ, thu được 550ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Cho Y đi qua dd H
2
SO
4
đặc dư thì còn lại
250ml khí (thể tích các khí và hơi đo ở cùng điều kiện). CTPT của hai hidrocacbon là
A. CH
4
và C
2
H
6
B. C
2
H
4
và C
3

H
6
C. C
2
H
6
và C
3
H
8
D. C
3
H
6
và C
4
H
8
6)Hỗn hợp khí A gồm propan và một amin đơn chức. Lấy 6 lit A trộn với 30 lit khí oxi (dư) rồi đốt. Sau phản ứng thu
được 43 lit hỗn hợp gồm khí và hơi. Dẫn hỗn hợp này qua dd H
2
SO
4
đặc thì thể tích hỗn hợp còn lại 21 lit, sau đó cho
qua dd NaOH dư thì còn lại 7 lit. Công thức phân tử của amin trên là (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện)
A. CH
5
N B. C
2
H

7
N C. C
3
H
9
N D. C
4
H
11
N
VIII-Amino axit
-Công thức chung : (H
2
N)
a
-R-(COOH)
b
hoặc (H
2
N)
a
-C
x
H
y
-(COOH)
b

-Việc tìm gốc R cần dựa trên tổng số nhóm chức để xác định hóa trị của gốc R
-Chỉ có các α-amino axit mới có trong tự nhiên

1) Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y. Y có công thức phân tử là C
3
H
7
NO
2
. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì
thu được 15,3 gam nước. Vậy X là
A. đipeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. pentapeptit.
2) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit
đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH
2
trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72 B. 54,30 C. 66,00 D. 44,48
3)Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dd HCl dư thu được m
1
gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dd
NaOH dư thu được m
2
gam muối Z. Biết m
2
-m
1
= 7,5. CTPT của X là
A. C
5
H
9
O

4
N B. C
4
H
10
O
2
N
2
C. C
5
H
11
O
2
N D. C
4
H
8
O
4
N
2
4)Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175ml dd HCl 2M, thu được dd X. Cho dd NaOH dư vào dd X. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thì số mol NaOH đã dùng là
A. 0,70 B. 0,50 C. 0,65 D. 0,55
5) Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn
toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22 B. 1,46 C. 1,36 D. 1,64
IX-Cacbohidrat (Gluxit)

-Các gluxit có tính khử (tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
, t
o
C; Cu(OH)
2
/NaOH, t
o
C) : glucozơ, fructozơ (trong môi trường
kiềm, fructozơ chuyển thành glucozơ), mantozơ
-Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có tính chất giống ancol đa chức là tác dụng với Cu(OH)
2
tạo phức xanh lam
-Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng dd Br
2
:
CH
2
(OH)-(CHOH)
4
-CHO + Br
2
+ H
2
O → CH
2
(OH)-(CHOH)
4

-COOH + 2HBr
21
-Tinh bột và xenlulozơ đều có CTPT là (C
6
H
10
O
5
)
n
nhưng không phải là đồng phân của nhau vì giá trị n khác nhau
-Khi đốt cháy tinh bột (hoặc xenlulozơ), saccarozơ, mantozơ thu được n
CO2
> n
H2O
; còn khi đốt cháy glucozơ và fructozơ
thì thu được n
CO2
= n
H2O
1)Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng khí sinh ra hấp thụ vào dd nước vôi trong thấy tạo 10 gam kết tủa, đồng
thời khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 90%, giá trị của
a là
A. 14 B. 15 C. 25 D. 26
2)Lên men a kg glucozơ thu được 100 lit rượu 10
o
, biết hiệu suất lên men đạt 95%, D
rượu
= 0,85 g/ml. Giá trị của a là
A. 16,630 B. 15,799 C. 17,506 D. 15,755

3)Cho xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic (xt: H
2
SO
4
đặc) thu được 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat,
xenlulozơ diaxetat và 6,6 g axit axetic. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ diaxetat
trong X là
A. 77% và 23% B. 77,84% và 22,16% C. 76,84% và 23,16% D. 70% và 30%
4)Để điều chế được 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì cần bao nhiêu lit axit
nitric 96% (D=1,52g/ml) ?
A. 14,39 lit B. 15 lit C. 1,439 lit D. 24,39 lit
5)Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ. Để điều chế được một tấn
ancol etylic, hiệu suất của quá trình là 70% thì cần dùng bao nhiêu (kg) nguyên liệu ?
A. 5031 kg B. 5000 kg C. 5100 kg D. 6200 kg
6)Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%, rồi dẫn toàn bộ lượng CO
2
sinh ra hấp thụ hoàn
toàn vào dd nước vôi trong thì thu được 550 g kết tủa và dd X. Đun kĩ dd X thu thêm 100 g kết tủa nữa. Giá trị của m là
A. 750 g B. 650 g C. 810 g D. 550 g
7)Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lit ancol etylic 46
0
là (biết khối lượng riêng của
ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml và hiệu suất của cả quá trình là 72%)
A. 5,4 kg B. 5,0 kg C. 6,0 kg D. 4,5 kg
8)Thể tích dd HNO
3
67,5% (D=1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là
(biết lượng HNO
3
bị hao hụt là 20%)

A. 55 lit B. 81 lit C. 49 lit D. 70 lit
X-Polime
-Cần nhớ tên và công thức của một số loại polime quan trọng : nilon-6; nilon-7; nilon-6,6; tơ capron; tơ lapsan; PVC;
PMM; cao su thiên nhiên;…
-Phân biệt tơ hóa học (tơ tổng hợp, bán tổng hợp hay nhân tạo) với tơ tự nhiên
1)Khi clo hóa PVC người ta thu được 1 một loại tơ clorin chứa 66,67% clo. Trung bình số mắc xích PVC tác dụng với 1
phân tử clo là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2)Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với dd Brom (trong CCl
4
) người ta nhận thấy cứ 1,05g cao su đó tác dụng hết
với 0,80g Brom. Tỉ lệ giữa số mắc xích butadien và số mắc xích stiren trong loại cao su trên là
22
A. ½ B. 2/1 C. 2/3 D. 3/2
3)Một loại cao su lưu hóa có chứa 2% lưu huỳnh. Hãy tính xem khoảng bao nhiêu mắc xích isopren có một cầu nối
disunfua -S-S- , giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su.
A. 25 B. 46 C. 32 D. 60
4)PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH
4
→ C
2
H
2
→ CH
2
= CHCl → PVC
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đkc) cần lấy để điều chế ra 1 kg PVC là
(xem khí thiên nhiên chứa 85% metan về thể tích):
A. 3 584,00 lit B. 4 216,47 lit C. 4 321,7 lit D. 3 543,88 lit
23

×