Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần và xây dựng hud 401

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.32 KB, 83 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài chuyên đề thực tập này tôi xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ tận tình của thầy giáo Phạm Văn Cư và các thầy cô trong khoa kinh tế
trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã dẫn dắt và tạo điều
kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thức tập tại công ty cổ phần và xây dựng
HUD 401.
Là một sinh viên lần đầu tiên thực tập tại một công ty và chưa có nhiều
kinh nghiệm thực tế,qua hai tháng thực tập tại quý công ty đã chỉ cho tôi nhiều
bổ ích. Tuy thời gian thực tập không dài nhưng tôi đã được sự giúp đỡ tận tình
của các anh chị phòng kế toán cũng như các phòng ban khác đã tạo điều kiện và
môi trường giúp tôi rất nhiều trong việc nắm vững, liên hệ thực tế, hệ thống lại
những kiến thức đã học ở trường, có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong quá
trình để thực hiện tốt chuyên đề tốt nghiệp
Cuối cùng Với sự biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị
trong công ty cổ phần và xây dựng HDU401, người đã luôn theo sát và hướng
dẫn tận tình cho tôi giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
thực hiện đề tài.
Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng
toàn thể các bạn để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ
tốt hơn công tác thực tế sau này.
Sinh viên
TrịnhThị Trang
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
















Ngày …. Tháng … năm 2014
GIẢNG VIÊN
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
















Ngày …. Tháng … năm 2014
GIẢNG VIÊN
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Trình tự kế toán tiền mặt 8
Sơ đồ 2.2: Trình tự kế toán tiền gửi 12
Sơ đồ 2.3: trình tự kế toán tiền đang chuyển 14
Sơ đồ 3.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 18
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổ chức nhân sự phòng kế toán 20
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ quy trình kế toán trên máy công ty áp dụng 24
Sơ dồ 3.4. Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung 26
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
3
3
3
3
3
DANH MỤC SƠ ĐỒ 4
MỤC LỤC 5
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 2
TỔNG QUAN VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2
1.1. Lý do chọn đề tài 2
1.2. Mục đích nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4. Kết cấu nội dung nghiên cứu 3
CHƯƠNG 2 3

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG CÔNG TY XÂY
DỰNG 4
2.1. Khái niệm , ý nghĩa , nhiệm vụ của vốn bằng tiền trong quá trình kinh doanh. 4
2.1.1. Khái niệm 4
2.1.2. Ý nghĩa vốn bằng tiền và công tác quản lý vốn bằng tiền trong doanh nghiệp 4
2.1.3. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp 4
2.2. Nội dung kế toán vốn bằng tiền trong các doanh nghiệp 5
2.2.1. Kế toán tiền mặt tại quỹ 5
2.2.1.1. Nguyên tắc kế toán tiền mặt tại quỹ 5
2.2.1.2. Thủ tục, chứng từ kế toán tiền mặt tại quỹ 5
2.2.1.3. Trình tự kế toán tiền mặt. 6
2.2.1.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng. 6
2.1.1.3.2 Trình tự kế toán. 8
2.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng. 9
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
2.2.2.1. Nguyên tắc kế toán tiền gửi ngân hàng 9
2.2.2.2. Thủ tục, chứng từ kế toán tiền gửi ngân hàng 10
2.2.2.3. Trình tự kế toán tiền gửi ngân hang 10
2.2.2.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng 10
2.2.2.3.2. Trình tự kế toán tiền gửi ngân hàng: 11
2.2.3. Kế toán tiền đang chuyển 13
2.2.3.1. Nguyên tắc kế toán tiền đang chuyển 13
2.2.3.2. Trình tự kế toán tiền đang chuyển 14
2.2.3.2.1.Tài khoản kế toán sử dụng 14
2.2.3.2.2. Trình tự kế toán Tiền đang chuyển 14
CHƯƠNG 3 16
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN VÀ XÂY DỰNG HUD 401 16
3.1. Giới thiệu khái quát về công ty 16

3.1.1. Sơ lược về công ty 16
3.1.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển 16
3.1.1.2. Các ngành nghề kinh doanh của công ty 17
3.1.2. Tình hình tổ chức của công ty 17
3.1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 17
3.1.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 19
3.1.2.3. Chế độ kế toán công ty áp dụng 21
3.1.2.3.1.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 22
3.1.2.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 22
3.1.2.3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán và hình thức ghi sổ 22
3.2. Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền của công ty cổ phần và xây dựng HDU401 27
3.2.1. Đặc điểm công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty 27
3.2.2. Kế toán tiền mặt tại quỹ 28
3.2.2.1. Chứng từ sổ sách sử dụng trong kế toán tiền mặt 28
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
3.2.2.2. Kế toán chi tiết tiền mặt 32
3.3.2.2.1. Kế toán chi tiết tăng tiền mặt tại công ty 32
1.3.2.2.2. Kế toán chi tiết giảm tiền mặt tại công ty 37
3.2.2.3. Kế toán tổng hợp tiền mặt 41
3.2.2.3.1. Sổ nhật ký chung 41
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) 42
3.2.2.3.2. Sổ cái 43
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) 44
3.2.2.3.3. Ghi sổ kế toán chi tiết tiền mặt 45
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) 46
3.2.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng 47
3.2.3.1. Chứng từ sổ sách trong kế toán tiền gửi ngân hàng 47
3.2.3.2. Kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng 49
Liên 3: Nội bộ Số: 0015682 50

3.2.3.3. Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng 57
3.2.3.3.1. Sổ Nhật ký chung 57
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) 58
3.2.3.3.2. Sổ cái 59
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) 60
3.2.3.3.3 Sổ chi tiết số tiền gửi ngân hàng 60
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) 60
CHƯƠNG 4 62
MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HUD 401 62
4.1. Đánh giá chung về công tác vốn bằng tiền tại công ty 62
4.1.1 Ưu điểm 62
4.1.2. Tồn tại 64
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
4.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại công ty 65
4.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần đầu tư và
xây dựng HDU40 65
4.2.2. Các yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty 66
KẾT LUẬN 72
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, trước sức ép của cạnh tranh với sự
chi phối của các quy luật khách quan, cùng với chính sách mở cửa của nhà nước
đã, đang tạo ra những cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp muốn tồn tại được thì phải nỗ lực tìm cho mình phương hướng
kinh doanh phù hợp, tăng năng suất lao động, đổi mới công nghệ, quản lý hoạt
động kinh doanh của mình một cách hiệu quả, phải tổ chức kinh doanh sao

cho tiết kiệm chi phí nhất mà lợi nhuận đạt được là cao nhất. Để làm được yêu
cầu đó, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng củng cố và hoàn thiện chính mình
về mọi mặt cả về cơ cấu tổ chức quản lý, lĩnh vực hoạt động và quy mô hoạt
động sao cho vừa phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình lại vừa đáp ứng
với nhu cầu thị trường.
Những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kế toán là công cụ
đắc lực để điều hành quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra việc
bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn, đảm bảo kế toán của doanh nghiệp chia ra làm
nhiều khâu, nhiều phần hành nhưng chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo
thành một hệ thống quản lý thực sự có hiệu quả cao. Do đó, trong điều kiện mới
hiện nay, việc quản lý mọi mặt của quá trình kinh doanh là một giải pháp không
thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp.
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Với chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đang gặp sự
cạnh tranh gay gắt và ngày càng rõ nét, đòi hỏi các DN phải luôn luôn nhận
thức, đánh giá được tiềm năng của DN mình trên thị trường để có thể tồn tại,
đứng vững và ngày càng phát triển, để đạt được điều đó thì Kế toán là một bộ
phận không thể thiếu trong việc cấu thành DN. Có thể nói Kế toán là một công
cụ đắc lực cho nhà quản lý, nó không ngừng phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn
vốn của DN mà nó còn phản ánh tình hình chi phí, lợi nhuận hay kết quả của
từng công trình cho nhà quản lý nắm bắt được. Bên cạnh đó đòi hỏi DN phải có
sự chuẩn bị cân nhắc thận trọng trong quá trình sản xuất KD của mình.
Hoạt động KD trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự quản lý chặt
chẽ về vốn về vốn đảm bảo cho việc sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất, hạn
chế đến mức thấp nhất tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn trong KD từ đó
đảm bảo hiệu quả KD tối ưu nhất. Vì vậy không thể không nói đến vai trò của

công tác hạch toán kế toán trong việc quản lý vốn, cũng từ đó vốn bằng tiền
đóng vai trò và là cơ sở ban đầu, đồng thời theo suốt quá trình sản xuất KD của
các DN.
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệp hình thành
và tồn tại, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành cũng như thực hiện
quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Trong điều kiện hiện nay phạm vi hoạt
động của doanh nghiệp không còn bị giới hạn ở trong nước mà đã được mở
rộng, tăng cường hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Do đó, quy mô và kết cấu
của vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việc sử dụng và quản lý vốn bằng tiền có
ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xét về tầm quan trọng và tính cấp thiết của “kế toán vốn bằng tiền” nên
tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu trong quá trình thực tập nghề nghiệp tại Cty
cổ phần đầu tư và xây dựng HDU401
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Để vận dụng những lý thuyết đã tiếp thu được ở trường vào thực tiễn
nhằm củng cố và nâng cao những kiến thức đã học.
- Tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phàn và đù tư xây
dựng HDU401
- Đưa ra những đánh giá nhận xét về thực tế công tác kế toán vốn bằng tiền
tại Công ty. Bước đầu đề xuất một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác
hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại Cty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là “ Công tác kế toán vốn bằng tiền
tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HDU401”, các chứng từ, tài liệu liên
quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển của tháng 01 năm 2011
và các thông tin ở bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả KD của năm 2009,
2010 và các thông tin khác liên quan đến công ty cổ phần và xây dựng HDU401

1.4. Kết cấu nội dung nghiên cứu.
Chuyên đề gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về việc nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lí luận về kế toán vốn bằng tiền trong công ty xây dựng.
Chương 3: Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần
và xây dựng HDU401.
Chương 4: Một số nhận xét đánh giá và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện
công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần và xây dựng HDU401.
CHƯƠNG 2
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG
CÔNG TY XÂY DỰNG
2.1. Khái niệm , ý nghĩa , nhiệm vụ của vốn bằng tiền trong quá trình kinh
doanh.
2.1.1. Khái niệm.
Vốn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng
(hiện tại công ty chỉ quan hệ với các ngân hàng công thương Quản Trị ), các
công ty tài chính, tiền mặt tại ngân hàng bao gồm tiền Việt Nam và ngân phiếu
do ngân hàng nhà nước Việt Nam, hiện nay tiền mặt tại quỹ chỉ có tiền Việt
Nam không có ngoại tệ.
2.1.2. Ý nghĩa vốn bằng tiền và công tác quản lý vốn bằng tiền trong doanh
nghiệp.
Trong quá trình sản xuất, kinh doanh vốn bằng tiền vừa được sử dụng để
đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm
vật tư,hàng hoá để sản xuất - kinh doanh vừa là kết quả của việc mua bán hoặc
thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền phản ánh khả năng
thanh toán tức thời của doanh nghiệp và là một bộ phận của vốn lưu động.
Mặt khác, vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết
sức chặt chẽ vì trong quá trình luân chuyển vốn bằng tiền rất dễ bị tham ô, lợi

dụng, mất mát.
2.1.3. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ ý nghĩa to lớn của vốn bằng tiền và quản lý vốn bằng tiền đối
với hoạt động của mỗi doanh nghiệp, khi kế toán vốn bằng tiền phải thực hiện
các nhiệm vụ sau:
Hàng ngày, phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt. Thường xuyên
đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời các sai
sót trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt.
Phản ánh tình hình tăng, giảm và số dư tiền gửi ngân hàng hàng ngày, giám
sát việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt.
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân làm
cho tiền đang chuyển bị ách tắc để doanh nghiệp có biện pháp kịp thời, giải
phóng nhanh tiền đang chuyển.
2.2. Nội dung kế toán vốn bằng tiền trong các doanh nghiệp.
2.2.1. Kế toán tiền mặt tại quỹ.
2.2.1.1. Nguyên tắc kế toán tiền mặt tại quỹ.
Tiền mặt là một tài sản của doanh nghiệp có tính thanh khoản cao nhất, là
yếu tố giúp doanh nghiệp có thể chi trả những chi phí phát sinh thường xuyên tại
doanh nghiệp và còn thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp với các nhà
cung cấp, mỗi doanh nghiệp đều phải đảm bảo một lượng tiền mặt nhất định thì
mới có thể tiến hành sản xuất được. Chính vì tiền mặt có vai trò quan trọng thế
nên tại Công ty cổ phần và xây dựng HDU401 nói riêng và các doanh nghiệp
nói chung đều rất chú tâm vào công tác kế toán tiền mặt của mình. Để quản lý
chặt chẽ tiền mặt tại quỹ của mình, các doanh nghiệp đều phải tuân thủ theo các
nguyên tắc sau:
Phải tách biệt nhiệm vụ giữ tiền mặt với việc giữ các sổ sách kế toán,
những nhân viên giữ tiền mặt không được tiếp cận với sổ sách kế toán và các
nhân viên kế toán không được giữ tiền mặt, ban hành chế độ kiểm kê quỹ, quy

định rõ ràng trách nhiệm cá nhân trong việc quản lý tiền tại quỹ.
Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại
doanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của đơn
vị.
Lập bản danh sách ghi hóa đơn thu tiền mặt tại thời điểm và nơi nhận tiền
mặt.
Chỉ dùng tiền mặt thanh toán cho những khoản chi tiêu lặt vặt, không được
chi trả tiền mặt thay cho việc chi trả Séc.
2.2.1.2. Thủ tục, chứng từ kế toán tiền mặt tại quỹ.
Theo chế độ kế toán hiện hành các đơn vị chỉ được phép để lại một số tiền
mặt nhất định để chi tiêu cho nhu cầu thường xuyên, còn lại mọi khoản tiền tạm
thời nhàn rỗi phải gửi vào tài khoản ngân hàng.
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
Việc thu, chi tiền tại quỹ phải có lệnh thu, lệnh chi: Lệnh thu, lệnh chi phải
có chữ ký của giám đốc hoặc người được uỷ quyền và kế toán trưởng. Trên cơ
sở các lệnh thu, lệnh chi, kế toán tiền mặt tiền hành lập phiếu thu, phiếu chi. Khi
nhận được phiếu thu, phiếu chi thủ quỹ sẽ tiến hành thu, chi theo các chứng từ
đó. Khi thu, chi, thủ quỹ ký tên, đóng dấu “Đã thu tiền”, “Đã chi tiền”, lên các
phiếu thu, phiếu chi. Sau đó, thủ quỹ sử dụng phiếu thu, phiếu chi để ghi vào sổ
kế toán.
Kế toán quỹ tiền mặt phải mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày,
liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, nhập xuất quỹ tiền mặt và
tính ra số tiền tồn quỹ ở mọi thời điểm. Riêng vàng bạc, kim khí quý, đá quý
phải theo dõi riêng ở một sổ hay một phần sổ.
Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với
số liệu của sổ quỹ và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có phần chênh lệch, kế toán và
thủ quỹ phải cùng nhau kiểm tra để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện
pháp xử lý chênh lệch.
Ở những doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt phải quy đổi ngoại tệ

ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để
ghi sổ kế toán
2.2.1.3. Trình tự kế toán tiền mặt.
2.2.1.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng.
Tiền mặt trong doanh nghiệp bao gồm giấy bạc ngân hàng Việt Nam, ngân
phiếu, ngoại tệ, vàng bạc hiện đang quản lý tại doanh nghiệp. Hạch toán tiền
mặt tại doanh nghiệp được thực hiện trên tài khoản 111 “ Tiền mặt”.
Nội dung kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ:
Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ.
Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý thừa ở quỹ khi kiểm
kê.
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ (đối với tiền
mặt là ngoại tệ).
Bên Có:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ.
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phát hiện thiếu
khi kiểm kê.
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ ( đối với
tiền mặt là ngoại tệ.
Số dư bên Nợ:
- Các khoản tiền mặt, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn tồn quỹ
tiền mặt.
Kế toán các khoản thu, chi ngoại tệ.
Đối với ngoại tệ, ngoài việc quy đổi ra đồng Việt Nam, kế toán còn phải
theo dõi nguyên tệ trên TK 007- nguyên tệ các loại.

Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đông Việt Nam phải tuân theo các quy định
sau đây:
Đối với các TK thuộc chi phí, thu nhập, vật tư hàng hóa, TSCĐ…. Doanh
nghiệp dù có hay không sử dụng tỷ giá hạch toán. Khi có phát sinh các nghiệp
vụ ngoại tệ đều phải luôn luôn ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá mau vào
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
kinh tế.
Các doanh nghiệp vụ có ít nghiệp vụ bằng ngoại tệ thì các tài khoản tiền,
các tài khoản phải thu phải trả ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào
của Ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. Các
khoản chênh lệch tỷ giá ( nếu có ) của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch
toán vào TK 1113- chênh lệch tỷ giá.
Các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ có thể sử
dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ các tài khoản tiền phải thu, phải trả. Số chênh
lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá mua của ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ
kinh tế phát sinh được hạch toán vào tài khoản 413- chênh lệch tỷ giá.
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
Tỷ giá hạch toán có thể là tỷ giá mua hoặc tỷ giá thống kê của ngân hàng
và được sử dụng ổn định nhất trong kỳ kế toán.
Cuối kỳ hạch toán, kế toán phải đánh giá lại số dư ngoại tệ của các tài
khaonr tiền, cả khoản phải thu, các khoản nợ phải trả theo tỷ giá mau của ngân
hàng Việt Nam công bố tại thời điểm cuối kỳ để ghi sổ kế toán.
2.1.1.3.2 Trình tự kế toán.
Các khoản thu tiền mặt trong doanh nghiệp bao gồm:
- Thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách
hàng, thu từ hoạt động tài chính, hoạt động khác.
- Rút tiền gửi về nhập quỹ tiền mặt.
- Người mua trả nợ tiền hàng.
- Nhận vốn góp của các đơn vị khác.

- Nhận lại vốn trước đây đã góp.
- Nhận ký quỹ, ký cược, thu hoàn ứng.
Các khoản chi tiền mặt trong các doanh nghiệp bao gồm
- Chi mua vật tư, sản phẩm, hàng hóa phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Trả nợ người bán, ứng trước tiền mua hàng.
- Đầu tư góp vốn kinh doanh ở các đơn vị khác.
- Gửi tiền vào tài khoản tiền gửi, đầu tư chứng khoán….
Trình tự kế toán tiền mặt được thể hiện qua sơ đồ 1.

Sơ đồ 2.1: Trình tự kế toán tiền mặt
TK 112, 152 TK 111 TK 151,152

Rút tiền gửi về nhập quỹ mua vật liệu hàng hóa bằng tiền
TK 133
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
TK 511, 512 TK 112
Thu tiền bán hàng nộp tiền vào tài khoản

TK 3331
TK 515 TK 331
Thu từ hoạt động tài chính trả nợ tiền hàng


TK 711 TK 211,213,217,241
thu từ hoạt động khác Mua TSCĐ, BĐS hoặc thanh toán

chi phí XDCB
TK 131

TK 311,315
Khách hàng trả nợ trả nợ vay, nợ nhà nước, CNV …
TK 411,441
TK 121,128
Nhận vốn góp bằng tiền đầu tư chứng khoán đầu tư bằng tiền
TK 121,128,221 TK 411,441
Thu hồi vốn tài chính Trả lại vốn góp bằng tiền

TK 627,635
Chi khác bằng tiền
2.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
2.2.2.1. Nguyên tắc kế toán tiền gửi ngân hàng.
Theo chế độ hiện hành, mọi khoản tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp phải gửi
vào ngân hàng hoặc kho bạc. Khi cần chi tiêu hoặc thanh toán kế toán phải làm
thủ tục rút tiền hoặc chuyển tiền.
Ở những đơn vị có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc không tổ chức kế toán
riêng, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
phù hợp để thuận tiện cho việc giao dịch, thanh toán. Kế toán mở sổ chi tiết theo
từng loại tiền gửi (Đồng Việt Nam, ngoại tệ các loại).
Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoản ngân hàng để
tiện cho việc kiểm tra đối chiếu.
Trong trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu của doanh nghiệp với số
liệu của ngân hàng, phải điều chỉnh số liệu của doanh nghiệp sao cho khớp với
số liệu của ngân hàng và tìm rõ nguyên nhân gây ra chênh lệch và xử lý.
2.2.2.2. Thủ tục, chứng từ kế toán tiền gửi ngân hàng
Chứng từ sử dụng trong kế toán tiền gửi là Giấy báo Nợ, Giấy báo Có hoặc
bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như Uỷ nhiệm thu, Uỷ
nhiệm chi, Séc chuyển khoản

Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ do Ngân hàng gửi đến, kế toán
phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc rồi mới tiến hành ghi sổ và phải thường
xuyên đối chiếu giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu của Ngân hàng. Nếu
có chênh lệch phải thông báo kịp thời và đề xuất biện pháp giải quyết. Nếu đến
cuối tháng vẫn chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì lấy số liệu của
ngân hàng làm chuẩn, phần chênh lệch theo dõi vào tài khoản 1381 hoặc 3381,
sang tháng, khi xác định được nội dung chênh lệch thi điều chỉnh các tài khoản
trên.
2.2.2.3. Trình tự kế toán tiền gửi ngân hang.
2.2.2.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng.
Tiền gửi trong doanh nghiệp bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc
trên các tài khoản tiền gửi chính, tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh
toán không dùng tiền mặt như: tiền lưu ký séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển
tiền, thư tín dụng. Hạch toán tiền gửi tại doanh nghiệp được thực hiện trên tài
khoản 112 “ Tiền gửi Ngân hàng”. Nội dung kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ:
Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào
ngân hàng.
Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
kỳ.
Bên Có:
Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ
ngân hàng.
Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối
kỳ.
Số dư bên Nợ:
Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý hiện
còn gửi tại Ngân hàng.

2.2.2.3.2. Trình tự kế toán tiền gửi ngân hàng:
Các nghiệp vụ phát sinh làm tăng tiền gửi tại doanh nghiệp gồm:
- Thu tiền bán hàn hóa, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ, thu từ hoạt
động tài chính, hoạt động khác.
- Khách hàng trả nợ tiền hàng.
- Thu lãi tiền gửi.
- Nhận vốn góp của đơn vị khác, nhận lại vốn góp trước đây.
- Các khoản nhận ký quỹ, ký cược.
Các nghiệp vụ làm giảm tiền gửi tại doanh nghiệp gồm:
- Mua vật tư, hàng hóa phục vụ cho việc kinh doanh của đơn vị.
- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn và đầu tư khác.
- Trả nợ người bán.
- Đầu tư góp vốn kinh doanh…
- Kế toán các khoản thu, chi ngoại tệ.
Đối với ngoại tệ, ngoài việc quy đổi ra đồng Việt Nam, kế toán còn phải
theo dõi nguyên tệ trên TK 007- nguyên tệ các loại.
Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đông Việt Nam phải tuân theo các quy định
sau đây:
Đối với các TK thuộc chi phí, thu nhập, vật tư hàng hóa, TSCĐ…. Doanh
nghiệp dù có hay không sử dụng tỷ giá hạch toán. Khi có phát sinh các nghiệp
vụ ngoại tệ đều phải luôn luôn ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá mau vào
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
kinh tế.
Các doanh nghiệp vụ có ít nghiệp vụ bằng ngoại tệ thì các tài khoản tiền,
các tài khoản phải thu phải trả ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào
của Ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. Các
khoản chênh lệch tỷ giá ( nếu có ) của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch
toán vào TK 1113- chênh lệch tỷ giá.

Các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ có thể sử
dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ các tài khoản tiền phải thu, phải trả. Số chênh
lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá mua của ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ
kinh tế phát sinh được hạch toán vào tài khoản 413- chênh lệch tỷ giá.
Tỷ giá hạch toán có thể là tỷ giá mua hoặc tỷ giá thống kê của ngân hàng
và được sử dụng ổn định nhất trong kỳ kế toán.
Cuối kỳ hạch toán, kế toán phải đánh giá lại số dư ngoại tệ của các tài
khaonr tiền, cả khoản phải thu, các khoản nợ phải trả theo tỷ giá mau của ngân
hàng Việt Nam công bố tại thời điểm cuối kỳ để ghi sổ kế toán.
Kế toán tiền gửi tại doanh nghiệp được hạch toán qua sơ đồ 2:
Sơ đồ 2.2: Trình tự kế toán tiền gửi
TK 111 TK 112 TK 151,152
Xuất quỹ gửi và TK TGNH mua vật tư hàng hóa bằng tiền
TK 133
TK 511,512 TK 121
Thu tiền bán hàng nộp tiền vào tài khoản
TK 3331
TK 515 TK 331
Thu lãi tiền gửi trả nợ tiền hàng
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
TK 711 TK 211,213,217
Thu từ hoạt động khác mua TSCĐ, BĐS hoặc thanh toán chi phí XDCB
TK 131 TK 311,315,333,334,
Khách hàng trả nợ trả nợ vay, nợ nhà nước, CNV…
TK 411,441 TK 121,123,221,222
Nhận vốn góp bằng tiền đầu tư chứng khoán, đầu tư khác bằng tiền

TK 121,128,221… TK 411,441
Thu hồi vốn đầu tư tài chính trả lại vốn góp bằng tiền

TK 3381 TK 627,635…
Chênh lệch số hiệu NH, số hiệu DN Chi khác bằng tiền
TK 1381
Chênh lệch số liệu NH, số liệu của DN
2.2.3. Kế toán tiền đang chuyển.
2.2.3.1. Nguyên tắc kế toán tiền đang chuyển.
Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân
hàng, kho bạc nhà nước hoặc đã gửi vào bưu điện để chuyển cho ngân hàng hay
đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi ngân hàng để trả cho đơn vị
khác nhưng chưa nhận được giấy báo của ngân hàng. Tiền đang chuyển bao
gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trường hợp sau:
Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng cho ngân hàng.
Chuyển tiền qua bưu điện trả cho đơn vị khác.
Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc hoặc giao tay ba giữa
Doanh nghiệp với người mua hàng và kho bạc nhà nước.
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
2.2.3.2. Trình tự kế toán tiền đang chuyển.
2.2.3.2.1.Tài khoản kế toán sử dụng.
Hạch toán tiền đang chuyển được thực hiện trên TK 113 “Tiền đang
chuyển”. Nội dung của TK này như sau:
Bên Nợ:
Các khoản tiền mặt hoặc Séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào
ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào ngân hàng nhưng chưa
nhận được giấy báo Có.
Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang
chuyển cuối kỳ.
Bên Có:
Số kết chuyển vào tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng hoặc tài khoản
liên quan.

Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.
Số dư bên Nợ:
Các khoản tiền đang chuyển cuối kỳ.
2.2.3.2.2. Trình tự kế toán Tiền đang chuyển.
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền đang chuyển trong các
doanh nghiệp như:
Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, chuyển tiền trả nợ khách hàng
nhưng chưa nhận được giấy báo của ngân hàng.
Thu tiền hàng, tiền nợ của khách hàng bằng tiền gửi hoặc séc nộp vào ngân
hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng.
Chênh lệch tăng tỷ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.
Nhận được giấy báo của Ngân hàng về số tiền của doanh nghiệp đã trả nợ
hoặc về đến tài khoản của đơn vị.
- Kế toán tiền đâng chuyển được hạch toán qua sơ đồ 3:
Sơ đồ 2.3: trình tự kế toán tiền đang chuyển
TK 111,112 TK 113 TK112
Xuất quỹ gửi vào NH, chuyển tiền nhận được giấy báo có của NH về số
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
trả nợ nhưng chưa nhận được giấy báo tiền đã gửi

TK 131 TK 331
Thu nợ nộp tăng vào NH nhưng chưa Chênh lệch tỷ giá giảm do đính giá
nhận được GBC lại số dư ngoại tệ
TK 3331
TK 413
Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại
số dư ngoại tệ



SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S. Phạm Văn Cư
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ XÂY DỰNG HUD 401
3.1. Giới thiệu khái quát về công ty.
3.1.1. Sơ lược về công ty.
3.1.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần xây dựng HUD401 là đơn vị thành viên thuộc Công ty Cổ
phần đầu tư và xây dựng HUD4 là Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp
nhân, hoạch toán độc lập được thành lập theo Nghị quyết số 74/NQ- HĐQT
ngày 31 tháng 01 năm 2008 của HĐQT về việc phê duyệt chủ trương thành lập
Công ty cổ phần xây dựng HUD401, Nghị quyết số 08/NQ- HĐQT ngày 05
tháng 03 năm 2008 của HĐQT về việc thành lập Công ty cổ phần xây dựng
HUD401.
Công ty là doanh nghiệp hạng 2 - Có hệ thống quản lý chất lượng theo
TCVN ISO 9001 : 2008.
Công ty đã khẳng định uy tín, chất lượng và hoàn toàn đáp ứng được mọi
nhu cầu của khách hàng trong các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
Công ty ra đời trong thời điểm đất nước bắt đầu mở cửa, hội nhập kinh tế
quốc tế, nhu cầu về xây dựng cơ bản cơ sở hạ tầng không ngừng tăng. Công ty
đã khẳng định uy tín, chất lượng và hoàn toàn đáp ứng được mọi yêu cầu của
khách hàng, bằng sự cố gắng không ngừng, luôn học hỏi, sáng tạo trong công
việc của toàn thể cán bộ, công nhân viên; với năng lực tài chính vững mạnh,
thiết bị phục vụ thi công công trình hiện đại, đồng bộ. Công ty đã không ngừng
phát triển toàn diện và đã trở thành một trong số các Công ty mạnh trong ngành
xây dựng Việt Nam, những năm gần đây, giá trị sản lượng và doanh thu đạt
hàng chục tỷ đồng/năm.
Đặc biệt Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề, có kỹ thuật
và dây chuyền công nghệ hiện đại, thi công nhiều công trình cao tầng yêu cầu kỹ

thuật phức tạp và Công ty đã phát triển nhanh chóng với các dự án khu công
SVTH: Trịnh Thị Trang – MSSV: 10025813 – Lớp: ĐHKT6TH Trang: 16

×