Bài 18
Bài 18
05/11/14 11:18
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ
TRÌNH NGUYÊN PHÂN
SINH HỌC 10
Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO
I. Chu kì tế bào
1. Khái niệm
N
Nguyeân
phaân
G
S
G
1
2
- Là một trình tự nhất
định các sự kiện mà TB
trải qua và được lặp đi,
lặp lại giữa các lần phân
bào mang tính chất chu
kì.
2. Các giai đoạn
Gồm 2 giai đoạn: Kì
trung gian và quá trình
NP.
H18.1. Chu kì tế bào
05/11/14 11:18
Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO
I. Chu kì tế bào
II. Kì trung gian
- Chiếm thời gian dài nhất
- Là kì chuẩn bị cơ sở vật chất cho TB bước vào phân
bào
- Gồm chia 3 pha
Các pha Diễn biến cơ bản
Pha G
1
Pha S
Pha G
2
Thảo luận nhóm hoàn thành PHT sau
N
Nguyeân
phaân
G
S
G
1
2
05/11/14 11:18
Các pha
Diễn biến cơ bản
Pha G
1
Pha S
Pha G
2
- Là thời kì ST của TB
- Thời gian dài hay ngắn tùy thuộc vào chức năng sinh
lí của từng TB
- Cuối pha G
1
có điểm kiểm tra R. Nếu TB vượt qua
điểm R thì mới tiếp tục vào pha S. Nếu TB không
vượt qua điểm R thì TB rơi vào tình trạng biệt hóa
- Diễn ra sự nhân đôi của ADN và NST→hình thành
NST kép
- Trung tử nhân đôi
- Diễn ra sự tổng hợp prôtêin histon, prôtêin của thoi
phân bào (tubulin )
05/11/14 11:18
Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO
I. Chu kì tế bào
II. Kì trung gian
Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO
I. Chu kì tế bào
II. Kì trung gian
III. Quá trình nguyên phân
1.Khái niệm
Là hình thức phân chia TB (sinh dưỡng và sinh dục sơ
khai), xảy ra phổ biến ở các SV nhân thực.
2. Diễn biến
a) Phân chia nhân
05/11/14 11:18
Nhân
Tế bào chất
Nhân
con
Trung thể
05/11/14 11:18
Kì đầu
Kì giữa
Kì cuối
Kì sau
05/11/14 11:18
Các kì Diễn biến cơ bản
Kì đầu
Kì giữa
K ì sau
Kì cuối
Thảo luận nhóm hoàn thành PHT sau
05/11/14 11:18
Các kì Diễn biến cơ bản
Kì đầu
Kì giữa
K ì sau
Kì cuối
05/11/14 11:18
Các kì Diễn biến cơ bản
- NST kép bắt đầu đóng xoắn co ngắn
- Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc hình
thành.
- Màng nhân và nhân con biến mất.
- NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng
trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
- Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
- NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.
- Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2
NST đơn
- Các NST đơn di chuyển về 2 cực của TB do sự co rút
của tơ vô sắc.
- NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
- Thoi vô sắc biến mất.
(2n
kép)
(n đơn)
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Kì đầu
(2n kép)
(n đơn)
05/11/14 11:18
05/11/14 11:18
Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO
I. Chu kì tế bào
II. Kì trung gian
III. Quá trình nguyên phân
1. Khái niệm
2. Diễn biến
a) Phân chia nhân
b) Phân chia TBC: Sau khi hoàn tất việc phân chia vật
chất DT, TBC bắt đầu phân chia
05/11/14 11:18
Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO
I. Chu kì tế bào
II. Kì trung gian
III. Quá trình nguyên phân
1. Khái niệm
2. Diễn biến
3. Kết quả
NP
1 TB mẹ → 2 TB con
(2n) (2n)
05/11/14 11:18
Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO
III. Quá trình nguyên phân
4. Ý nghĩa
a)Ý nghĩa sinh học
* SV nhân thực đơn bào
NP là cơ chế SS tạo ra thế hệ mới giống hệt nhau và
giống mẹ
* SV đa bào
- NP làm tăng SL TB→giúp cơ thể lớn lên, thay các TB
già, tái sinh mô, cơ quan bị tổn thương
- Ở loài SS vô tính NP là cơ chế SS vô tính, ổn định bộ
NST của loài qua các thế hệ TB và cơ thể
05/11/14 11:18
Bài 18. CHU KÌ TẾ BÀO
I. Chu kì tế bào
II. Các giai đoạn của chu kì TB
III. Quá trình nguyên phân
1. Khái niệm
2. Diễn biến
3. Kết quả
4. Ý nghĩa
a) Ý nghĩa sinh học
b) Ý nghĩa thực tiễn
NP là cơ sở của các PP giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô
TB tạo ra giống cây trồng mang những đặc điểm quý
hiếm
05/11/14 11:18
N H Â N T Ế B À O
K Ì G I Ữ A
U N G T H Ư
D I T R Y Ề N
N G U Y Ê N N H I Ễ M
T Â M Đ Ộ N G
P H A S
T Á I S I N H
N H Â N Đ Ơ I
M À N G N H Â N
1
3
4
5
6
7
9
8
10
2
Câu 1. Ở SV nhân thực NST nằm ở đâu
trong TB?
Câu 2. NST kép co xoắn cực đại và tập trung
thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của
thoi vơ sắc ở kì nào?
Câu 3.Đây là một bệnh nguy hiểm do mất cơ
chế điều hòa q trình ngun phân?
Câu 4. Hiện tượng con cái giống với bố mẹ
được gọi là gì?
Câu 5. Kết quả NP: bộ NST không đổi nên
NP gọi là hình thức phân bào?
Câu 6. các crơmatit đính với nhau tại điển
này?
Câu 7. Pha nào trong kì trung gian mà
ADN và NST nhân đôi?
Câu 8. Hiện tượng một bộ phận của cơ thể
được mọc lại gọi là gì?
Câu 9. Nhờ cơ chế nào mà các NST dạng
đơn thành dạng kép?
Câu 10. Bộ phận này bị tiêu biến trong kì
đầu của ngun phân?
05/11/14 11:18
05/11/14 11:18
Nhân
con
05/11/14 11:18
05/11/14 11:18
05/11/14 11:18
05/11/14 11:18
Quá trình nguyên phân ở tảo lam
Cơ thể
mẹ
phân
chia
tạo
thành
hai cá
thể
con.
* Đối với sinh vật nhân thực đơn bào:
05/11/14 11:18
- Nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và
phát triển.
- Giúp tái sinh các mô và bộ phận bị tổn
thương.
Hợp tử
Thằn lằn tự tái tạo lại
đuôi của mình.
* Đối với sinh vật nhân thực đa bào:
Trưởng thành
Em bé
05/11/14 11:18
Nêu nhận
xét, ý
nghĩa của
nguyên
phân
Hiện tượng tái sinh
05/11/14 11:18
Sự nảy chồi của sinh
vật trong tự nhiên
05/11/14 11:18