Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bài giảng sinh học 10 bài 23 quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.91 KB, 31 trang )

Bài giảng
Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở
VI SINH VẬT
Sinh học 10 CB
Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
Độc lập đọc SGK trang 92+93 phần I, II và thảo luận
nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:
Các
chất
hữu

Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải
Protein
Polisacarit
Lipit
Axit
Nucleic
Các
chất
hữu

Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải
Protein
Polisacarit
Lipit
Axit
Nucleic
Amilaza

aa chuỗi Polipeptit Protein


Protein aa NL
Glixerol + axit béo Lipit
Polisacarit Glucozơ
Xenlulozơ Chất mùn

Xenlulaza
Proteaza
VSV
I. Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh
vật
Sự khác biệt cơ
bản giữa quá
trình tổng hợp và
phân giải ở Vi
sinh vật là gì?
1. Quá trình tổng hợp:
2. Quá trình phân giải:
I.Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
I. Quá trình tổng hợp
Chất chuyển hóa sơ cấp (axit
amin, Axit Nucleic,…)
Chất chuyển hóa thứ cấp (Axit
Xitric, Axit axetic,…)
II. Quá trình phân giải
Phân giải ngoài (VSV tiết các
Enzim ngoại bào phân giải các
chất trong môi trường)
Phân giải trong (hô hấp hay
lên men)
- Tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng nhanh

Đặc điểm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở
VSV có gì khác so với các sinh vật khác?
Vì sao chuyển hóa
vật chất và năng
lượng trong tế bào
diễn ra với tốc độ
nhanh?
Vi sinh vật có thời gian phân chia tế bào rất
nhanh
II. Ứng dụng của quá trình tổng hợp và phân giải:
1. Ứng dụng của quá trình tổng hợp:
Quá trình tổng hợp các chất ở VSV được ứng dụng
trong thực tiễn như thế nào?
Vi khuẩn lam hình xoắn
- Sản xuất các Prôtêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Prôtêin)
- Sản xuất thức ăn chăn nuôi nhờ nấm men
+ 500kg nấm men → 50 tấn Prôtêin/ngày
Nấm men Sacaromyces
+ 1 con bò 500kg → 0,5kg Prôtêin/ngày
VD:
- Sản xuất kháng sinh penicillin
Trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng
cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong nước mắm từ đâu
ra?
2.Ứng dụng của quá trình phân giải:
Quá trình phân giải các chất ở VSV được ứng dụng trong
thực tiễn như thế nào?
Nấm mốc hoa cau
+ Sản xuất nước tương nhờ nấm mốc hoa cau
- Quá trình lên men Lactic:

+ Glucozơ Axit Lactic
Vi khuẩn Lactic đồng hình
+ Glucozơ Axit Lactic + CO2 + Etanol + Axit Axetic
Vi khuẩn Lactic dị hình
Làm sữa chua, muối dưa là ứng dụng của quá trình phân giải nào?
- Lên men Etylic (lên men rượu):
Tinh bột
Glucozơ Etanol + CO
2
Nấm (đường hóa)
Nấm men rượu
+ Làm giấm: Oxi hóa rượu nhờ Vi khuẩn sinh ra Axit Axetic
Rượu Etylic + O
2
Axit Axetic + H
2
O + Năng lượng
VK Axetic
(Acetobacter)
Vi Khuẩn Acetobacter
- Một số quá trình ôxi hóa không hoàn toàn các chất hữu cơ:
+ Sản xuất Axit Xitric bằng Oxi hóa đường Glucozơ ở Nấm cúc:
Glucozơ Axit Piruvic Axetyl CoA Oxaloaxetic Axit Xitric
Nấm cúc
+ Sản xuất mì chính (bột ngọt) bằng Oxi hóa Glucozơ do vi khuẩn
Corynebacterium:
Trung hòa bằng NaOH
Mì chính
(Lọc, sấy khô)
Vi Khuẩn Corynebacterium

Glucozơ Axit Piruvic CT Crep
Xetoglutarat
Axit Glutamic
MonoNatriGlutamat
? Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu
ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao?
- Bình nước đường: có vị chua do VSV thiếu N, thừa C →
lên men tạo Axit.
- Bình nước thịt: có mùi thối, khai do thừa N, thiếu C → khử
amin tạo ra NH
3
→ Quá trình phân giải không phải lúc nào cũng có lợi.
Bánh mì để lâu ngày
III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải:
- Là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống
nhất trong hoạt động sống của tế bào.
+ Đồng hóa: tổng hợp các chất cung cấp
nguyên liệu cho dị hóa.
+ Dị hóa: phân giải các chất cung cấp năng
lượng nguyên liệu cho đồng hóa.
Chất phức tạp
(Protein, Gluxit,…)
Chất đơn giản
(aa, glucozơ,…)
(1)
(2)
(1)
(2)

Các kí hiệu (1) và (2) là quá trình nào?
Củng cố
* Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Ta có thể làm sữa chua, dưa chua từ
A. vi khuẩn lam.
B. vi khuẩn Lactic.
C. nấm men.
D. nấm mốc.
Câu 2: Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình:
A. lên men rượu.
B. lên men lactic.
C. phân giải polisacarit.
D. phân giải protein.

×