Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

92 câu hỏi trắc nghiệm về mẫu nguyên tử BO rất hay (kèm theo đáp án trả lời)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.64 KB, 14 trang )

MẪU NGUYÊN TỬ BO
Cho h=6,625.10
–34
Js ; c = 3.10
8
m/s ; 1 eV = 1,6.10
-19
J; e = 1,6.10
-19
C.
Câu 1. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơdơpho ở điểm nào sau đây?
A. Mô h:ình nguyên tử có hạt nhân B. Hình dạng quỹ đạo của
electron
C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron D. Trạng thái có năng lượng ổn
định
Câu 2. Trạng thái dừng là
A. Trạng thái có năng lượng xác định
B. Trạng thái mà ta có thể tính toán chính xác năng lượng của nó
C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được
D. Trạng thái mà trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ
năng lượng
Câu 3. Câu nào dưới đây nói lên nội dung của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp
B. Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên nó
C. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác
D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng
Câu 4. Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được thể
hiện trong các câu nào sau đây?
A. Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng
B. Nguyên tử thu nhận môt photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào có thể hấp thụ ánh sáng đó


D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp
thụ một photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó
Câu 5. Vạch quang phổ có bước sóng
0,6563 m
µ
là vạch thuộc dãy:
A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Banme hoặc
Pasen
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng
nhìn thấy.
C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại.
Trang 1
D. Một phần của dãy Laman trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử
ngoại.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng
nhìn thấy.
C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Một phần của dãy Banme trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử
ngoại.
Câu 8. Chọn câu đúng.
A. Các vạch quang phổ trong dãy Laiman, Banme, Pasen hoàn toàn nằm trong vùng ánh
sáng khác nhau.
B. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng hồng
ngoại.
D. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại.
Câu 9. Khi nguyên tử Hidro đang ở mức năng lượng ứng với quĩ đạo L, truyền một photon
có năng lượng ε , với E

M
– E
L
< ε <E
N
- E
L
. Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Nguyên tử hấp thụ photon và chuyển sang mức năng lượng ứng với quĩ đạo M
B. Nguyên tử hấp thụ photon và chuyển sang mức năng lượng ứng với quĩ đạo N
C. Nguyên tử không hấp thụ photon và vẫn ở mức năng lượng ứng với quĩ đạo L
D. Phát xạ photon và chuyển xuống mức năng lượng cơ bản.
Câu 10.Trong quang phổ của nguyên tử Hyđro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành
khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K B. L C. M D. N
Câu 11. Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử:
A. Mẫu nguyên tử của Rơdơfo chính là mô hình hành tinh nguyên tử kết hợp với thuyết điện
từ cổ điển của Maxwell.
B. Mẫu nguyên tử của Rơdơfo giải thích được nhiều hiện tượng trong vật lí và hóa học
nhưng vẫn không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành các quang
phổ vạch của các nguyên tử.
C. Mẫu nguyên tử Bo vẫn dùng mô hình hành tinh nguyên tử nhưng vận dụng thuyết lượng
tử.
Trang 2
D. Mẫu nguyên tử Bo đã giải thích đúng sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử của
mọi nguyên tố hóa học.
Câu 12. Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết của Bo:
A. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng
cao, nguyên tử sẽ phát ra phôtôn.
B. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.

C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.
D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau.
Câu 13. Chọn phát biểu đúng với quan điểm của Bo về mẫu nguyên tử Hidrô:
A. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng lượng nhỏ.
B. Trong các trạng thái dừng, êlectrôn trong nguyên tử hidro chỉ chuyển động quanh hạt
nhân theo những quỹ đạo tròn có bán kính hoàn toàn xác định.
C. Bán kính các quỹ đạo dừng tỉ lệ với bình phương các nguyên số liên tiếp.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 14. Nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản được kích thích có bán kính quỹ đạo tăng lên 9
lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là:
A. Từ M về L. B. Từ M về K. C. Từ L về K. D. Cả A, B và
C đều đúng.
Câu 15. Năng lượng ion hoá của nguyên tử Hiđrô là:
A. Năng lượng ứng với n=

.
B. Năng lượng cần cung cấp cho nguyên tử hiđrô để đưa electron từ mức năng lượng ứng
với (n=1) lên mức (n=

).
C. Năng lượng ứng với mức n=1. D. Câu A, C đúng
Câu 16 . Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo L:
A. Nguyên tử phát ra phôtôn có năng lượng E
M
- E
L
B.Nguyên tử phát ra phôtôn
có tần số f =
M L
E E

h

C. Nguyên tử phát ra một vạch phổ có bước sóng
32
λ
D. Các câu A, B, C đều
đúng.
Câu 17. Một nguyên tử muốn phát một phô tôn thì phải :
A. Ở trạng thái cơ bản . B. Nhận kích thích nhưng vẫn còn ở
trạng thái cơ bản .
Trang 3
C. electrôn chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao xuống quỹ đạo có mức năng lượng
thấp hơn .
D. Có một động năng lớn .
Câu 18. Gọi
α
λ
,
β
λ

1
λ
lần lượt là bước sóng ứng với các vạch quang phổ của nguyên tử
Hiđrô do sự chuyển mức năng lượng từ quỹ đạo dừng : M→ L , N→ L và N → M. Giữa
α
λ
,
β
λ


1
λ
có mối liên hệ theo công thức nào ?
A.
βα
λλλ
111
1
+=
; B.
1
λ
=
α
λ
+
β
λ
; C.
1
λ
=
α
λ
-
β
λ
; D .
αβ

λλλ
111
1
−=
.
Câu 19. Để nguyên tử hy đrô hấp thụ một phô tôn ,thì phô tôn phải có năng lượng
A.Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất
B.Bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng
C.Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất
D.Bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kì
Câu 20 . Trong quang phổ của nguyên tử hidro, các vạch quang phổ trong vùng hồng ngoại
được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngòai về quỹ đạo:
A. K. B. L. C. M. D. N.
Câu 21. Khối khí Hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron trong nguyên tử đang
chuyển động ở quỹ đạo O. Hỏi khối khí này có thể phát ra bao nhiêu loại bức xạ đơn sắc
thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 10
Câu 22. Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electrôn trong nguyên tử hiđrô:
A. tỉ lệ thuận với n. B. tỉ lệ nghịch với n. C. tỉ lệ thuận với n
2
. D. tỉ lệ nghịch
với n
2
.
Câu 23. Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ nhất 0,53.10
-10
m. Bán kính quĩ đạo Bo thứ 5 bằng :
A. 2,65.10
-10
m B. 0,106.10

-10
m C. 10,25.10
-10
m D. 13,25.10
-10
m
Câu 24. Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ hai là 2,12.10
-10
m. Bán kính bằng 19,08.10
-10
m ứng
với bán kính quĩ đạo Bo thứ :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
* Biết các bước sóng trong vùng ánh sáng nhìn thấy của quang phổ vạch Hiđrô vạch đỏ
32
λ

= 0,6563
m
µ
, vạch lam
42
0,4861 m
λ µ
=
,vạch chàm
52
0,4340 m
λ µ
=

và vạch tím
62
0,4102 m
λ µ
=
. ( trả lời câu : 3,4,5)
Câu 25 . Tìm bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về M :
Trang 4
A. 1,2811
µ
m ; B. 1,8121
µ
m ; C. 1,0939
µ
m ; D. 1,8744
µ
m .
Câu 26. Tìm bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về M ?
A. 1,2811
µ
m ; B. 1,8121
µ
m ; C. 1,0939
µ
m ; D. 1,8744
µ
m .
Câu 27 . Tìm bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng P về M ?
A. 1,2811
µ

m ; B. 1,8121
µ
m ; C. 1,0939
µ
m ; D. 1,8744
µ
m .
Câu 28. Nguyên tử Hiđrô bị kích thích do chiếu xạ và electrôn của nguyên tử đã chuyển từ
quỹ đạo K
lên N . Sau khi ngừng chiếu xạ , nguyên tử Hiđrô phát xạ thứ cấp , phổ xạ này gồm :
A.Hai vạch. B. Ba vạch. C.Bốn vạch. D.Sáu vạch .
Câu 7. Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng: L về K là 122
nm , từ M về L là 0,6560
m
µ
và từ N về L là 0,4860
m
µ
. Bước sóng của vạch quang phổ
khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về M là :
A. 1,8754
m
µ
B. 1,3627
m
µ
C. 0,9672
m
µ
D. 0,7645

m
µ

Câu 29. Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng: L về K là 122
nm , từ M về L là 0,6560
m
µ
và từ N về L là 0,4860
m
µ
. Bước sóng của vạch quang phổ
khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về K là :
A. 0,0224
m
µ
B. 0,4324
m
µ
C. 0,0975
m
µ
D. 0,3672
m
µ
Câu 30. Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng : M về L là
0,6560
m
µ
; L về K là 0,1220
m

µ
. Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ
đạo dừng M về K là :
A. 0,0528
m
µ
B. 0,1029
m
µ
C. 0,1112
m
µ
D. 0,1211
m
µ
Câu 31. Năng lượng ion hoá nguyên tử Hiđrô là13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà
nguyên tử đó có thể phát ra là:
A. 0,1220
m
µ
B. 0,0913
m
µ
C. 0,0656
m
µ
D. 0,5672
m
µ
Câu 32. Cho bước sóng vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về L là

0,487µm, Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển từ quỹ đạo L (n = 2) lên quỹ đạo N (n =
4). Điều này xảy ra là do
A. nguyên tử hấp thụ phôtôn có năng lượng 0,85eV. B. nguyên tử bức xạ phôtôn
có năng lượng 0,85eV.
C. nguyên tử hấp thụ phôtôn có năng lượng 2,55eV. D. nguyên tử bức xạ phôtôn
có năng lượng 2,55eV.
Trang 5
Câu 33. Nguyên tử hidrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này
electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng :
A. M. B. N. C. O. D. P
Câu 34 Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra
ngoài là – 13,6 eV; -3,4 eV; -1,5 eV… Với E
n
= -
2
13,6
n
eV; n = 1, 2, 3… Vạch phổ có bước
sóng
1875nm
λ
=
ứng với sự chuyển của electron giữa các quĩ đạo:
A. Từ mức năng lượng ứng với n= 4 về mức năng lượng ứng với n= 3
B. Từ mức năng lượng ứng với n= 5 về mức năng lượng ứng với n= 3
C. Từ mức năng lượng ứng với n= 6 về mức năng lượng ứng với n= 3
D. Từ mức năng lượng ứng với n= 7 về mức năng lượng ứng với n= 3
Câu 35. Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra
ngoài là – 13,6 eV; -3,4 eV; -1,5 eV… Với E
n

= -
2
13,6
n
eV; n = 1, 2, 3… Khi electron chuyển
từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số :
A. 2,9.10
14
Hz B. 2,9.10
15
Hz C. 2,9.10
16
Hz D.
2,9.10
17
Hz
Câu 36. Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định theo biểu
thức
2
13,6
n
E
n
= −
eV (n = 1, 2, 3, ). Cho các nguyên tử hiđrô hấp thụ các photon thích hợp để
chuyển n lên trạng thái kích thích, khi đó số bức xạ có bước sóng khác nhau nhiều nhất mà
các nguyên tử có thể phát ra là 10. Bước sóng ngắn nhất trong số các bức xạ đó là:
A. 0,0951µm. B. 4,059µm. C. 0,1217µm. D. 0,1027µm.
Câu 37. Trong quang phổ của hidro: vạch thứ nhất của dãy Laiman λ = 0,1216μm; vạch H
α

của dãy Banme
α
λ
=0,6560μm; vạch đầu tiên của dãy Pasen λ
1
=1,8751μm. Tính bước sóng
của vạch thứ ba của dãy Laiman.
A. 0,1026μm B. 0,0973μm C. 1,1250μm D. 0,1975μm
Câu 38. Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên
tử hidro có bước sóng lần lượt là 0,656μm và 1,875μm. Xác định bước sóng của vạch quang
phổ thứ hai của dãy Banme.
A. 0,286μm B. 0,093μm C. 0,486μm D. 0,103μm
Trang 6
Câu 39. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là 0,103 μm, bước sóng
của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng
của vạch thứ 3 trong dãy Laiman là
A. 0,0224 μm B. 0,4324 μm C. 0,0976 μm D. 0,3627 μm
Câu 40. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 0,122 μm, bước sóng
của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng
của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754 μm B. 1,3627 μm. C. 0,9672 μm D. 0,7645 μm.
Câu 41. Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là
λ
1
=0,122 μm và λ
2
= 0,103 μm. Hãy tính bước sóng của vạch H
α
trong quang phổ nhìn thấy
của nguyên tử Hydro.

A. 0,46 μm B. 0,625 μm C. 0,66 μm D. 0,76 μm
Câu 42. Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N. Có tối đa
bao nhiêu bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng
thái cơ bản.
A. 3 B. 4 C. 5 D.6
Câu 43. Nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo O. Có tối đa
bao nhiêu bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra thuộc dãy Pa-sen
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
Câu 44. Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì
nguyên tử có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 45. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hyđrô trong trường
hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô
A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O
Câu 46. Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ
hidrô có các bước sóng λ
1
= 0,1218μm và λ
2
= 0,3653μm. Tính năng lượng ion hóa (theo đơn
vị eV) của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản.
A. 3,6eV B. 26,2eV C. 13,6eV D. 10,4eV
Câu 47. Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng là : λ =0,1026 μm.Cho biết năng lượng
cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV.
Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen.
Trang 7
A. 0,482 μm C. 0,725 μm B. 0,832 μm D 0,866 μm
Câu 49. Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là: E
1
= -13,6eV ; E

2
= -3,4
eV; E
3
= -1,5 eV. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là:
A. 0,12μm B. 0,09μm C. 0,65μm D. 0,45μm
Câu 50. Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là: E
1
= -13,6eV ; E
2
= -3,4
eV; E
3
= -1,5 eV. Bước sóng của bức xạ H
α
trong dãy Banme là :
A. 0,12μm B. 0,09μm C. 0,65μm D. 0,85μm
Câu 51. Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng
công thức: E
n
=
2
13,6
n

(eV) với n là số nguyên; n =1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3, 4 …
ứng với các mức kích thích L, M, N Tính năng lượng ion hóa của nguyên tử hidro khi ở
trạng thái cơ bản .
A. 2,176.10
–18

J B. 1,476.10
–18
J C. 4,512.10
–18
J D. 2,024.10
–18
J
Câu 52. Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng
công thức: E
n
=
2
13,6
n

(eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 …ứng
với các mức kích thích L, M, N Tính bước sóng dài nhất trong dãy Banme và bước sóng
ngắn nhất trong dãy Pasen có giá trị lần lượt là :
A. 0,625 μm; 0,732 μm B. 0,657 μm; 0,822 μm C. 0,732 μm; 0,850
μm D. 0,686 μm; 0,926 μm
Câu 53. Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng
công thức: E
n
=
2
13,6
n

(eV) với n là số nguyên; n =1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 …ứng
với các mức kích thích L, M, N Tính bước sóng của vạch H

α
trong dãy Banme.
A. 0,657μm B. 0,760μm C. 0,625μm D. 0,560μm
Câu 54. Năng lượng ion hóa nguyên từ hiđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ
mà nguyên tử có thể thể phát ra là
A. 0,1220 μm. B. 0,0913 μm. C. 0,0656 μm. D. 0,5672 μm.
Câu 55. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E
m
= - 1,5eV sang
trạng thái dừng có có mức năng lượng E
m
= - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra
là:
A. 6,54.10
12
Hz B. 4,58.10
14
Hz C.2,18.10
13
Hz D.
5,3
Trang 8
Câu 56. Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là
λ
1
=0,122 μm và λ
2
= 0,103 μm. Bước sóng của vạch H
α
trong quang phổ nhìn thấy của

nguyên tử Hydro bằng
A. 0,46 μm B. 0,625 μm C. 0,66 μm D. 0,76 μm
Câu 57. Trong quang phổ của nguyên tử Hyđro, các vạch trong dãy Pasen được tạo thành
khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K B. L C. M D. N
Câu 58. Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Laiman là:
A.
0
max min
0
;= =
E
h
f
hc E
λ
B.
0
max min
0
;= =
E
h
f
h E
λ
C.
0
max min
0

;= =
E
hc
f
h E
λ
D.
0
max min
0
;= =
E
hc
f
hc E
λ

Câu 59. Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Banme là:
A.
0
max min
0
4
;
4
= =
E
h
f
hc E

λ
B.
0
max min
0
4
;
4
= =
E
hc
f
h E
λ
C.
0
max min
0
4
;
4
= =
E
h
f
h E
λ
D.
0
max min

0
4
;
4
= =
E
hc
f
hc E
λ

Câu 60. Gọi
1
ε
là năng lượng photon của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman,
2
ε

năng lượng photon của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Banme và
3
ε
là năng lượng photon
của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen. Mối liên hệ giữa
1
ε
,
2
ε

3

ε
là:
A.
1 2 3
< <
ε ε ε
B.
1 2 3
> >
ε ε ε
C.
2 1 3
< <
ε ε ε
D. Không thể so
sánh
Câu 61. Theo các tiên đề của Borh về cấu tạo nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trang thái
dừng có năng lượng
n
E
sang trạng thái dừng có năng lượng
m
E
thấp hơn thì phát ra một
photon có năng lượng:
A.
+
n m
E E
B.


n m
E E
C.
m
E
D.
n
E
Câu 62. Khi nguyên tử chuyển từ trang thái dừng có năng lượng
1
E
sang trạng thái cơ bản có
năng lượng
0
E
. Tần số của photon phát ra được xác định bởi :
A.
1 0
+
=
E E
f
h
B.
1 0
=
+
h
f

E E
C.
1 0

=
E E
f
h

D.
1 0
=

hc
f
E E

Trang 9
Câu 63. Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Lyman có tần số f
1
. Vạch quang phổ
có tần số nhỏ nhất trong dãy Banme có tần số f
2
. Vạch quang phổ trong dãy Laiman với vạch
có tần số f
2
sẽ có tần số bằng:
A.
1 2
=f f f

B.
1 2
= +f f f
C.
1 2
1 2
=
+
f f
f
f f

D.
1 2
1
+
=
f f
f
f
Câu 64. Theo tiên đề của Borh, khi electron trong nguyên tử Hyđro chuyển từ quĩ đạo L
sang quĩ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ
21
, khi electron chuyển từ quĩ đạo
M sang quĩ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ
32
, khi electron chuyển từ quĩ
đạo M sang quĩ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ
31
. Biểu thức xác định λ

31

A.
32 21
31
21 32
=

λ λ
λ
λ λ
B.
31 32 21
= −
λ λ λ
C.
31 32 21
= +
λ λ λ
D.
32 21
31
21 32
=
+
λ λ
λ
λ λ
Câu 65. Trong quang phổ của nguyên tử Hyđro, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang
phổ trong dãy Laiman là λ

1
và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ
2
thì bước
sóng λ
α

của vạch quang phổ H
α
trong dãy Banme là
A. λ
1
+ λ
2
. B.
1 2
1 2

λ λ
λ λ
. C. λ
1
− λ
2
. D.
1 2
1 2
+
λ λ
λ λ

Câu 66. Gọi
α
λ

β
λ
lần lượt là bước sóng của 2 vạch khi electron chuyển từ quĩ đạo M về
quĩ đạo L và từ quĩ đạo N về quĩ đạo L (dãy Banme). Gọi
1
λ
là bước sóng của vạch đầu tiên
trong dãy Pasen (electron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo M). Hệ thức liên hệ giữa
α
λ
,
β
λ

1
λ
là:
A.
1
1 1 1
= +
β α
λ λ λ
B.
1
= −

β α
λ λ λ


C.
1
1 1 1
= −
β α
λ λ λ
D.
1
= +
β α
λ λ λ
Câu 67. Theo mẫu nguyên tử Borh, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử Hydro
là r
0
. Khi electron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L thì bán kính quĩ đạo giảm bớt
A. 12 r
0
B. 4 r
0
C. 9 r
0
D. 16 r
0
Câu 68. Trong nguyên tử Hyđro, bán kính Borh là r
0
= 5,3.10

-11
m. Bán kính quỹ đạo dừng N

A. 47,7.10
-11
m. B. 21,2.10
-11
m. C. 84,8.10
-11
m. D. 132,5.10
-11
m.
Trang 10
Câu 69. Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ Hyđro là vạch tím:
0,4102 m
µ
; vạch chàm:
0,4340 m
µ
; vạch lam:
0,4861 m
µ
; vạch đỏ:
0,6563 m
µ
. Bốn vạch này ứng với sự chuyển của
êlectron trong nguyên tử Hyđro từ các quỹ đạo M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam
ứng với sự chuyển nào ?
A. Sự chuyển
→M L

B. Sự chuyển
N L→
C. Sự chuyển
→O L
D. Sự chuyển
→P L
Câu 70. Một đám nguyên tử Hydro đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động
trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch
phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.
Câu 71. Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử Hyđro trong dãy Banme là vạch đỏ
0,6563=H m
α
µ
, vạch lam
0,4860=H m
β
µ
, vạch chàm
0,4340=H m
χ
µ
, và vạch tím
0,4102=H m
δ
µ
. Hãy
tìm bước sóng của 3 vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại:
A.
43

53
63
1,8729
1,093
1, 2813
=


=


=

m
m
m
λ µ
λ µ
λ µ
B.
43
53
63
1,8729
1, 2813
1,093
=


=



=

m
m
m
λ µ
λ µ
λ µ
C.
43
53
63
1,7829
1,8213
1,093
=


=


=

m
m
m
λ µ
λ µ

λ µ
D.
43
53
63
1,8729
1, 2813
1,903
=


=


=

m
m
m
λ µ
λ µ
λ µ
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 72, 73
Trong quang phổ Hyđro, các bước sóng
λ
của các vạch quang phổ như sau: vạch thứ
nhất của dãy Laiman:
21
λ
= 0,121586

m
µ
. Vạch quang phổ
H
α
của dãy Banme:
32
λ
= 0,656279
m
µ
. Ba vạch đầu tiên của dãy Pasen:
43
λ
= 1,8751
m
µ
;
53
λ
= 1,2818
m
µ
;
63
λ
= 1,0938
m
µ
Câu 72. Tần số của hai vạch quang phổ thứ 2 và thứ 3 của dãy Laiman có thể lần lượt nhận

những giá trị đúng nào sau đây?
A. 2925.10
19
Hz và 3,085.10
19
Hz B. 2,925.10
15
Hz và 3,085.10+15Hz
C. 2925.10
10
Hz và 3,085.10
10
Hz D. một cặp giá trị khác.
Câu 73. Tần số của các vạch (theo thứ tự)
, ,H H H
β γ δ
của dãy Banme là bao nhiêu? Chọn kết
quả đúng trong các kết quả sau:
A. 0,6171.10
19
Hz và 0,6911.10
19
Hz và 0,6914.10
19
Hz
B. 0,6171.10
10
Hz và 0,6911.10
10
Hz và 0,6914.10

10
Hz
C. 0,6171.10
15
Hz và 0,6911.10
15
Hz và 0,6914.10
15
Hz
D. Các giá trị khác.
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 74, 75, 76
Trang 11
Cho biết bước sóng ứng với bốn vạch trong dãy Banme của quang phổ vạch của
Hydro là: Vạch đỏ (
H
α
): 0,656
µ
m; Vạch lam (
H
β
): 0,486
µ
m; Vạch chàm (
H
γ
): 0,434
µ
m;
Vạch tím (

H
δ
): 0,410
µ
m.
Câu 74. Hãy xác định bước sóng của bức xạ ở quang phổ vạch của Hydro ứng với sự di
chuyển của êlectron từ quĩ đạo N về quĩ đạo M.
A. 1,875
µ
m B. 1, 255
µ
m C. 1, 545
µ
m
D. 0,840
µ
m
Câu 75. Năng lượng của phôton do nguyên tử Hydro phát ra khi electron di cuyển từ quĩ đạo
O về quĩ đạo M có giá trị nào sau đây
A. 16,486.10
-20
J B. 15,498.10
-20
J C. 14,420.10
-20
J
D. 14,486.10
-20
J
Câu 76. Xác định tần số của bức xạ phát ra bởi nguyên tử Hydro ứng với sự di chuyển của

electron từ quỹ đạo P về qũy đạo M.
A. 2,744.10
12
Hz B. 27,44.10
12
Hz C. 2,744.10
13
Hz
D. 27,44.10
13
Hz
Câu 77. Các quang phổ có bước sóng dài nhất thuộc dãy Laiman và Banme lần lượt là
λ
21
=
0,1218
µ
m và
λ
32
= 0,6563
µ
m. Cho
34
6,625.10

=h Js
; c = 3.10
8
m/s. Năng lượng của photon

khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là:
A.
20
19,3.10

J
B.
19
16,3.10

J
C.
19
12,1.10

J

D. 19,3. 10
-19
J
Câu 78. Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hydro được tính
theo công thức
2
13,6
= −
n
E
n
eV (n = 1, 2, 3, ). Khi electron trong nguyên tử Hydro chuyển từ
quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang quĩ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử Hydro phát ra photon ứng với

bức xạ có bước sóng bằng:
A. 0,4350 µm B. 0,4861 µm C. 0,6576 µm D. 0,4102 µm
Câu 79. Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hydro được tính
theo công thức
2
13,6
= −
n
E
n
eV (n = 1, 2, 3, ). Khi electron ở trạng thái cơ bản được kích thích
chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì
phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là:
A. 0,103 µm B. 0,203 µm C. 0,13 µm D. 0,23 µm
Trang 12
Câu 80. Công ion hóa nguyên Hydro ở mức cơ bản là E
0
= 13,6 eV. Tần số lớn nhất và bước
sóng nhỏ nhất của dãy Laiman là:
A. 3,284.10
15
Hz và 0,09127µm B.
14
3,284.10
Hz và 9,127µm
C.
15
3,284.10
Hz và 9,127µm D.
14

3,284.10
Hz và 0,9127µm
Câu 81. Nguyên tử Hydro ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng E
n
= - 13,6 eV. Để
chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng E
m
= -3,4 eV thì nguyên tử Hydro phải hấp
thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV. B. - 10,2 eV. C. 17 eV.
D. 4 eV.
Câu 82. Đối với nguyên tử Hydro, các mức năng lượng ứng này với các quỹ đạo dừng K, M
có giá trị lần lượt là: – 13,6 eV; – 1,51 eV. Cho h = 6,625.
34
10

Js,
8
3.10 /=c m s

19
1,6.10

=e
C.
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử Hydro có thể phát
ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 μm. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.
Câu 83. Khi nghiên cứu quang phổ Hydro, Banme lập được công thức tính bước sóng của
các vạch quang phổ f = R(

2
1
n
-
2
1
m
) với m > n. Tìm giá trị của hằng số R trong công thức
trên, biết rằng tần số bức xạ nhỏ nhất ở phần ánh sáng nhìn thấy được của quang phổ Hydro
là 4,6.10
14
Hz.
A. 1,0958.10
7
m
-1
. B. 1,84.10
15
s
-1
C. 3,312.10+15 s
-1
D. 3,531.10
15
s
-1
Câu 84. Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì
nguyên tử có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme?
A. 1B. 2 C. 3 D. 4
Câu 85. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hyđrô trong trường

hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô
A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O
Câu 86. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E
n
= - 1,5eV sang trạng
thái dừng có có mức năng lượng E
m
= - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:
A.
6,54.10
12
Hz B. 4,58.10
14
Hz
C.
2,18.10
13
Hz


D.
5,34.10
13
Hz
Câu 87. Trong quang phổ của hidro vạch thứ nhất của dãy Laiman λ = 0,1216μm; vạch H
α
của dãy Banme
α
λ
=0,6560μm; vạch đầu tiên của dãy Pasen λ

1
=1,8751μm. Bước sóng của
vạch thứ ba của dãy Laiman bằng
Trang 13
A. 0,1026μm B. 0,0973μm C. 1,1250μm D. 0,1975μm
Câu 88. Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên
tử hidro có bước sóng lần lượt là 0,656μm và 1,875μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ
hai của dãy Banme là
A. 0,286μm B. 0,093μm C. 0,486μm D. 0,103μm
Câu 89. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 0,122 μm, bước sóng
của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng
của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754 μm B. 1,3627 μm. C. 0,9672 μm D. 0,7645 μm.
Câu 90. Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ
hidrô có bước sóng λ
1
=0,1218μm và λ
2
= 0,3653μm. Năng lượng ion hóa (theo đơn vị eV)
của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản
A. 3,6eV B. 26,2eV C. 13,6eV D. 10,4eV
Câu 91. Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là E
1
= -13,6eV; E
2
= -3,4 eV;
E
3
= -1,5 eV. Cho h=6,625.10
–34

Js; c = 3.10
8
m/s. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy
Laiman là:
A. 0,12μm B. 0,09μm C. 0,65μm D. 0,45μm
Câu 92. Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích
thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử
hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là
Vậy
9
384
4
6,13
5
6,13
1
6,13
5
6,13
22
22
45
15
51
54
=
+−
+−
=



=
EE
EE
λ
λ
Trang 14

×