LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nước
nhà từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có
tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu
hướng gắn với nền kinh tế tồn cầu. Chính sự dịch chuyển này đã tạo cơ hội và
điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển. Tuy vậy, điều đó cũng
làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp, đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu
và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự vận động, vươn lên để vượt
qua những thử thách, tránh nguy cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc
nghiệt của cơ chế thị trường.
Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên
thương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài
chính là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực
tiếp đến sự sống cịn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ, để hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng
nắm bắt những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm
và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt
hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm những nhân tố ảnh
hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính
doanh nghiệp. Điều này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở phân tích tài chính.
Tuy vậy, trong khả năng hạn hẹp của mình, em chỉ xin phép được trình bày một
phần nhỏ nhưng cũng chiếm vai trò khá quan trọng trong hoạt động phân tích tài
chính. Đó là phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
Việc thường xun phân tích khả năng thanh tốn sẽ giúp nhà quản lý
doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tình hình thanh tốn của doanh nghiệp mình,
lường trước được những rủi ro xảy đến trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, từ đó có thể làm căn cứ để hoạch định phương án hành động phù hợp
cho tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng
cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại
Công ty TNHH Thương mại xây dựng Chung Hiếu, em quyết định lựa chọn đề
tài: “Phân tích khả năng thanh tốn và biện pháp nâng cao năng lực thanh
tốn tại cơng ty TNHH Thương mại xây dựng Chung Hiếu” làm chuyên đề
thực tập.
1
1. Mục tiêu nghiên cứu
ViƯc ph©n tÝch khả năng thanh toỏn sẽ cung cấp thông tin hữu ích về tình
hình thanh toỏn giữa doanh nghiệp với các chủ nợ ,các khách nợ. Trên cơ sở kết
quả phân tích này sẽ giúp cho các nhà quản trị nắm đợc tình hình thanh toán các
khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả nh thế nào để từ đó có kế hoạch điều
chỉnh cơ cấu tài chính hơp lý cũng nh đa ra các biện pháp hiệu quả nhất để thu
hồi công nợ, hạn chế nợ quá hạn, nợ khó đòi tăng cao. ng thi nõng cao hiệu
quả hoạt động kinh của doanh doanh nghiệp và giảm thiểu sự phụ thuộc vào
nguồn lực bên ngoài, đảm bảo khả năng thanh toán tránh nguy cơ phá sản.
i tng, phm vi nghiờn cu
Cụng ty TNHH Thương mại xây dựng Chung Hiếu là một doanh nghiệp
hoạt động với nhiều ngành nghề kinh doanh. Tuy nhiên, đề tài của em chỉ tập
trung nghiªn cøu vỊ khả năng thanh toán của công ty trong thời gian gần đây (từ
năm 2011-2013) với tài liệu sử dụng chủ yếu đó là các báo cáo tài chính từ năm
2011 đến năm 2013 nh Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo
cáo lu chuyển tiền tệ và có thể dùng thêm một số tài liệu, sổ sách khác trong
doanh nghiệp nh báo cáo công nợ, sổ sách và tài khoản liên quan.
Phng phỏp nghiờn cu
Phng phỏp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài chủ yếu l phơng pháp
so sánh, đối chiếu giữa các chỉ tiêu tài chính ; giữa kì phân tích với kỳ gốc( các
kỳ trớc) hoặc với kỳ kế hoạch, so sánh đợc tiến hành dới 2 dạng là so sánh số
tuyệt đối và so sánh số tơng i , phơng pháp phân tích các nhân tố ảnh hởng,phơng pháp thay thế liên hoàn , phơng pháp số chênh lệch
Kt cu ti
Ni dung chính của báo cáo được chia thành 3 phần như sau:
Chương 1: Tổng quan về khả năng thanh toán trong doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích khả năng thanh tốn tại công ty TNHH Thương
mại xây dựng Chung Hiếu
Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thanh tốn tại
cơng ty TNHH Thương mại xây dựng Chung Hiếu
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại xây dựng Chung
Hiếu được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Cơng ty, phịng kế tốn - tài vụ
và một số phịng ban có liên quan cùng với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên
hướng dẫn Trần Phương Thảo đã giúp đỡ em hoàn thiện bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát về khả năng thanh toán của doanh nghip
1.1.1 Khái niệm v khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán
* Khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao gồm tất cả tài sản mà doanh
nghiệp có khả năng thanh toỏn theo giá trị thực tại thời điểm nghiên cứu.
Các tài sản xếp theo trình tự tốc độ vòng quay của vốn bao gồm :
- Tài sản ngắn hạn: các tài sản có khả năng thu hồi trong vòng 12 tháng
hoặc 1 chu kỳ kinh doanh.
+ Tiền và các khoản tơng đơng tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền
đang chuyển, chứng khoán dễ chuyển.
+ Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn: cổ phiếu , trỏi phiếu.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: phải thu của ngời mua , phải thu của ngời
bán , phải thu nội bộ, phải thu khác
+ Hàng tồn kho: vật liệu, thành phẩm, hàng hoá, công cụ dng c
+ Các tài sản ngắn hạn khác.
- Tài sản dài hạn : Các khoản phải thu dài hạn nh phải thu khách hàng,
phải thu nội bộ, phải thu khác.
+ Giá trị thực của các TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
+ Đầu t bất động sản.
+ Các khoản đầu t tài chính dài hạn nh góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu
dài hạn.
Khả năng thanh toán cũng có thể sắp xếp theo thời hạn thanh toán nh khả
năng thanh toán ngay, khả năng thanh toán tháng tới, khả năng thanh toán quý
tới
* Nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ ngắn hạn,
dài hạn đợc sắp xếp theo thứ tự thời hạn thanh toán : cha đến hạn , đến hạn, quá
hạn bao nhiêu ngày hoặc cũng có thể sắp xếp theo đối tợng phải trả:
+ Phải trả công nhân viên gồm:tiền lơng, thởng, bảo hiểm xà hội
+ Phải trả ngân hàng nhà nớc bao gồm tiền thuế các loại phải nộp nh thuế
GTGT, thuế môn bài , thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Phải trả các khoản tiền vay ngắn hạn, dài hạn cho các đối tợng nh Ngân
hàng, Kho bạc, công ty tài chính
3
+ Phải trả cho ngời bán số tiền mua vật t, hàng hoá, công dụng cụ
+ Phải trả cho các đối tợng khác về việc nhận ký cợc, ký qu
1.1.2. Sự cần thiết của việc phân tích khả năng thanh tốn.
Phân tích tài chính là q trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều
hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng
thời đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó
kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục
những điểm yếu.
Phân tích tình hình, khả năng thanh tốn là đánh giá tính hợp lý về sự biến
động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn
về thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của
mọi sự ngừng trệ trong các khoản thanh tốn hoặc có thể khai thác được khả
năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa
đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính mà cụ thể ở đây là tình hình và khả năng thanh tốn
của doanh nghiệp có mối liên hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của
một doanh nghiệp, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có
ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Ngược lại, khả năng
thanh toán của doanh nghiệp cao hay thấp đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm
hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế, cần phải thường xuyên, kịp
thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, khả năng thanh
tốn của doanh nghiệp.
Qua việc phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, mới góp phần
đánh giá chính xác tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm
tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đưa ra những quyết định quan
trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt
hơn trong hoạt động tài chính của mình.
Phân tích khả năng thanh tốn là một bộ phận trong phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp, nó là cơng cụ khơng thể thiếu, phục vụ cho công tác
quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình
4
hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc
cho vay vốn.
1.1.3. Néi dung các hoạt động thanh toán và các hình thức thanh toán
* Ni dung của hoạt động thanh toán trong doanh nghiệp chính là nhu cầu
thanh toán của doanh nghiệp; nó bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn đợc
sắp xếp theo thứ tự thời hạn thanh toán : cha đến hạn, đến hạn, quá hạn bao
nhiêu ngày hoặc cũng có thể sắp xếp theo đối tợng phải trả nh nhu cầu thanh
toán đà trình bày bên trên.
* Các hình thức thanh toán chủ yếu của doanh nghiệp có thể chia thnh
nhiều loại bao gồm:
- Thanh toán ngay bằng tiền mặt;
- Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng thông qua chuyển khoản;
- Thanh toán chậm trả 1 lần;
- Thanh toán chậm trả nhiều lần theo thời gian thoả thuận;
- Thanh toán nhiều lần theo đơn hàng
1.2. Ni dung phõn tích khả năng thanh tốn
1.2.1. Phân tích khái qt về tỡnh hỡnh thanh toỏn
* Phân tích tỉ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả:
Để phân tích tình hình thanh toán ngi ta thờng tính và so sánh giữa các kỳ
các chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp.
Tỷ lệ các khoản
Tổng các khoản phải thu
phải thu so với
=
x 100
các khoản phải
Tổng nợ phải trả
trả
Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải
trả của doanh nghiệp , nó thờng phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh , ngành
nghề kinh doanh và hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này lớn hơn 100% chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn
nhiều , ngợc lại nếu nhỏ hơn 100% doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều hơn, và
thực tế cho thấy chỉ tiêu này lớn hơn hoặc nhỏ hơn 100% đều phản ánh tình hình
tài chính không lành mạnh và đều ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp.
* Phân tích chỉ tiêu tỷ lệ vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng
5
Tû lƯ vèn chiÕm
Tỉng sè vèn chiÕm dơng
dơng vµ vèn bị
=
x 100
chiếm dụng
Tổng số vốn bị chiếm dụng
Chỉ tiêu này ngợc với tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả,
và nó lớn hơn hoặc nhỏ hơn đều ảnh hởng đến chất lợng tài chính của doanh
nghiệp.
* Phân tích các khoản phải thu
Các khoản phải thu hay chính là vốn bị chiếm dụng là các khoản phải thu
của ngời mua, phải thu của các đối tợng khác quá hạn cha thu đợc.
- Số vòng luân chuyển các khoản phải thu:
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, các khoản phải thu quay đợc bao nhiêu
vòng.
Số vòng
Tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
quay
vụ(BH&CCDV)
=
các khoản
Số d bình quân các khoản phải thu
phải thu
Trong đó:
Phải thu khách hàng đầu kỳ +Phải thu khách hàng cuối kỳ
Số d bình quân các
=
2
khoản phải thu
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền càng kịp thời, ít
bị chiếm đụng vốn. Tuy nhiên, chỉ tiêu này cao quá có thể phơng thức thanh toán
tiền của doanh nghiệp quá chặt chẽ, hoặc do công tác thu hồi nợ của doanh
nghiệp kém, khi đó ảnh hởng đến khối lợng hàng tiêu thụ và gây thiếu vốn tạm
thời cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của các khoản phải
thu đối với từng mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Bên cạnh đó cần xác định thời gian một vòng quay các khoản phải thu:
Thời gian một
Thời gian kỳ phân tích
vòng quay các
=
khoản phải thu
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
( Thời gian kỳ phân tích có thể là 90 hoặc 360 ngày )
Thời gian một vòng quay các khoản phải thu càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi
tiền hàng càng nhanh , doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn và ngợc lại.
Nhận xét : Khi phân tích chỉ tiêu này có thể so sánh thời gian của một vòng quay
kỳ phân tích với kỳ kế hoạch hoặc so sánh thời gian bán hàng quy định ghi trong
hợp đồng kinh tế với khách hàng chịu. Qua đó ta có thể thấy đợc tình hình thanh
6
toỏn của doanh nghiệp để có những biện pháp thu hồi nợ góp phần ổn định tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
* Phân tích các khoản phải trả
Các khoản phải trả hay chính là vốn chiếm dụng là các khoản phải trả cho ngời
bán, phải trả cho các đối tợng khác trong thời hạn cha trả đợc.
- Số vòng luân chuyển các khoản phải trả đợc xác định theo công thức:
Doanh số mua hàng thờng niên
Số vòng quay
=
Số d bình quân các khoản phải trả ngời bán
các khoản phải trả
Trong đó:
- Doanh số mua hàng
Giá vốn hàng bán + Hàng tồn kho CK - Hàng tồn kho ĐK
=
2
thờng niên
- Số d bình quân
các khoản phải trả
=
Các khoản phải trả K+ Các khoản phải trả CK
2
Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp
thời, ít đi chiếm dụng vốn, uy tín của doanh nghiệp đợc nâng cao. Ngợc lại, chỉ
tiêu này càng thấp chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng chậm, doanh nghiệp đi
chiếm dụng vốn nhiều, uy tín của doanh nghiệp giảm đi.
Chỉ tiêu này cũng thờng phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của các
doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh và tính chất cụ thể của các yếu tố đầu vào
mà doanh nghiệp cung ứng.
Các thông tin về tổng nợ phải thu, phải trả đầu kỳ, cuối kỳ đợc căn cứ vào
sổ chi tiết để theo dõi các khoản công nợ của kế toán để đảm bảo sự chính xác
của các chỉ tiêu phân tích.
- Thời gian một vòng quay các khoản phải trả
Thời gian một
Thời gian kỳ phân tích
vòng quay các
=
khoản phải trả
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả
Thời gian này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thanh toán nhanh do vậy có thể cho
rằng tình hình tài chính của doanh nghiệp là dồi dào. Nếu chỉ tiêu này quá cao sẽ
dẫn tới doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn quá lâu, dây da kéo dài do vậy ảnh hởng
đến chất lợng tµi chÝnh cịng như uy tÝn cđa doanh nghiƯp.
7
Nhận xét : Qua phân tích thấy đợc tình hình thanh toán nợ cho ngời bán, từ đó có
nhng biện pháp huy động vốn phù hợp để đáp ứng nhu cầu thanh toán mà ổn
định tài chính cho doanh nghiệp ®ång thêi n©ng cao uy tÝn cđa doanh nghiƯp.
Phân tích kh nng thanh toỏn n ngn hn
Duy trì năng lực thanh toán nợ ngắn hạn trong doanh nghiệp là một nhân
tố hết sức quan trọng đối với tất cả ngời sử dụng báo cáo tài chính khi phân tích
để đa ra quyết định kinh doanh. Một khi khả năng thanh toán nợ ngắn hạn không
còn đợc duy trì nữa thì khả năng thanh toán nợ dài hạn cũng không thể nào thuận
lợi, và nếu không thể đáp ứng đợc khả năng thanh toán ngắn hạn thì một doanh
nghiệp cho dù đang làm ăn có lÃi cũng sẽ bị phá sản bất cứ lúc nào. Khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn còn liên quan đến khả năng tạo tiền trong doanh nghiệp
do vậy giữa nợ ngắn hạn với các tài sản ngắn hạn nh : tiền mặt, đầu t chứng
khoán ngắn hạn, hàng tồn khocó mối quan hệ rất lớn. Và lợi nhuận của công
ty thờng không hoặc ít quyết định tới khả năng thanh toán nợ ngắn hạn do đó có
những công ty lợi nhận cao nhng lại không có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn,
nhng có những doanh nghiƯp tuy lỵi nhn rÊt thÊp nhng hä vÉn duy trì đợc khả
năng thanh toán nợ dài hạn.
Các khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp thờng phải trả trong thời hạn 12
tháng hoặc một chu kỳ kinh doanh , bao gồm : Phải trả công nhân viên, phải trả
ngời bán, phải nộp thuế, phải thanh toán tiền vayCác khoản nợ này doanh
nghiệp thờng phải có nghĩa vụ thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh. Khi
phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta thờng quan tâm tới khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn nhiều hơn do đây là các khoản nợ trớc mắt do vậy yêu
cầu cần đợc thanh toán ngay khi đó mới góp phần ổn định tình hình tài chính
hiện tại để yên tâm sản xut kinh doanh.
Để phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn ta lần lợt xem xét các chỉ tiêu tài
chính:
* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng
Tổng giá trị thuần tài sản ngắn hạn (TSNH)
thanh toán nợ
=
ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Nếu trị số của chỉ tiêu này 1, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan. Ngợc
lại, nếu hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn < 1, doanh nghiệp không đáp øng ®8
ợc các khoản nợ ngắn hạn. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 bao nhiờu khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp by nhiờu.
* Hệ số khả năng thanh toán tc thi
Hệ số khả năng
Tổng tiền và các khoản tơng đơng tiền
thanh toán tức
=
thời
Tổng nợ ngắn hạn
Nếu hệ số này cao chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của doanh
nghiệp là tốt, tuy vậy nếu chỉ tiêu này cao lại kéo dài cã thĨ dÉn tíi vèn b»ng tiỊn
cđa doanh nghiƯp nhµn rỗi, ứ đọng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn là thấp. Nếu
chỉ tiêu này thấp quá chứng tỏ doanh nghiệp đang lâm vào khó khăn và không đủ
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, nếu quá thấp còn kéo dài rất dễ dẫn đến hệ
quả là sự phá sản hoặc giải thể của doanh nghiệp.
Nếu chỉ dựa vào việc thấy hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp >1 để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp tốt thì cha thực sự chính xác, vì trong thực tế, hàng tồn kho - một
bộ phận của tài sản ngắn hạn là loại tài sản dự trữ đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh, thờng khả năng chuyển đổi ngay thành tiền để thanh toán không cao,
hoặc trong trờng hợp doanh số bán hàng tụt xuống một cách bất thờng, khi đó
hàng tồn kho sẽ trở thành loại tài sản có khả năng thanh khoản kém, nên để tăng
độ chính xác hơn khi đánh giá khả năng thanh toán, ngời ta thờng xét đến chỉ
tiêu hệ số khả năng thanh toán nhanh, trong đó, tử số đà loại bỏ giá trị hàng tồn
kho.
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh c xỏc nh bng cụng thc sau:
Tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho
Hệ số khả năng
=
thanh toán nhanh
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết, với 1 đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu đồng tài
sản ngắn hạn có thể thanh lý nhanh chóng để trả nợ.
Thông thờng, nếu tỷ số này 0,5 thì có thể cho rằng khả năng thanh toán
nhanh của doanh nghiệp là tốt, ngợc lại là xấu.
* Hệ số chuyển đổi tài sản ngắn hạn ra tin
Hệ số chuyển đổi
Tổng tiền và các khoản tơng đơng tiền
=
TSNH ra tiền
Tæng TSNH
9
Chỉ tiêu này cho ta biết khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản
ngắn hạn, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ chuyển đổi tài sản ngắn hạn
thành vốn bằng tiền, chứng khoán càng nhanh , góp phần nâng cao khả năng
thanh toán.
*Vốn hoạt động thuần ngắn hạn
Vốn hoạt
Tổng giá
Tổng số
động thuần
=
trị thuần
nợ ngắn
ngắn hạn
của TSNH
hạn
Vốn hoạt động thuần ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh chênh lệch giữa tổng
giá trị thuần của tài sản ngắn hạn so với tổng nợ ngắn hạn . Muốn cho hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách liên tục cần thiết phải duy trì một
mức vốn hoạt động thuần ngắn hạn để phù hợp với khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn. Vốn hoạt động thuần càng lớn thì khả năng thanh toán càng cao , tuy vậy
nếu vốn hoạt động thuần quá cao sẽ dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn thấp. Khi so
sánh chỉ tiêu này cần so sánh kỹ giữa các kỳ cả về số tơng đối cũng nh số tuyệt
đối để thấy đợc quy mô, tốc độ tăng giảm và sự ảnh hởng tới khả năng thanh
toán.
1.2.3. Phõn tớch kh nng thanh toỏn n di hn
Nợ dài hạn của doanh nghiệp là một bộ phận của nguồn vốn ổn định dùng
để đầu t các tài sản dài hạn nh tài sản cố định, bất động sản đầu t, chứng khoán
dài hạn.
* Tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng các khoản nợ:
Hệ số nợ
Tổng nợ dài hạn
dài hạn so với
=
tổng nợ phải trả
Tổng nợ phải trả
Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ nhu cầu thanh toán ngay là thấp, tuy vậy doanh
nghiệp cũng cần có những kế hoạch cho kỳ tới.
* Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản:
Hệ số nợ
Tổng nợ dài hạn
dài hạn so với
=
tổng tài sản
Tổng tài sản
10
Chỉ tiêu này cao chứng tỏ tài sản của doanh nghiệp tài trợ chủ yếu từ vốn
vay dài hạn, nó thể hiện sự ổn định trong hoạt động kinh doanh. Tuy vậy nó cũng
thể hiện trách nhiệm càng cao của doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản
nợ trong tơng lai.
- HƯ sè thanh to¸n nợ tổng qt:
HƯ sè
Tỉng gi¸ trị tài sản thuần
=
thanh toán n tng
Tổng công nợ
quỏt
Chỉ tiêu này đánh giá khái quát khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp đối với
các khoản nợ. Do vậy chỉ tiêu càng cao, khả năng thanh toán nợ tổng quát càng
tốt.
*Hệ số thanh toán n di hn khái quát:
Tổng giá trị tài sản thuần của tài sản dài hạn (TSDH)
Hệ số thanh toỏn
=
n di hn khỏi
Tổng nợ dài hạn
quỏt
Do các khoản vay nợ thờng đợc dùng để đầu t các tài sản dài hạn mà chủ
yếu nhất là các tài sản cố định nh nhà cửa, máy móc thiết bịnên thêi gian thu
håi vèn dµi, ngêi ta thêng dïng chØ tiêu này để đánh giá khả năng trả nợ của
doanh nghiệp với các khoản công nợ dài hạn . Chỉ tiêu càng lớn thì khả năng
thanh toán càng tốt, điều này có ý nghĩa trong việc ổn định tài chính của doanh
nghiệp
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn của năm tới:
Vốn khấu hao thu hồi dự kiến của năm tới
Hệ số thanh toỏn
=
n di hn ca
Nợ dài hạn đến hạn phải trả của năm tới
nm ti
Để đánh giá chính xác khả năng thanh toán ngời ta thờng xem xét chỉ tiêu này
để thấy đợc khả năng thu hồi vốn đầu t thông qua chính sách khấu hao dùng để
thanh toán tiền vay gốc. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ doanh ghiệp có đủ và thừa
khả năng thanh toán các khoản vay dài hạn đến hạn trả, đó là nhân tố giúp doanh
nghiệp chủ động hơn trong các kế hoạch tài chính.
Chỉ tiêu này <1 thì doanh nghiệp cần có những biện pháp huy động thêm vốn để
chuẩn bị thanh toán nợ vay đến hạn thanh toán hoặc lấy từ lợi nhuận sau thuế.
Để phân tích khả năng thanh toán lÃi tiền vay dài hạn trong năm hiện tại,
năm tới, ta thờng tính khả năng sinh lời của vốn từ hoạt động kinh doanh sau khi
11
đà thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nh nc, thanh toán chi phớ lói
vay.
Lợi nhuận sau thuế thu nhËp doanh nghiƯp
HƯ sè thanh tốn
vµ chi phÝ l·i vay
n lói tin vay di
=
hn
Chi phí lÃi vay
Chỉ tiêu càng cao , khả năng thanh toán lÃi vay dài hạn của doanh nghiệp
là càng tốt, khi đó doanh nghiệp không những có khả năng thanh toán phí lÃi
vay mà còn thanh toán nợ gốc vay chứng tỏ doanh nghiệp sử dơng vèn vay cã
hiƯu qu¶. Khi tØ lƯ sinh lêi vốn đầu t cao hơn lÃi suất vay ngân hàng thì doanh
nghiệp có thể tiếp tục vay thêm để đàu t vào hoạt động kinh doanh nhằm mang
lại hiệu quả kinh tÕ cao.
1.2.4. Phân tích khả năng thanh tốn qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Phân tích khả năng thanh toán qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho một kỳ
hoạt động sẽ giúp cho doanh nghiệp xây dựng được các quyết định,chiến lược
nhằm đáp ứng khả năng thanh toán để nâng cao độ tin cậy của doanh nghiệp
trong các quyết định kinh doanh. Víi tµi liƯu chđ u dïng để phân tích ở đây là
báo cáo lu chuyển tiền tệ, ta sẽ có phơng trình cân đối ca dũng tin trong doanh
nghip l:
Tiền
Tiền
Tiền chi
Tiền
tồn đầu kỳ
+
thu trong kỳ
=
trong kỳ
+ tồn cuối kỳ
Việc phân tích đợc thực hiện trên cơ sở xác định tỉ trọng dòng tiền thu của
từng hoạt ®éng trong viƯc t¹o tiỊn ®Ĩ tõ ®ã cã thĨ xác định đợc hoạt động chủ
chốt .Nếu t trng tiền thu từ hoạt động kinh doanh cao thể hiện tạo ra chủ yếu
từ bán hàng và thu từ khách hàng. Nếu t trọng tiền thu từ hoạt động đầu t cao
chứng tỏ doanh nghiệp đà thu hồi các khoản đầu t từ chứng khoán, thu lÃi từ hoạt
động đầu t, bán tài sản cố định. Nu phân tích hoạt động thu, chi tiền từ hoạt
động cho thấy dòng tiền thu trong kỳ của doanh nghiệp không phải từ hoạt động
sản xuất kinh doanh thì đó là điều không bình thờng, do vậy cần xác định
nguyên nhân ảnh hởng đến bin động của dßng tiỊn trong kú.
Việc phân tích dịng chi cũng thực hiện tương tự như vậy.
Phân tích dịng thu và dịng chi sẽ cung cấp thơng tin cho các đối tượng
quan tâm có cái nhìn sâu hơn về hoạt động của doanh nghiệp và từ đó xác định
12
được những nguyên nhân ảnh hưởng tác động đến tình hỡnh tng, gim tin ca
doanh nghip trong k.
*Khả năng chi trả thực tế của doanh nghiệp
Do các chỉ tiêu nh: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và Hệ số khả
năng năng thanh toán nhanh mang tính thời điểm (đầu kỳ, cuối kỳ) vì cơ sở tính
toán dựa trên số liệu của Bảng cân đối kế toán nên trong nhiều trờng hợp, các chỉ
tiêu này phản ánh không đúng tình hình thực tế. Điều này rất dễ xẩy ra vì 2
nguyên nhân chủ yếu sau:
. . . Thứ nhất, do các nhà quản lý muốn ngụy tạo tình hình, tạo ra một bức tranh
tài
chính khả quan cho doanh nghiệp tại ngày báo cáo. Chẳng hạn, muốn nâng cao
trị số của các chỉ tiêu trên, các nhà quản lý tìm cách ngụy tạo sao cho các khoản
tiền và tơng đơng tiền tăng lên, trị giá hàng tồn kho giảm xuống. Công việc này
thực sự không hề khó khăn với các nhà quản lý và kế toán; chẳng hạn, những
ngày cuối kỳ (cuối quí, cuối năm), mặc dầu hàng đà về, đà nhập kho nhng kế
toán tạm để ngoài sổ sách hoặc các khoản nợ cha thu nhng kế toán lại ghi nhận
nh đà thu, nếu bị phát hiện thì coi nh ghi nhầm. Tơng tự, kế toán có thể ghi các
bút toán bù trừ giữa nợ phải thu dài hạn với nợ phải trả dài hạn...
Thứ hai, do tính thời vụ của hoạt động kinh doanh mà tại thời điểm báo cáo, lợng hàng tồn kho rất lớn, lợng tiền và tơng đơng tiền rất nhỏ. Tình hình này thêng xÈy ra víi c¸c doanh nghiƯp kinh doanh mang tính thời vụ. Tại những doanh
nghiệp này, có những thời điểm mà buộc phải dự trữ hàng tồn kho lớn (dự trữ
hàng hóa phục vụ các dịp lễ, tết, khai trờng, khai hội; thu mua nông sản, lâm sản,
hải sản, thuỷ sản... theo mùa).
Để khắc phục tình hình trên, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính, cần
kết hợp với chỉ tiêu Hệ số khả năng chi trả thực tế. Hệ số này sẽ khắc phục đợc
nhợc điểm của 2 chỉ tiêu trên vì nó đợc xác định cho cả kỳ kinh doanh và không
phụ thuộc vào yếu tố thời vụ. Hệ số này đợc xác định nh sau:
Hệ số khả năng
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
chi trả thực tế
=
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ hay không, chỉ
tiêu này càng cao thì cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt.
1.3. Cỏc nhõn t nh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
13
Đối với mỗi doanh nghiệp, để quản lý khả năng thanh tốn một cách có
hiệu quả, khơng những phải kiểm sốt chính mình mà cịn phải hiểu rõ những
ngun nhân và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh
nghiệp:
Thứ nhất, năng lực của bản thân doanh nghiệp: Trong nhiều trường hợp,
phía người mua trả chậm (doanh nghiệp vay nợ) có những sai sót chủ quan,
thậm chí cố ý khơng hồn trả món nợ; các khoản nợ này thuộc nhóm rủi ro đạo
đức. Một số cơng ty trong ngành xây dựng trúng thầu cơng trình với giá bỏ thầu
quá thấp, bị thua lỗ và không thể trả nợ đúng hạn, thậm chí có nguy cơ phá sản.
Nhiều doanh nghiệp khơng dự đốn đúng thị trường, mức bán hàng và doanh
số; quyết định mua một khối lượng hàng hố, dịch vụ q lớn, thanh tốn trả
chậm; nhưng khơng thể bán được hàng, hoặc các nguyên nhân khác làm ứ đọng
hàng hố, dẫn tới việc khơng thể thanh tốn các khoản nợ phải trả. Nhiều doanh
nghiệp chưa có khả năng kiểm soát luồng tiền (cash flows) của doanh nghiệp,
mất cân đối về luồng tiền, dẫn đến mất khả năng thanh toán.
Thứ hai, sự biến động của thị trường và các rủi ro trong kinh doanh trong
điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt làm cho doanh nghiệp khơng có khả
năng thích ứng kịp thời, kinh doanh khó khăn dẫn đến tình trạng mất khả năng
thanh tốn. Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế hiện nay, cần đặc
biệt chú ý đến những biến động trong ngoại thương, chẳng hạn như sự biến động
của tỷ giá xăng dầu, vật liệu xây dựng, nguyên liệu, v.v...
Thứ ba, thiếu vốn do đầu tư dàn trải: theo số liệu thống kê, ở nước ta, tình
trạng đầu tư dàn trải thể hiện ngay trong kế hoạch hàng năm: năm 2004 có
12.355 dự án, năm 2012 có 13.134 dự án và năm 2013 có 14.791 dự án. Số vốn
bố trí cho một dự án, nhất là dự án nhóm B và nhóm C hàng năm rất nhỏ, không
đủ và không khớp giữa kế hoạch đầu tư và kế hoạch vốn. Do bố trí q nhiều dự
án, cơng trình xây dựng khơng tương xứng với nguồn vốn đầu tư cho nên thi
công kéo dài, khối lượng đầu tư dở dang nhiều.
Thứ tư, rủi ro về cơ cấu tài trợ: Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
không cân đối, mức độ rủi ro tài trợ cao, phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn
bên ngoài, chi phí sử dụng vốn cao hơn mức trung bình của ngành. Ngun nhân
này thường có vai trị tiềm tàng nhưng rất nguy hiểm vì sau một thời gian rủi ro
sẽ bộc lộ và doanh nghiệp khơng có khả năng cân bằng về tài chính.
14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN TẠI CƠNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG CHUNG HIẾU
2.1. Giới thiệu chung về cơng ty TNHH TMXD Chung Hiếu
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH TMXD Chung
Hiếu
Công Ty TNHH Thương mại xây dựng Chung Hiếu là doanh nghiệp được
tổ chức sản xuất và kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân
đầy đủ, có con dấu riêng, được phép mở tài khoản tại Ngân hàng, có quyền
quyết định các vấn đề trong quá trình hoạt động của Cơng ty trong khn khổ
của pháp luật Việt Nam.
- Tên công ty : Công ty TNHH Thương mại xây dựng Chung Hiếu
- Địa chỉ trụ sở chính: 714 Thiên Lơi, Vĩnh Niệm, Lê Chân, Hải Phịng
- Email:
- Mã số thuế: 0201177455
Giấy đăng ký kinh doanh số : 0201177455 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hải
Phịng cấp ngày 24/06/2011.
Sự ra đời của Cơng Ty TNHH Thương mại xây dựng Chung Hiếu hoàn
toàn phù hợp với nền kinh tế thị trường trong quá trình đổi mới đất nước. Cơng
ty ra đời khi thị trường đang có nhiều trong lĩnh vực xây dựng được mở ra trên
khắp địa bàn.
Ngay sau khi thành lập, Công ty đã nhanh chóng tiến hành lập bộ máy tổ
chức, cơ cấu các phịng ban trong cơng ty, tiến hành các hoạt động kinh doanh
và bước đầu tạo được sự ổn định cần thiết. Đại bộ phận cán bộ công nhân viên
trong công ty hoàn toàn yên tâm với chủ trương hoạt động của cơng ty mình, với
bộ máy quản lý cơng ty gọn nhẹ tập trung được những người có năng lực chuyên
môn và năng động trong công việc.
Công ty đã xây dựng được mối quan hệ mật thiết với nhiều chủ đầu tư
trên khắp địa bàn, được các chủ đầu tư tin tưởng, đánh giá cao về chất lượng tiến
độ thi cơng các cơng trình, tìm được các thị trường và các hợp đồng kinh tế, có
mối quan hệ tốt với các ngân hàng, có được sự tin tưởng của các ngân hàng nên
việc quan hệ, giao dịch, vay vốn sẽ thuận lợi hơn.
15
Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động Công Ty TNHH Thương mại
xây dựng Chung Hiếu đã liên tục phát triển và đạt được những thành tích đáng
kể, Cơng ty ln hồn thành các cơng trình,hạng mục cơng trình đúng tiến độ thi
cơng, ln đạt đúng chỉ tiêu về chất lượng, số tiền đầu tư và làm hài lòng nhà
đầu tư.
2.1.2. Đặc điểm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
TMXD Chung Hiếu
* Ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là:
- Kinh doanh cây cảnh, sinh vật cảnh;
- Thiết kế, thi công các cơng trình xây dựng, hạng mục cây xanh;
- Chăm sóc, duy tu bảo dưỡng các cơng trình cây xanh cụng cng.
* Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh : công ty, bộ phận kinh doanh là
đơn vị tiếp nhận các đơn đặt hàng của khách hàng gửi tới. Sau khi nhận đợc đơn
đặt hàng, bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ gửi báo giá đơn hàng xây ngợc trở lại
cho khách hàng đồng thời gửi cho ban giám đốc. Nếu hai bên thoả thuận đợc giá
cả đồng ý thì sẽ gửi đơn hàng chính thức. Bộ phận kinh doanh của công ty lúc
này mới gửi đơn hàng cho cụng ty liờn kt sn xut để tiến hành sn xut. Nếu
trong quá trình sn xut có những thắc mắc hay những yêu cầu cha rõ thì bộ
phận kinh doanh phải có trách nhiệm liên lạc với khách hàng.
16
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH TMXD
Chung Hiếu
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
(Nguồn: Phịng Kế tốn cơng ty TNHH TMXD Chung Hiếu)
Trong đó, chức năng của các phịng ban được thực hiện như sau:
- Giám đốc: chịu trách nhiệm quản lý và giám sát mọi hoạt động của
Công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp về mặt kỹ thuật sản xuất
kinh doanh.
- Phó giám đốc kiêm trưởng phòng kỹ thuật: trợ giúp cho giám đốc, phụ
trách về mặt kỹ thuật sản xuất, điều động sản xuất, giám đốc điều hành công
việc khi giám đốc đi vắng.
17
- Phó giám đốc kinh doanh: trợ giúp tổng giám đốc về tình hình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cơng ty có hệ thống các phịng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu
quản lý sản xuất kinh doanh, các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám
đốc thơng qua trưởng phịng. Nhiệm vụ của các phịng ban như sau:
- Phịng kỹ thuật: do Phó tổng giám đốc kỹ thuật trực tiếp điều hành, có
nhiệm vụ nghiên cứu kỹ thuật sản xuất, điều hành sản xuất, kiểm tra chất lượng
vật tư, sản phẩm, tính tốn đề ra các định mức, tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu,
nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất, góp phần vào việc nâng cao năng suất thiết bị,
chất lượng sản phẩm và giảm chi phí vật chất trong sản xuất.
- Phịng tổ chức hành chính: nghiên cứu đề xuất, kiến nghị với giám đốc
biện pháp giúp đỡ các đơn vị thực hiện đúng chế độ nguyên tắc thủ tục hành
chính. Đồng thời quản lý các văn thư hành chính, lưu trữ tài liệu cơng văn, bảo
quản con dấu của Cơng ty.
- Phịng tài chính kế tốn: có chức năng tổ chức tốt việc thu, chi đảm bảo
nguồn tài chính phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh liên tục không bị ảnh hưởng
- Phịng kinh tế kế hoạch: có nhiệm vụ đưa ra các kế hoạch giúp cho công
ty quảng bá và thu hút khách hàng.
- Phịng vật tư : Có nhiệm vụ đưa ra kế hoạch mua vật tư, quản lý vật tư
và các kho.
Các nhà máy, xí nghiệp, đội sản xuất: nhận và lập kế hoạch sản xuất, tổ
chức triển khai thực hiện tốt mọi kế hoạch được giao đúng tiến độ đạt năng suất
cao.
2.1.4. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của cơng ty TNHH TMXD Chung Hiếu
B¶ng 2.1. Mét sè chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của cụng ty giai on 2011-2013
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2011
1
2
3
1.Doanh thu
2. Chi phí
3. Lợi nhuận sau
thuế
4. Nộp ngân sách
5. Thu nhập bình
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
/ng
Năm
2012
Năm
2013
4
5
4.739
4.576
6.196
5.892
2.547
2.269
12
4
8478,8
34
13
22917,25
10
3
5038,44
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
+/%
+/%
7=4/3
9=5/4
6=4-3
8=5-4
*100
*100
1.455 130,74 -3.649
41,11
1.316 128,77 -3.623
38,52
21
8
14.438
270,29
-24
270,29
-9
270,29 -17.879
18
29,31
29,31
21,99
quân
5
(Ngun: Phũng K toỏn cụng ty TNHH TMXD Chung Hiu)
Nhìn vào bảng 2.1 ta có thể thấy đợc tình hình hoạt động của công ty
thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu cụ thể đó là :
Từ năm 2011 đến năm 2012 thì doanh thu của doanh nghiệp tăng trởng
khá tốt từ 4.739 tr.đ lên 6.196 tr.đ tăng 1.455trđ, ứng với tốc độ tăng là 28,77%,
trong khi đó thì chi phí cũng tăng 1.31621 tr.đ ứng với tốc độ tăng 28,77% nhỏ
hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, điều này làm cho lợi nhuận sau thuế của
doanh nghiệp tăng 21 tr.đ và các khoản nộp cho ngân sách cũng tăng 8 tr.đ ứng
với tốc độ tăng là 170,29%. Thu nhập bình quân tăng 14.438 đ/ng ứng với tốc độ
tăng 170,29%. Nh vậy năm 2012 so với năm 2011 thì tình hình hoạt động của
doanh nghiệp là khá tốt, doanh nghiệp có sự tăng trởng mạnh về doanh thu nhng lại tiết kiệm đợc chi phí nhờ vậy nâng cao đợc lợi nhuận cũng nh tăng mức
các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nớc, cũng nhờ đó tăng đợc thu nhập bình
quõn.
Tuy vậy bớc sang năm 2013 thì doanh nghiệp lại cho thấy sự bất ổn trong
hoạt động sản xuất của mình, cụ thể đó là sự sụt giảm rất mạnh của doanh thu
của doanh nghiệp, năm 2013 so với năm 2012 mức sụt giảm này là 3.649 tr.đ
ứng với tốc độ giảm mạnh tới hơn một nửa là 58,89 %. Chi phí của doanh nghiệp
cũng giảm 3.623 tr.đ ứng với mức giảm 61,48%. Do vậy, lợi nhuận sau thuế của
doanh nghiệp giảm 24 tr.đ , thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cũng giảm 9
tr.đ ứng với mức giảm 70,69 %.Thu nhập bình quõn do vậy cũng giảm mạnh tới
78,01% ứng với mức giảm 17.879 đ/ng xuống chỉ còn 5038,44 đ/ng. Năm 2013
so với năm 2012 doanh nghiệp đà có s st giảm mạnh cả về doanh thu lẫn lợi
nhuận sau thuế, nó là nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn tới s st giảm của thu
nhập bình quân.
Nh vậy nhìn tổng quan về kết quả sản xuất của công ty thời kỳ từ năm
2011-2013 ta thấy doanh nghiệp hoạt động cha thực sự tốt, cũng có sự tăng trởng
nhng cha ổn định. Năm 2011-2012, khi mà cả thế giới đang chìm vào khủng
hoảng kinh tế trầm trọng thì doanh nghiệp lại có bớc phát triển khá tốt, nhng
doanh nghiệp lại không thể duy trì đợc mức đọ tăng trởng đó, năm 2012-2013
khi tình hình khủng hoảng kinh tế của thế giới đang có dần dấu hiệu phục hồi thì
doanh nghiệp lại có sự giảm sút mạnh về doanh thu và lợi nhuận, chỉ trong một
thời gian ngắn doanh nghiƯp ®· cã nhiỊu biÕn ®éng lín do vËy cã thÓ nãi r»ng
19
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều bất ổn, doanh nghiệp cần tìm
rõ nguyên nhân để từ đó đa ra những biện pháp phù hợp.
2.2. Thc trng v khả năng thanh tốn của cơng ty TNHH TMXD Chung
Hiếu
2.2.1 Phân tích khái qt tình hình thanh tốn
T×nh h×nh thanh toỏn đợc biểu hiện tổng quát nhất dựa trên các số liệu so sánh
giữa các khoản phải thu với các khoản phải trả, ta có bảng sau:
Bảng 2.2. Phân tích kh¸i qu¸t tình hình thanh tốn tại cơng ty TNHH
TMXD Chung Hiếu giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Triệu ng
S
T
T
Chỉ tiêu
Năm
2011
1
2
Tổng nợ phải
1 thu
2
Tổng nợ phải trả
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
+/%
+/%
Năm
2012
Năm
2013
3
4
5
1.391
1.658
1.533
267
119,20
3.551
5.971
7.329
2.420
168,13
1.358
122,74
70,90
-6,86
75,29
141,05
118,12
132,82
6=4-3
Tỷ lệ các khoản
phải thu so với
3
39,18
27,78
20,92
-11,40
các khoản phải
trả (%)
Tỷ lệ vốn chiÕm
dơng so víi vèn
4
255,20
359,96
478,09
104,76
bÞ chiÕm dơng
(%)
(Nguồn: Phịng Kế tốn cơng ty TNHH TMXD Chung Hiu)
7=4/3
*100
9=5/4
*100
8=5-4
-125
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải
trả là nhỏ hơn 1 khá nhiều (39,18%) chứng tỏ doanh nghiệp đi chiếm dụng
nhiều hơn bị chiếm dụng là khá lớn, và không những thế tỷ lệ này còn có xu hớng giảm dần năm chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng tăng cờng đi chiếm dụng
và hạn chế bớt việc chiếm dụng vốn của khách hàng.
Cụ thể năm 2012 so với năm 2011 thì các khoản phải thu tăng 267 tr.đ ứng
với tốc độ tăng 19,20%, các khoản phải trả tăng khá mạnh , mức tăng là 2.420
tr.đ ứng với tốc độ tăng 68,13% , điều đó làm cho tỷ lệ các khoản phải thu so với
20
92,42
các khoản phải trả giảm 11,4% từ 39,18 % xuống còn 27,82 % (tốc độ giảm
29,10 %); tỷ lệ vốn chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng tăng từ 255,20 % lên
359,96 % tăng 104,76 %, ứng với tốc độ tăng là 18,12 %. Năm 2013 so với năm
2012, tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản ph¶i tr¶ vÉn trong xu híng gi¶m,
tû lƯ vèn chiÕm dụng so với vốn bị chiếm dụng vẫn tăng. Cụ thể tỷ lệ các khoản
phải thu so với các khoản phải trả giảm từ 27,78% xuống còn 20,92%, mức
giảm là 6,86% , tû lƯ vèn chiÕm dơng so víi vèn bị chiếm dụng tăng 118,12%.
Điều này là do tổng nợ phải thu giảm 125 tr.đ ứng với tốc độ giảm 7,58 % trong
khi các khoản phải trả thì lại vẫn đang tăng lên những 1.358tr.đ ứng với tốc độ
tăng 22,74 %. Điều này có thể là do đặc điểm của doanh nghiệp và do chính sách
bán hàng của doanh nghiệp, nhng viƯc hiÕm dơng vèn qu¸ nhiỊu cã thĨ dÉn tới
uy tín của doanh nghiệp bị ảnh hởng và chứng tỏ doanh nghiệp đang thiếu vốn
kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính cũng nh công nợ của doanh nghiệp cha
thực sự lành mạnh , ngoài ra tỷ lệ các khoản phải thu nhỏ so với các khoản phải
trả có thể sẽ làm ảnh hởng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp, do vậy nếu đợc
quan tâm hơn rất có thể khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tiến triển tốt hơn.
2.2.1.1. Phân tích các khoản phải thu
Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích các chỉ
tiêu liên quan đến các kho¶n ph¶i thu tại cơng ty TNHH TMXD Chung Hiếu:
B¶ng 2.3. Phân tích các khoản phải thu tại công ty TNHH TMXD Chung
Hiếu giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triu ng
Chênh lệch
STT
1
1
2
Chỉ
tiêu
2
Phải
thu
trong
ngắn
hạn
Phải
thu của
khách
hàng
Năm
2011
3
Năm
2012
4
Năm
2013
5
2012/2
011
+/6=4-3
2013/2012
%
7=4/3
*100
+/8=5-4
%
9=5/4
*100
1.360
1.637
1.462
277
120,37
-174
89,32
1.013
1.257
1.111
243
124,06 -146.
88,37
21
Trả trớc cho
3
ngời
bán
343
351
321
7 102,28
Thuế
GTGT
4
đợc
khấu
trừ
-5
3
0
8 -65,28
Phải
5
thu nội
bộ
0
0
0
0
Thuế
và các
khoản
khác
6
phải
thu
Nh
7
24
29
16 321,05
nc
Phải
thu
7
trong
dài hạn
31
21
70
-9
68,62
Tổng
các
8
khoản
phải
thu
1.391
1.658
1.533
267 119,20
(Ngun: Phũng K toỏn cụng ty TNHH TMXD Chung Hiu)
-30
91,47
-3
0,00
0
4
118,62
49
327,66
-125
92,42
Nhìn vào số liệu đợc tổng hợp trên bảng 2.3 ta thấy các khoản phải thu từ
năm 2011 so với năm 2012 tăng 267 tr.đ tốc độ tăng là 19,20% ; trong đó thì
phải thu ngắn hạn tăng 277 tr.đ ứng tốc độ tăng 20,37%, phải thu dài hạn lại
giảm 9 tr.đ ứng với 31.38%. Trong phải thu ngắn hạn thì phải thu của khách hàng
chiếm đa số, do vậy sự biến động của các khoản phải thu của khách hàng sẽ ảnh
hởng rất lớn đến xu hớng biến động của các khoản phải thu ngắn hạn, ở đây các
khoản phải thu của khách hàng tăng 243tr.đ ứng với 24,06%; trả trớc cho ngời
bán cũng tăng nhẹ 7tr.đ ứng với 2,28%, thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ tăng
8tr.đ thuế và các khoản phải khác phải thu nhà nớc tăng mạnh 16 tr.đ ứng với
tốc độ tăng 221,05%.
Nh vậy có thể cho khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp từ năm 20112012 vẫn còn nhiều điều cần xem xét , đặc biệt là với phải thu ngắn hạn. Tuy
22
nhiên so sánh tốc độ tăng của các khoản phải thu so với tốc độ tăng của doanh
thu trong doanh nghiệp năm 2011-2012 là 30.4% (bảng 2.1) lớn hơn nhiều, điều
này có thể coi là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc tăng của các khoản
phải thu, và trong một khía cạnh, chừng mực nào đó thì có thể cho rằng việc các
khoản phải thu tăng chính là do doanh nghiệp đà mở rộng quy mô hoạt động,
đẩy mạnh công tác bán hàng do vậy việc để khách hàng, nhà cung cấp chiếm
dụng nhiều vốn hơn chính là một trong những chính sách bán hàng của doanh
nghiệp cũng có thể coi là hợp lý, nó góp phần làm tăng mạnh doanh thu của
doanh nghiệp năm 2011-2012.
Trong phải thu ngắn hạn thì phải thu của khách hàng giảm tới 146.tr.đ ứng
với tốc độ giảm 11.63%, trả trớc cho ngời bán giảm 30tr.đ ứng với tốc độ giảm
8.53%, thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ lại giảm 3 tr.đ , các khoản phải thu
khác,phải thu nhà nớc lại tăng 4tr.đ ứng tốc độ tăng 18,62%. Nh vậy năm 2012
so vơi năm 2013 thì các khoản phải thu của doanh nghiệp giảm đi, điều này
chứng tỏ doanh nghiệp cũng đà có sự quan tâm hơn đến việc thu hồi công nợ,
việc phải giảm chủ yếu là do phải thu từ khách hàng giảm, do vậy ta cần xem xét
việc giảm này với doanh thu bán hàng năm 2012 so với năm 2013, ta thấy rằng
doanh thu bán hàng đà giảm rất mạnh tới 63.15% lớn hơn nhiều so với tốc độ
giảm của các khoản phải thu. Điều này cho thấy việc giảm các khoản phải thu
chủ yếu là do doanh nghiệp làm ăn bị kém đi, việc tiêu thụ ít thì dĩ nhiên các
khoản chiếm dụng của khách hàng cũng sẽ bị ít đi cũng là điều dễ hiểu, điều
đáng đề cập ở đây là trong khi doanh thu giảm rất mạnh (63.15% ) thì phải thu
lại giảm rất chậm ( 7.58% ), thậm chí phải thu dài hạn lại còn tăng nh vậy là cha
thực sự hợp lý, và khả năng rất lớn trong này là khả năng thu hồi công nợ của
doanh nghiệp là chậm và cha thực sự tốt do vậy doanh nghiệp cần quan tâm xem
xét để có biện pháp thu hồi nợ thích hợp trong thời gian về sau.
Để có thể phân tích sâu hơn nữa về các khoản phải thu ta sẽ phân tích số
vòng quay các khoản phải thu, thời gian một vòng quay các khoản phải thu theo
bảng sau:
Bảng 2.4. Phân tích số vòng quay các khoản phải thu tại công ty
TNHH TMXD Chung Hiu giai on 2011 - 2013
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
+/%
+/%
23
1
2
3
4
5
6=4-3
1. Doanh thu
thuần từ hoạt
động sản
Tr.đ
4.738 6.195 2.282 1.456
xuất kinh
doanh
2. Các khoản
phải thu
Tr.đ
1.391 1.658 1.533
267
thời điểm
cuối năm
3. Số d bình
quân
Tr.đ
1.296 1.525 1.596
228
các khoản
phải thu
4. Só vòng
quay các
Vòng/năm 3,65 4,06
1,43 0,41
khoản phải
thu
5. Thời gian
một vòng
quay các
Ngày 98,50 88,63 251,69 -9,87
khoản phải
thu
(Ngun: Phịng Kế tốn cơng ty TNHH TMXD Chung Hiếu)
7=4/3
*100
8=5-4
9=5/4
*100
130,74 -3.912
36,85
119,20
-125
92,42
117,64
70
104,64
111,14
-2,63
35,21
89,98
163,06
283,97
Nh×n vào bng 2.4 ta thấy năm 2011 số vòng quay các khoản phải thu là
3,65 vòng tơng ứng với nó là k thu tiền bình quân hay chính là thời gian một
vòng quay các khoản phải thu là 98,50 vòng. Đến năm 2012 các khoản phải thu
quay 4,06 vòng tơng ứng với nó là k thu tiền bình quân là 88,63 ngày nh vậy
năm 2012 so với năm 2011 thì số vòng quay của các khoản phải thu đà đợc cải
thiện hơn, điều này phù hợp với các nhận xét bên trên là doanh ngiệp đà có quan
tâm hơn đến công tác thu hồi nợ của mình, số vòng quay tăng lên 0,41 vòng, kỳ
thu tiền bình quân cũng giảm tới 9,87 ngày. Điều này có đợc là do tốc độ tăng
của doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh (30,74%) cao hơn khá nhiều so
với tốc độ tăng của số d bình quân các khoản phải thu (19,20%). Đây là điều
kiện để doanh nghiệp có thể tăng lợng vốn sư dơng trong kinh doanh võa cã thĨ
24
đảm bảo tốt hơn khả năng thanh toán của mình do việc thu hồi các khoản nợ của
khách hàng đợc diễn ra nhanh hơn, do vậy nó phản ánh tình hình thu hồi nợ là
khá tốt trong doanh nghiệp.
Tuy nhiên, sang đến năm 2013 thì số vòng quay các khoản phải thu giảm
đi mạnh tới 2,63vòng xuống chỉ còn 1,43 vòng/năm khiến cho kì thu tiền bình
quân tăng 163,06 ngày thành 251,69 ngày. Đây là bớc phát triển thụt lùi phản
ánh số khả năng thu hồi cũng nh khả năng quay vòng quá chậm của các khoản
công nợ của các chủ thể kinh tế khấc với doanh nghiệp. Điều này là do doanh
thu thuần từ hoạt động kinh doanh bị giảm sút nghiêm trọng gần nh chỉ bằng 1/3
so với năm 2012 (tốc độ giảm của doanh thu là 65,15% ứng với mức giảm 3.912
trđ) trong khi số d bình quân các khoản phải thu gần nh không có biến động
nhiều, thậm chí nó còn tăng 4,64% so với năm 2013 ứng với mức tăng là 70 tr.đ.
Điều này có thĨ cho th¸y sù u kÐm cđa doanh nghiƯp trong công tác thu hồi nợ
đọng của các chủ thể khác, và nếu khả năng thu hồi công nợ này cứ tiÕp diƠn rÊt
cã thĨ doanh nghiƯp sÏ bÞ chiÕm dơng nhiều vốn trong thời gian dài , điều này
gây ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh đang thật sự gặp rất
nhiều khó khăn cũgn nh khả n»n thanh to¸n cđa chÝnh doanh nghiƯp víi c¸c chđ
thĨ kinh tế khác, và rất có thể kéo theo nhiều hậu quả khó lờng khác. Do vậy
ngay trong thời gian tới doanh nghiệp cần có những biện pháp cụ thể để có thể
thu hồi nợ của mình một cách hiệu quả nhất.
2.2.1.2. Phân tích các khoản phải trả
Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp năm
2011 và năm 2012 thì nợ ngắn hạn đều chiếm 100% tổng nợ phải trả, năm 2013
tuy đà xuất hiện nợ dài hạn nhng chỉ chiếm một tỉ trọng rất nhỏ trong đó.
Năm 2011 so với năm 2012 tổng nợ tăng khá mạnh 2.419.883.775đ ứng
với tốc dộ tăng là 68.13% trong đó thì vay nợ ngắn hạn lại giảm
1.150.000.000đ , phải trả cho ngời bán tăng 131.626.015đ ứng với tốc độ tăng là
18,27%, ngời mua trả tiền trớc tăng lên rất mạnh là 3.437.289.000đ ứng với tốc
độ tăng 204,43% một tốc độ tăng rất cao, phải nộp phải trả khác tăng nhẹ
968.760 đ.
Bảng 2.5. Phân tích các khoản phải trả tại công ty TNHH TMXD Chung
Hiu giai on 2011 - 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
25