Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cp thực phẩm nông sản dl thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.81 KB, 60 trang )

BỘ NÔNG NGHỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TẠI CÔNG TY CP THỰC PHẨM NÔNG SẢN & DL
THANH HOÁ".
GVHD : Th.S. NGUYỄN THỊ HUYỀN
SINH VIÊN : VŨ THỊ HOA
LỚP : KTDNK48
Thanh Hóa, tháng 05 năm 2012
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
1 TSCĐ Tài sản cố định
2 TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình
3 CBCNV Cán bộ công nhân viên
4 WTO Tổ chức thương mại thế giới
5 CPTPNS & DL Cổ phần thực phẩm Nông sản và Du lịch
6 SCL Sữa chữa lớn
7 XDCB Xây dựng cơ bản
8 TK Tài khoản
9 LD Liên doanh
10 LK Liên kết
11 GTGT Giá trị gia tăng
12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
13 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông Thôn
14 HĐ Hợp đồng
15 Hđơn : Hoá đơn
16 BB giao nhận Biên bản giao nhận


17 CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
18 NSNN Ngân sách nhà nước
19 ĐT&PT Đầu tư và phát triển
20 KD Kinh doanh
21 TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình

sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
LỜI NÓI ĐẦU
Sau hơn hai mươi năm đổi mới (1986-2012), nền kinh tế Nước ta đã có
những bước chuyển biến khá vững chắc. Cơ chế thị trường tạo ra cho các doanh
nghiệp nhiều cơ hội mới nhưng cũng đặt ra không ít những thách thức phải vượt
qua để tồn tại và phát triển. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá trong điều
kiện mở cửa và cạnh tranh kinh tế đòi hỏi tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh
phải quan tâm đến một số vấn đề quan trọng đó là: Chất lượng sản phẩm, năng
suất lao động, giá thành sản phẩm Đối với một doanh nghiệp kinh doanh trên
lĩnh vực thương mại như Cty CP TPNS & DL Thanh hoá cũng vậy, tư liệu sản
xuất và cơ sở hạ tầng là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất, kinh
doanh. Để nâng cao chất lượng phục vụ người tiêu dùng, Công ty đã không
ngừng đổi mới trang bị kỹ thuật, trong đó Tài sản cố định ( TSCĐ )là yếu tố
quan trọng bậc nhất của quá trình .
Nhận thức được điều đó, sau một thời gian thực tập, nắm bắt tình hình thực
tế tại Công ty CP Thực phẩm nông sản & DL Thanh hoá, em đã hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: " Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định
tại Công ty CP Thực phẩm Nông sản & DL Thanh hoá".
Ngoài “Lời nói đầu” và phần “Kết luận” nội dung luận văn gồm 3 chương
Chương 1 :Đặc điểm và tổ chức quản lý TSCĐ tại công ty CPThực phẩm
Nông sản và du lịch Thanh Hoá
Chương 2 : Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại Công ty CP Thực phẩm
Nông sản & DL Thanh hoá

Chương 3 : Hoàn thiện công tác kế toán Tài Sản cố định tại Công ty CP
TPNS & DL Thanh hoá.
Để hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này .Trước hết em xin trân trọng
cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty CP TPNS & DL Thanh hoá đã tạo điều kiện cho
em được thực tập. Em xin cảm ơn các cô các chú trong phòng Tài chính kế toán,
cô Nguyễn Thị Thanh, Phòng kế toán đã gúp đỡ em thu thập số liệu, thông tin để
viết bản luận văn này. Sau cùng em xin đặc biệt cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thị
Huyền đã tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình viết bản chuyên đề này. Em
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 1
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong Khoa Kinh tế _Trường Cao Đẳng
Nghề Cơ Điện và Công Nghệ Thực Phẩm Hà Nội đã dạy dỗ em trong suốt khoá
học.
Thanh Hoá, tháng 5 năm 2012
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 2
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TSCĐ TẠI
CÔNG TY CPTPNS &DL THANH HOÁ
1.1 ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1.1.Đặc điểm của TSCĐ
1.1.1.1.Phân loại tài sản cố định:
Các DN sử dụng nhiều loại TSCĐ với những công dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật
khác nhau trong từng lĩnh vực KD. Do đó để phục vụ cho yêu cầu quản lý, hạch
toán thì cần thiết phải tiến hành phân loại. Việc phân loại cũng nhằm mục đích
để hạch toán chính xác TSCĐ, phân bổ đúng số khấu hao vào chi phí SXKD để
thu hồi đủ vốn TSCĐ đã sử dụng.
Phân loại TSCĐ theo công dụng và đặc trưng kỹ thuật
* TSCĐ hữu hình được chia thành:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của DN được hình thành sau quá trình thi
công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi,

- Máy móc thiết bị: là toàn bộ các máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động
KD của DN như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công
nghệ,
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồm
phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường ống và các thiết bị
truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác
quản lý hoạt động KD của DN như máy vi tính, thiết bị điện, dụng cụ đo
lường,
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm:
- Các TSCĐ khác: là toàn bộ các tài sản khác chưa liệt kê vào năm loại trên
như tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 3
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
1.1.1.2. Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ là việc vận dụng phương pháp tính giá để xác định giá trị
của TSCĐ ở những thời điểm nhất định theo những nguyên tắc chung.
Kế toán phải xác định giá trị ban đầu khi tăng TSCĐ và xác định giá trị trong
quá trình nắm giữ, sử dụng.
a. Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ :
- TSCĐ hữu hình được ghi nhận ban đầu theo nguyên giá.
- Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có
được tài sản đó và đưa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng.
b. Xác định giá trị TSCĐ trong quá trình nắm giữ, sử dụng :
Trong quá trình sử dụng, nguyên giá TSCĐ được theo dõi trên sổ kế toán
không thay đổi nếu không có quy định khác.
* Đối với TSCĐ hữu hình, các chi phí sản xuất phát sinh sau ghi nhận ban đầu
được ghi tăng nguyên giá TSCĐ nếu:
- Các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trơng tương lại do sử dụng
tài sản đó.

- Các chi phí này thực sự cải thiện trạng thái so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu
của tải đó, như:
+ Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích
hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng
+ Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm
sản xuất ra.
+ áp dụng quy trình công nghệ sản xuất làm giảm chi phí hoạt động của tài sản
so với trước.
* Giá trị còn lại của TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị hao mòn và luỹ kế ngày càng tăng lên
và giá trị còn lại được phản ánh trên sổ kế toán và trên báo cáo tài chính ngày
càng giảm đi. Điều đó phản ánh rõ giá trị của TSCĐ chuyển dịch dần, từng phần
vào giá trị của sản phẩm được sản xuất ra.
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 4
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
Giá trị còn lại của TSCĐ là phần của giá trị của TSCĐ chưa chuyển dịch vào
giá trị của sản phẩm sản xuất ra.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế
* Đánh giá lại TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng, do nhiều nguyên nhân, giá trị ghi sổ ban đầu của
TSCĐ và gía trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán không phù hợp với giá trị thị
trường của TSCĐ, từ đó sẽ không đủ tin cậy cho việc xác định các chỉ tiêu có
liên quan đến TSCĐ. Do đó, cần thiết phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá
ở một số thời điểm nhất định. Tưy nhiên, việc đánh giá lại TSCĐ phải thực hiện
theo đúng quy định của Nhà nước và chỉ đánh giá lại trong các trường hợp sau:
- Nhà nước có quyết định đánh giá lại TSCĐ.
- Cổ phần hoá doanh nghiệp.
- Chia tách, giải thể doanh nghiệp.
- Góp vốn liên doanh…
Gía trị còn lại của TSCĐ Nguyên giá sau khi

-
Giá trị hao mòn
Sau khi đánh giá lại đánh giá lại Sau khi đánh giá lại
1.1.2. Vai trò của TSCĐ:
Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc đại cách mạng công nghiệp
đều tập trung vào giải quyết các vấn đề về cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động
hoá của quá trình SX, đổi mới, hoàn thiện TSCĐ. Nhìn từ góc độ vĩ mô ta
thấy: Yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của DN trong nền KT thị
trường là uy tín chất lượng sản phẩm của mình đưa ra thị trường nhưng đó
chỉ là biểu hiện bên ngoài còn thực chất bên trong là các máy móc, thiết bị
công nghệ chế biến có đáp ứng được yêu cầu SX của DN hay không? TSCĐ
là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền
kinh tế Quốc dân. Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ
trang bị cơ sở vật chất của mỗi DN. TSCĐ được đổi mới và sử dụng có hiệu
quả sẽ là một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 5
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
1.2. KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ:
Các loại chứng từ sử dụng
- Chứng từ tăng, giảm TSCĐ:Quyết định liên quan đến sự tăng, giảm TSCĐ phụ
thuộc vào chủ sở hữu TSCĐ.
- Chứng từ TSCĐ, bao gồm các chứng từ:
+Biên bản giao, nhận TSCĐ (Mẫu số 01-) TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03 -TSCĐ).
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành (mẫu số 04 - TSCĐ)
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05-TSCĐ
+ Thẻ TSCĐ Chứng từ về khấuhao TSCĐ:
- Thẻ TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

*Thẻ TSCĐ:
TSCĐ là những tư liệu sản xuất có giá trị lớn, qua quá trình sử dụng không
biến đổi hình thái vật chất và giá trị của nó sẽ dịch chuyển từng phần vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ. Vì vậy, Thẻ TSCĐ vừa là một chứng từ vừa là sổ
chi tiết để theo dõi từng TSCĐ về nguyên giá, hao mòn, nơi quản lý sử dụng,
công suất, diện tích thiết kế
Thẻ TSCĐ được lập khi bàn giao TSCĐ và căn cứ vào biên bản giao nhận
TSCĐ để lập. Mỗi một TSCĐ có một thẻ TSCĐ.Thẻ TSCĐ được đánh số liên
tục từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động.
Phương pháp ghi sổ:
Khi đơn vị có một TSCĐ mới thì, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế
toán chi tiết TSCĐ sẽ lập thẻ TSCĐ (ghi tất cả các thông tin lên mẫu trên trừ
dòng “ Đình chỉ sử dụng ” và dòng “ Ghi giảm TSCĐ ”để theo dõi tình
hình cụ thể của từng TSCĐ . Cuối mỗi năm tài chính, kế toán sẽ tổng hợp số
khấu hao của từng TSCĐ để ghi lên cột “Giá trị hao mòn” và cộng dồn số khấu
hao để theo dõi được giá trị còn lại của từng TSCĐ. Khi ngưng sử dụng TSCĐ,
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 6
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
kế toán sẽ ghi vào dòng “ Đình chỉ sử dụng ” và khi thanh lý TSCĐ, thì căn
cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán sẽ ghi vào dòng “ Ghi giảm TSCĐ ”.
* Sổ TSCĐ: Đây là sổ TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp. Sổ này được
dùng để theo dõi từng loại TSCĐ cho toàn doanh nghiệp như: Máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải truyền dẫn, Mỗi loại sử dụng một quyển hoặc một số
trang sổ tùy thuộc vào quy mô của đơn vị.
Phương pháp ghi sổ:
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ: Biên bản giao nhận,
Thẻ TSCĐ, kế toán chi tiết sẽ ghi vào sổ TSCĐ ở các cột 1-8 và tính mức
khấu hao trung bình hằng năm trên các cột 9,110; căn cứ vào các chứng từ
giảm TSCĐ: Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, Hóa đơn kế toán chi
tiết TSCĐ sẽ ghi vào các cột 11-14. Cuối mỗi trang sổ phải cộng lũy kế để

chuyển sang trang sau., 212, 213. Vì vậy cuối quý/ năm, căn cứ vào sổ
TSCĐ kế toán chi tiết TSCĐ sẽ lập bảng tổng hợp tình hình tăng giảm
TSCĐ theo loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính…
1.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TĂNG, GIẢM
TSCĐHH:
Kế toán sử dụng tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình” để phản ánh tình hình tăng
giảm TSCĐ và hiện có của TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.
Tài khoản có kết cấu như sau :
Bên Nợ : - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình.
Bên Có : - Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm.
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ hữu hình.
Dư Nợ : + Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện còn
Tk 211 có 6 tài khoản câp 2
Tk 2112 Nhà cửa, vật kiến trúc
Tk 2113 Máy móc, Thiết bị.
Tk 2114 Phưỡng tiện vận tải, truyền dẫn.
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 7
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
Tk 2115 Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tk 2116 Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
Tk 2118 TSCĐ hữu hình khác
Ngoài ra còn phải sử dụng các Tài khoản khác có liên quan…
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 8
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT HẠCH TOÁN TĂNG, GIẢM TSCĐ: TK 211
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 9
241
TSC§ do XDCB
hoµn thµnh bµn giao

411
Nhận vốn góp bằng TSCĐ
154,155
TSCĐ tự sản xuất
217
BĐS đầu tư chuyển thành TSCĐ
221
Nhận lại vốn góp
Thuế GTGT
211
111,112
331,341
811
Mua TSCĐ
1332
Nguyên
Thanh lý, nhượng Giá trị
giá bán TSCĐ còn lại
Số đã hao mòn
214
214
2212,2213
Số đã hao mòn
Góp vốn LD, LK bằng TSCĐ
711 811
Chênh lệch giá đánh
giá lại
Chênh lệch giá đánh
giá lại
giá trị còn lại

giá trị còn lại
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
1.4. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ:
1.4.1. Khái niệm và tài khoản sử dụng.
* Khái niệm: Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu
hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và
điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn này
được thể hiện dưới hai dạng:
Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ
xát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận hay do tự nhiên tác động đến như độ
ẩm, khí hậu, làm tăng sự hao mòn hữu hình của TSCĐ.
Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật
đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao hơn
và chi phí ít hơn. Hao mòn vô hình không chỉ diễn ra đối với các TSCĐ có hình
thái vật chất mà ngay cả đối với các TSCĐ không có hình thái vật chất.
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao
bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra. Như
vậy, hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng
của TSCĐ còn khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại
giá trị đã hao mòn của TSCĐ.
* Tài khoản sử dụng:
+TK 214 : Hao mòn TSCĐ
1.4.2. Phương pháp khấu haoTSCĐ:
Trong thực tế, nhiều loại TSCĐ phát huy hiệu quả và năng lực SX cao nhất
trong giai đoạn đầu khi còn mới và giảm dần năng lực SX trong giai đoạn
sau.Phù hợp với thực trạng này, mức tính khấu hao trong giai đoạn đầu khi
TSCĐ còn mới sẽ cao hơn.Khi TSCĐ cũ đi thì mức trích khấu hao sẽ giảm
dần.Phương pháp này chỉ vận dụng trong trường hợp chi phí sản xuất chịu được
tỷ trọng khấu hao cao và vẫn đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Các phương pháp khấu hao nhanh gồm:
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 10
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Thực chất của phương pháp này
là số tiền khấu hao hàng năm được tính bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ
theo thời hạn sử dụng nhân với tỷ lệ khấu hao không đổi. Như vậy mức khấu
hao và tỷ lệ khấu hao theo thời hạn sử dụng TSCĐ sẽ giảm dần.
Mức KH cơ bản năm = Giá trị còn lại của TSCĐ * Tỷ lệ % KH cố định
* Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm sử dụng
Để áp dụng phương pháp này ta phải xác định được tỷ lệ khấu hao theo từng
năm và mức khấu hao năm đó.
Mức KH cơ bản năm = (Nguyên giá TSCĐ - GT thanh lý thu hồi ước tính) x
Tỷ lệ % KH giảm dần
Phương pháp này có ưu điểm hơn phương pháp số dư giảm dần ở số khấu
hao luỹ kế đến năm cuối sẽ đảm bảo bù đắp đủ giá trị ban đầu của TSCĐ.
KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ:
Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ:
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ mang tính chất bảo phương TSCĐ nhằm để
thay thế một số bộ phận chi tiết hay bảo phương với mục đích duy trì hoạt động
bình thường của TSCĐ. Xét về quy mô thì tính chất sửa chữa đơn giản, không
cần phải ngừng hoạt động sản xuất và chi phí ít. Do đó khi phát sinh chi phí thì
được ghi trực tiếp vào chi phí SXKD của từng bộ phận có TSCĐ sửa chữa
thường xuyên.
Nếu việc sửa chữa do DN tự làm, chi phí sửa chữa được tập hợp như sau:
Nợ các TK liên quan (627, 641, 642 )
Có các TK chi phí (111, 112, 152, 214, 334, 338 )
Trường hợp thuê ngoài:
Nợ các TK tập hợp chi phí (627, 641, 642 )
Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK chi phí (111, 112, 331 ) Tổng số tiền phải trả hoặc đã trả

sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 11
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ:
Sửa chữa lớn TSCĐ là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết bị hư
hỏng trong quá trình sử dụng. Chi phí để sửa chữa lớn khá cao, thời gian sửa
chữa thường kéo dài, công việc sửa chữa có thể tiến hành theo kế hoạch hoặc
ngoài kế hoạch. Toàn bộ chi phí sửa chữa được tập hợp riêng theo từng công
trình, sau khi hoàn thành được coi như một khoản chi phí theo dự toán và được
đưa vào chi phí phải trả (nếu sửa chữa theo kế hoạch) hay CP trả trước dài hạn
(nếu sửa chữa ngoài kế hoạch). Việc hạch toán quá trình sửa chữa lớn TSCĐ
được tiến hành như sau:
Tập hợp chi phí sửa chữa theo từng công trình:
+ Nếu thuê ngoài: Phản ánh số tiền phải trả theo HĐ cho người nhận thầu sửa
chữa lớn khi hoàn thành công trình sửa chữa, bàn giao:
Nợ TK 241 (2413) – Chi phí sửa chữa thực tế
Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 – Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng
+ Nếu do doanh nghiệp tự làm:
Nợ TK 241 (2413) – Tập hợp chi phí sửa chữa
Có các TK chi phí (111, 112, 52, 214, 334, 338 )
Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hoàn thành:
Tuỳ theo tính chất sửa chữa, sau khi công việc sửa chữa hoàn thành, kế toán
sẽ kết chuyển toàn bộ chi phí sửa chữa vào các tài khoản thích hợp:
Nợ TK 335 – Giá thành sửa chữa trong kế hoạch
Nợ TK 242 – Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (trên 1 năm tài chính)
Nợ TK liên quan (627, 641, 642) – Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (nếu
nhỏ, chỉ liên quan đến 1 năm tài chính)
Có TK 241 (2413) – Giá thành thực tế công tác sửa chữa
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 12
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ: TK 2413
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 13
Thuế GTGT (nếu có)
154
Chi phí sửa chữa
lớn
thuê ngoài
1332
241 (2413)
111,112,
141,152,334
154,631,64
2
Chi phí SCL tự làm
Kết chuyển vào chi phí
SXKD
Hàng gửi đi bán nhập lại
kho
Kết chuyển nếu đã
trích
trước chi phí sửa chữa lớn
142,242
335
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
CHƯƠNG 2 : THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI
CÔNG TY CP THỰC PHẨM NÔNG SẢN VÀ DU LỊCH
THANH HOÁ
2.1 . ĐẶC ĐIỂM TSCĐ TẠI CÔNG TY.
Công ty CP Thực phẩm nông sản & DL Thanh hoá là đơn vi kinh doanh trên
lĩnh vực thương mại, phần lớn giá trị TSCĐ HH của đơn vị là nhà cửa và

phương tiện vận tải. TSCĐ của công ty nằm rải rác ở các chi nhánh khác nhau
trên cùng một địa bàn và được phòng kế toán công ty theo dõi về mặt giá trị.
Trong những năm gần đây công ty đã đầu tư xây dựng và mua sắm thêm
nhiều tài sản để phục vụ ngày càng tốt hơn công việc sản xuất kinh doanh.
2. 2. KẾ TOÁN CHI TIẾT VÀ KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ TẠI CÔNG
TY CP THỰC PHẨM NÔNG SẢN & DL THANH HOÁ :
2.2.1. Hạch toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng TSCĐ:
Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng Người ta mở “Sổ TSCĐ
theo đơn vị sử dụng” cho từng đơn vị, bộ phận. Sổ này dùng để theo dõi tình
hình tăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các
chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ.
2. 2.2. Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ tại phòng kế toán.
*Các Trường hợp tăng TSCĐ Thang 5 năm 2012 nhu sau:
- Tăng do mua sắm.
- Tăng do cải tạo nâng cấp.
a) Tăng do mua sắm:
Ví dụ 1: Ngày 05/5/2012 công ty mua xe ô tô tải Trường Giang 8 tấn của
Công ty TNHH Tưấn Nam Trang tại Thanh hoá. Giá của ô tô là 500.000.000 đ,
thuế GTGT 5% là 25.000.000 đ. Tổng giá thanh toán là 525.0000.000 đ, công ty
mua ô tô trả ngay bằng tiền gửi (thanh toán 1 lần), thời gian sử dụng là 10 năm.
Thủ tục tăng TSCĐ của công ty được thể hiện nh sau:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 14
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
o0o
Hợp đồng kinh tế
Số:11/HĐKT
- Căn cứ luật Thương Mại của nước CHXHCN Việt nam được Quốc hội khoá
11 thông qua ngày 14/06/2005.

- Căn cứ Bộ Luật Dân sự nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội khoá 11
thông qua ngày 14/06/2005.
Căn cứ vào thỏa thuận của hai bên.
Hôm nay, ngày 05 tháng 05 năm 2012 tại Thanh hoá,
Bên A ( Bên bán): Công ty TNHH Tưấn Nam Trang
Địa chỉ: Đường 1A- Hoằng lý - Hoằng hoá - Thanh hoá
Điện thoại: 0373.647080 Fax: 0373.641249
Tài khoản: 3501 211 000 296 Ngân hàng NN&PTNT TP Thanh Hoá
Mã số thuế: 2800791160
Do ông: Dương Đình Năm Chức vụ: Giám đốc
Bên B (Bên mua): Công ty CP TPNS & DL Thanh Hóa
Địa chỉ: Số 47 Lê Hữu Lập P Lam Sơn TP Thanh hoá
Điện thoại: 0373.852561 Fax: 0373. 850672
Số tài khoản: 501.10.00.000.4669 Ngân hàng ĐT&PT Thanh hoá
Mã số thuế : 2800754465
Do Ông: Đỗ Quang Trung Chức vụ: Giám đốc
- Sau khi bàn bạc hai bên thỏa thuận ký hợp đồng, với các điều khoản sau:
ĐiềuI: Nội dung hợp đồng
TT Tên Hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành Tiền
1
Xe ôtô tải nhản hiệu
Trường Giang
Cái 01 500.000.000 500.000.000
Cộng 500.000.000
Thuế GTGT 5% 25.000.000
Tổng cộng 525.000.000
Tổng số tiền bằng chữ: Năm trăm hai lăm triệu đồng chẵn./.
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 15
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
Điều II : Bên A bán cho bên B 01 xe ôtô tải Trường Giang 8tấn theo thiết kế và

kiểu giáng, các linh kiện phụ tùng đã đăng ký trong bản thiết kế đạt tiêu chuẩn
nh trong luật giao thông đường bộ đã quy định.
- Số máy : EQB210-20*69738329*
- Số khung: RNNTT71D68C000016
Điều III: Phương thức thanh toán (Tiền mặt hoặc chuyển khoản)
Điều IV : Địa điểm giao xe
Tại : Công ty TNHH Tưấn Nam Trang
Địa chỉ : Đường 1A -Hoằng Lý - Hoằng Hoá - Thanh Hoá
Điều Khoản bảo hành
1.Ôtô tải Trường Giang: (Điều kiện bảo hành có sổ kèm theo). Ngày bắt đầu bảo
hành là ngày ghi trên giấy bàn giao xe.
2.Khi xe đưang còn trong thời gian được bảo hành gặp sự cố kỷ thuật chủ xe
phải báo ngay. Không được tự động tháo, mở khi chưa được sự đồng ý của Đại lý
3.Nhà máy chỉ bảo hành những chi tiết do lỗi chế tạo và lắp ráp. Còn: máy, số,
cầu Những hư hỏng lớn này đại lý sẽ có công văn gửi tới hảng, chờ chuyên gia
nhà máy vào để khắc phục bảo hành cho khách hàng.
4.Nhà chế tạo không chịu trách nhiệm bảo hành trong các trường hợp sau:
+ Vận hành không đúng kỷ thuật
+ Nếu có dấu vết tháo gỡ - Đại lý không chấp nhận
+ Cháy, chập dây điện, gẫy láp, vỡ hộp số, vỡ cầu, hỏng các do lái xe sử dụng sai.
+ Không còn ngyên trạng ( đã tiến hành sửa chữa hoặc thay thế phụ tùng)
+ Đã qua thời hạn bảo hành
+ Người điều khiển không có giấy phép lái xe.
Điều V : Cam kết chung
- Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã ghi trong hợp đồng
này. Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu có vấn đề gì vướng mắc, hay tranh
chấp xảy ra thì hai bên tìm biện pháp giải quyết bằng thương lượng Nếu thương
lượng không có kết quả thì vấn đề tranh chấp được đưa ra xét xử tại Toà án kinh
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 16
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền

tế Tỉnh Thanh hoá. Phán quyết của toà án này là chung thẩm ràng buộc hai bên
phải thực hiện.
- Hai bên có thể làm thêm phụ lục hợp đồng, nhưng không bên nào được tự ý
thay đổi nội dung của hợp đồng này.
- Khi đi bảo hành chủ xe nhớ mang hợp đồng theo.
- Hợp đồng này được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị như nhau.
Đại diện bên A Đại diện bên B
Giám đốc Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 17
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
Hoá đơn
Giá trị gia tăng
(Liên 2: Giao cho khách hàng)
Ngày 05 tháng 05 năm 2012
Mẫu số 01-GTKT-3LL
BR/2008B
0085834
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Tưấn Nam Trang
Địa chỉ: Đường 1A - Hoằng Lý - Hoằng Hoá - Thanh Hoá
Số Tài khoản:
Điện thoại: Mã số: 2800791160
Họ tên Người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty CP Thực phẩm nông sản & Du lịch Thanh hoá
Địa chỉ: 47 Lê Hữu Lập P Lam Sơn TP Thanh hoá
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế: 2800754465
TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT
Số
lượng

Đơn giá Thành tiền
A B C D E F
01 Xe ôtô tải nhản hiệu
Trường Giang
Cái 01 500.000.000 500.000.000
Cộng tiền 500.000.000
Thuế suất thuế GTGT 5% 25.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán 525.000.000
Số tiền bằng chữ: (Năm trăm hai lăm triệu đồng chẵn)
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
*
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Số: 01
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 18
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
- Căn cứ hợp đồng mua bán số: 11/HĐKT giữa Công ty TNHH Tuấn Nam
Trang và Công ty CP TPNS & DL Thanh hoá
- Hôm nay, ngày 05 tháng 05 năm 2012 tại Công ty TNHH Tưấn Nam Trang,
Chúng tôi gồm:
Bên A : (Bên giao) Công ty TNHH Tưấn Nam Trang
Địa chỉ: Đường 1A- Hoằng lý - Hoằng Hoá - Thanh Hoá
Điện thoại: 0373.647080 Fax: 073.641249
Tài khoản: 3501 211 000 296 Ngân hàng NN&PTNT TP Thanh Hoá

Mã số thuế: 2800791160
Do ông: Dương Đình Năm Chức vụ: Giám đốc
Bên B: (Bên nhận) Công ty CP TPNS & DLThanh hoá
Địa chỉ: Số 47 Lê Hữu Lập P Lam Sơn TP Thanh hoá
Điện thoại: 0373.852561 Fax: 0373. 850672
Số tài khoản: 501.10.00.000.4669 Ngân hàng ĐT&PT Thanh hoá
Mã số thuế : 2800754465
Do Ông: Đỗ Quang Trung Chức vụ: Giám đốc
Phạm Anh Tưấn Chức vụ: Lái xe
- Hai bên tiến hành bàn giao như sau:
Cùng nhau bàn giao xe ôtô tải Trường Giang theo hợp đồng số 11/HĐKT ngày
05 tháng 05 năm 2012 ký giữa Công ty CP TPNS & DL Thanh hoá và công ty
TNHH Tưấn Nam Trang.
- Hướng dẫn vận hành xe
- Thao tác vận hành xe
- Bàn giao và nhận xe
Hồ sơ gồm:
- Hợp đồng mua bán
- Biên bản giao nhận
- Hóa đơn GTGT
* Kết quả:
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 19
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
- Xe đưa vào vận hành tốt
- Trước khi hết hạn hợp đồng đề nghị quý Công ty cho kiểm tra xe lại lần nữa
- Biên bản lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản có giá trị như nhau.
Đại diện bên giao Đại diện bên nhận

sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 20
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền

ỦY NHIỆM CHI Số: 09
Chuyển khoản, chuyển tiền thư, điện Lập ngày 05/5/2012
Tên đơn vị trả tiền: Công ty CP TPNS &DL Thanh hoá
Số tài khoản: 501.10.00.000.4669
Tại ngân hàng: Đầu tư & PT Thanh hoá
Tên đơn vị nhận tiền: Công ty TNHH Tưấn Nam Trang
Số tài khoản: 3501.211.000.296
Tại ngân hàng: NN & PTNT TP Thanh hoá
Số tiền bằng chữ: Năm trăm hai mươi lăm triệu đồng.
Nội dung thanh toán: Chuyển trả tiền mua ôtô tải Trường giang
Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B
Kế toán Chủ tài khoản Ghi sổ ngày Ghi sổ ngày
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 21
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
Công ty CP TPNS & DL Thanh hoá
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 01
Ngày 05/05/2012
Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định sô 01 ngày 05/05/2012.
Tên, ký hiệu TSCĐ: Ôtô tải Trường Giang
Nước sản xuất: Trung Quốc
Bộ phận quản lý sử dụng: Phòng kế hoạch Nghiệp vụ Kinh doanh.
Đình chỉ sử dụng: Lý do:
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn
Ngày tháng Diễn giải Nguyên giá Năm
Giá trị
hao
mòn
Cộng
dồn

1 2 3 4 5 6 7
01 05/5/2012
Ô tô tải
Trường
Giang
500.000.000
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
* Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ do mua sắm:
Căn cứ vào biên bản giao nhận và chứng từ kế toán trên, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 211: 500.000.000
Nợ TK 133: 25.000.000
Có TK 112: 525.000.000
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 22
Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thị Huyền
Công ty CP TPNS & DL Thanh hoá
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2
Ghi có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Tháng 05 năm 2012
Ghi có TK 112
TK 133 TK 211 Cộng có
TK 112
1
2
3 12 25.000.00
0

500.000.000 525.000.000
4
5
Đã ghi sổ cái ngày 31 tháng 05 năm 2012
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
* Đến cuối tháng ghi vào sổ cái TK 211 và các TK có liên quan.
Ví dụ 2: Ngày 06/5/2012 công ty đã ký kết hợp đồng với Công ty TNHH
Thanh Lịch để mua máy phô tô. Giá của Máy này là 18.000.000 đồng, thuế
GTGT 5% là 900.000 đồng, công ty trả ngay bằng tiền mặt (thanh toán 1 lần),
thời hạn sử dụng là 02 năm.
sinh viên: Vũ Thị Hoa Lớp:KTDNK48 23

×