Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần tổng công ty sông gianh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.14 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
BIỂU ĐỒ 2.3: TỶ LỆ BÁN HÀNG THEO CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI CÁC NĂM……………33

4
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNTỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH 3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CP TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH

3
1.1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh 3
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 4
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH

6
1.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý 6
HÌNH 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH

7
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ 8
1.2.3. Cơ cấu nhân sự của công ty 12
BẢNG 1.1: CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY NĂM 2011

13
1.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH

13
BẢNG 1.2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 5 NĂM TỪ 2007-2011

14


BẢNG 1.3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG 3 NĂM TỪ 2009-2011

15
1.3.1. Những kết quả đạt được 15
1.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG
CÔNG TY SÔNG GIANH 19
2.1. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH

19
2.1.1. Các loại sản phẩm 19
BẢNG 2.1: CÁC SẢN PHẨM PHÂN BÓN CHÍNH CUNG CẤP CHO THỊ TRƯỜNG

20
2.1.2. Một số đặc điểm chính của các sản phẩm tiêu thụ 21
2.1.3. Các đối thủ cạnh tranh chính của công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh 22
BẢNG 2.2: CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHÍNH CỦA CÔNG TY

23
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH

24
2.2.1. Thực trạng tiêu thụ theo mặt hàng 24
BẢNG 2.3: DOANH THU BÁN HÀNG HÀNG NĂM THEO SẢN PHẨM

25
BIỂU ĐỒ 2.1: DOANH THU BÁN HÀNG THEO SẢN PHẨM NĂM 2010 VÀ NĂM 2011

26
2.2.2. Thực trạng tiêu thụ theo thị trường 27

BẢNG 2.4: DOANH THU BÁN HÀNG SẢN PHẨM PHÂN BÓN TỪ CÁC THỊ TRƯỜNG

27
BIỂU ĐỒ 2.2: TĂNG TRƯỞNG DOANH SỐ BÁN HÀNG Ở CÁC KHU VỰC NĂM 2011

28
2.2.3. Thực trạng tiêu thụ theo hình thức phân phối 29
HÌNH 2. SƠ ĐỒ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM ĐẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG CẢ NƯỚC

30
Bảng 2.5: Doanh thu bán hàng theo các hình thức phân phối 32
BIỂU ĐỒ 2.3: TỶ LỆ BÁN HÀNG THEO CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI CÁC NĂM

33
2.2.4. Thực trạng tiêu thụ theo các nhóm khách hàng 33
BẢNG 2.6: DOANH THU BÁN HÀNG THEO NHÓM KHÁCH HÀNG

34
BIỂU ĐỒ 2.4: TỶ LỆ DOANH THU SẢN PHẨM THEO NHÓM KHÁCH HÀNG 2011

35
2.2.5. Các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh trong
thời gian qua 36
BẢNG 2.7: CHÍ PHÍ DÀNH CHO QUẢNG CÁO

38
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH

39
2.3.1. Những kết quả đạt được về tiêu thụ sản phẩm 39

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân về tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Tổng công ty Sông
Gianh 40
SV: Nguyễn Thị Hồng Định Lớp: QTKD Thương mại K41A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY
CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH 44
3.1. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚ

44
3 1.1. Định hướng phát triể 44
3 1.2. Mục tiêu trong thời gian tới (2011-2015 44
3 2. IẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY C

45
PHẦN TỔNG CÔNG TY SÔNG GIAN

45
3.2.1. Xây dựng chính sách sản phẩm theo hướng đa dạng hoá để mở rộng thị trường tiêu th 45
3.2.2. Xây dựng chính sách giá cả linh hoạt, phù hợp với sự biến động cung cầu trên thị trườn 46
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống phân phố 47
3.2 . Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trườn 50
hc 51
32 . 5 . Đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ kinh 51
NƯỚC NGOÀI.

53
3.3. MỘT

53
n nghị sau: 53

3.3.1. Đối với Ban lãnh đạo công ty cổ phần Tổng công 53
uất khẩu 54
3.3.2. Đối v 54
KẾT LUẬN
SV: Nguyễn Thị Hồng Định Lớp: QTKD Thương mại K41A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
BẢNG
Bảng 1.1: Cơ cấu trình độ cán bộ công nhân viên công ty năm 2011 Error:
Reference source not found
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm
từ 2007-2011 Error: Reference source not found
Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn trong 3 năm từ 2009-2011 Error: Reference
source not found
Bảng 2.1: Các sản phẩm phân bón chính cung cấp cho thị trường Error:
Reference source not found
Bảng 2.2: Các đối thủ cạnh tranh chính của công ty Error: Reference
source not found
Bảng 2.3: Doanh thu bán hàng hàng năm theo sản phẩm Error: Reference
source not found
Bảng 2.4: Doanh thu bán hàng sản phẩm phân bón từ các thị trường Error:
Reference source not found
Bảng 2.5: Doanh thu bán hàng sản phẩm theo các hình thức phân phối
Bảng 2.6: Doanh thu bán hàng theo nhóm khách hàng
Bảng 2.7: Chí phí dành cho quảng cáo Error: Reference source not found
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Doanh thu bán hàng theo sản phẩm năm 2010 và năm 2011
Error: Reference source not found
SV: Nguyễn Thị Hồng Định Lớp: QTKD Thương mại K41A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng doanh số bán hàng ở các khu vực Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ bán hàng theo các hình thức phân phối các năm……………33
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ doanh thu sản phẩm phân bón theo nhóm khách hàng
Error: Reference source not found
HÌNH VẼ
Hình 1: Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Sông Gianh Error: Reference
source not found
Hình 2: Sơ đồ phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng trong cả nước
Error: Reference source not found
SV: Nguyễn Thị Hồng Định Lớp: QTKD Thương mại K41A
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
LỜI MỞ ĐẦU
Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh là một doanh nghiệp Nhà nước
được cổ phần hóa từ Công ty Sông Gianh trực thuộc UBND tỉnh Quảng Bình. Ra
đời từ năm 1988, đến nay Tổng công ty Sông Gianh đã không ngừng phát triển,
trưởng thành cùng với tiến trình đổi mới chung của đất nước.
Qua hơn 23 năm xây dựng và phát triển Tổng công ty đã thu được nhiều
thành công trong các lĩnh vực hoạt động của mình, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất
kinh doanh phân bón đã tạo được niềm tin đối với bà con nông dân khắp mọi
miền đất nước. Với những kết quả đạt được, Tổng công ty đã nhận được nhiều
giải thưởng danh giá: Giải thưởng bông lúa vàng; Giải thưởng trâu vàng đất
Việt; Thương hiệu mạnh và phát triển bền vững; Cúp vàng khoa học công nghệ;
Cúp môi trường xanh ; Đặc biệt là danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ
đổi mới, đây là sự ghi nhận của Đảng và Nhà nước đối với những đóng góp của
tập thể CBCN Tổng công ty trong sự nghiệp phát triển đất nước nói chung và
nền nông nghiệp Việt Nam nói riêng.
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước
ta đang diễn ra rất nhanh chóng, các doanh nghiệp trong nước nói chung và công
ty Sông Gianh nói riêng không chỉ đứng trước sự cạnh tranh gay gắt ở trong

nước mà còn phải đối mặt với sự cạnh tranh hết sức khốc liệt từ bên ngoài. Vì
vậy, để góp phần chiến thắng cạnh tranh và đạt được mục tiêu mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục đầu tư nghiên
cứu xây dựng và hoàn thiện các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của
mình, có như vậy mới duy trì được sự ổn định và phát triển trong điều kiện hiện
nay. Vì những lý do nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp đẩy mạnh
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 1 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh” làm chuyên
đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh.
- Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty phần Tổng
công ty Sông Gianh trong thời gian những năm gần đây.
- Chương 3: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công
ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh-Quảng Bình trong thời gian tới.
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 2 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNTỔNG CÔNG
TY SÔNG GIANH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty CP Tổng Công ty Sông Gianh
1.1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh.
- Tên giao dịch TM: SONG GIANH COMPANY.
- Trụ sở giao dịch: Thị trấn Ba Đồn-Huyện Quảng trạch-Tỉnh Quảng Bình.
- Cơ quan sáng lập: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình.
- Điện thoại: (052)512698 (052)513796
- Fax: 052-512416 Email:
- Vốn điều lệ: 7.117.000.000đ
Trong đó: Vốn cố định: 3.546.000.000đ

Vốn lưu động: 3.571.000.000đ
- Chứng nhận đăng ký kinh doanh hiện nay: Số 113286 cấp ngày 05/11/ 2003
- Lĩnh vực kinh doanh:
+ Sản xuất kinh doanh (cả xuất nhập khẩu) phân bón hữu cơ sinh học và
các loại phân bón khác; Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị phụ tùng phục vụ cho sản
xuất phân bón, thuỷ sản, bao bì.
+ Tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực phân bón sinh học,
nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ thông tin quảng cáo.
+ Sản xuất kinh doanh các loại hợp chất xử lý hồ nuôi tôm và các loại thức
ăn gia súc, gia cầm.
+ Sản xuất kinh doanh các loại bao bì PE, PP, bao caston có in ấn.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng các công trình dân dụng, giao
thông thuỷ lợi.
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 3 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân của Công ty Sông Gianh là Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
huyện Quảng trạch được thành lập ngày 01-05-1988. Nhiệm vụ của Xí nghiệp là
sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng để bán phục vụ trong lĩnh vực xây lắp công
trình.
Năm 1990 nhóm khoa học gia Việt kiều từ Bắc Mỹ do Tiến sỹ Phạm Văn
Hữu - Người con của quê hương Quảng Bình đó đem quy trình sản xuất phân lân
hữu cơ vi sinh theo công nghệ của Canada về áp dụng ở nước ta và chuyển giao
quy trình cho Xí nghiệp.
Tháng 11/1991 Xí nghiệp được UBND tỉnh Quảng Bình chính thức phê
duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật số 561/QĐUB ngày 16/11/1991 giao cho xí
nghiệp xây dựng dây chuyền sản xuất phân lân hữu cơ vi sinh.
Ngày 15/12/1992 nhà máy phân lân vi sinh Sông Gianh được thành lập
theo quyết định số 39QĐ-UB trực thuộc Sở Công nghiệp Quảng Bình.
Ngày 06/02/1996 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ra quyết định số 137/QĐ-

UB đổi tên nhà máy Phân lân vi sinh Sông Gianh thành Công ty Phân bón Sông
Gianh.
Xuất phát từ nhu cầu của thị trường, Công ty đã mở nhiều chi nhánh và
các Xí nghiệp thành viên từ Thủ đô Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh và Gia
Lai, Đắc Lắc, hoạt động của Công ty không chỉ gói gọn trong lĩnh vực sản xuất
phân bón mà còn được tỉnh giao thêm nhiệm vụ sản xuất, nuôi trồng và chế biến
thuỷ hải sản xuất khẩu. Chính vì vậy, ngày 16/02/2001 Uỷ ban nhân dân tỉnh
Quảng Bình ra quyết định số 227QĐ-UB đổi tên Công ty Phân bón Sông Gianh
thành Công ty Sông Gianh trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý.
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 4 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
Thực hiện chủ trương sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước, đầu năm
2009 Công ty Sông Gianh đã cổ phần hóa thành công và chính thức hoạt động
theo mô hình công ty cổ phần ngày 07/02/2009.
Hiện nay Công ty có các đơn vị thành viên như sau:
1- Xí nghiệp Lân sinh học Hà Gianh - Đúng tại Xó Tiên Dương- Huyện
Đông Anh- Thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ của Xí nghiệp là sản xuất phân lân
hữu cơ sinh học và các loại phân bón khác phục vụ cho các tỉnh thuộc khu vực
Bắc Sông Hồng.
2- Xí nghiệp Dinh dưỡng cây trồng Thăng Long- Đúng tại khu B5 thị trấn
Cầu diển- Huyện Từ liêm- Thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản
xuất phân lân hữu cơ sinh học và các loại phân bón khác phục vụ cho các tỉnh
thuộc khu vực Nam Sông Hồng.
3- Xí nghiệp Lân sinh học Sông Gianh- Đúng tại Xó Quảng thuận- Huyện
Quảng trạch- Tỉnh Quảng Bình. Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất phân lân
hữu cơ sinh học và các loại phân bón khác phục vụ cho các tỉnh thuộc khu vực
Miền trung.
4- Xí nghiệp Dinh dưỡng cây trồng Tây nguyên- Đúng tại Thôn 3 xó Chư
á- Thành phố Plâycu- Tỉnh Gia Lai. Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất phân lân
hữu cơ sinh học và các loại phân bón khác phục vụ cho các tỉnh thuộc khu vực

Bắc Tây nguyên.
5- Xí nghiệp Lân sinh học Đắc Gianh- Đúng tại 236 Nguyễn Lương Bằng-
Thành phố Buôn mê thuột- Tỉnh Đắc Lắc. Nhiệm vụ của Xí nghiệp là sản xuất
phân lân hữu cơ sinh học và các loại phân bón khác phục vụ cho các tỉnh thuộc
khu vực Nam Tây nguyên.
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 5 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
6-Chi nhánh Công ty Sông Gianh- Đúng tại ấp Tân tiến- Xó Tân xuân-
Huyện Hóc môn-Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ sản xuất phân lân hữu cơ
sinh học và các loại phân bón khác phục vụ cho các tỉnh thuộc khu vực miền
miền tây Nam bộ.
7- Chi nhánh Công ty Sông Gianh- Đúng tại Xã Sông Trầu, Huyện Trảng
Bom, Tỉnh Đồng Nai. Nhiệm vụ sản xuất phân lân hữu cơ sinh học và các loại
phân bón khác phục vụ cho các tỉnh thuộc khu vực miền miền Đông Nam bộ.
8- Xí nghiệp Bao Bì Nhật Lệ- Đúng tại Phường Bắc Lý-Thị xó Đồng Hới-
Tỉnh Quảng Bình. Nhiệm vụ của Xí nghiệp là sản xuất các loại bao bì PP, PE,
caston có in ấn phục vụ cho các đơn vị sản xuất phân bón và tiêu thụ ra bên
ngoài nếu khách hàng có nhu cầu.
9- Công ty TNHH xây dựng Sông Gianh 5 - Đúng tại thị trấn Ba đồn-
Huyện Quảng trạch-Tỉnh Quảng Bình-Nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình
giao thông thuỷ lợi và dân dụng.
10- Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ - Trụ sở
đúng tại: Khu B5, Thị trấn Cầu Diễn, Huyện Từ Liêm,TP.Hà Nội. Nhiệm vụ
phối kết hợp với các nhà khoa học, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sản xuất
chuyển giao cho các đơn vị phân bón; Sản xuất các loại phân bón lá nước, phân
bón lá bột và dung dịch tưới gốc mang nhãn hiệu Sông Gianh.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh
1.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
Tổng công ty Sông Gianh hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty
con. Đến nay công ty có 11 đơn vị trực thuộc, trong đó có 1 Công ty TNHH xây

dựng Sông Gianh 5 chuyên nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng, giao
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 6 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
thông, thủy lợi và dân dụng; và 7 đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh phân bón
nằm rải rác khắp 3 miền trên toàn quốc.
Sau khi cổ phần hóa, mô hình cơ cấu tổ chức hiện nay của Tổng công ty
Sông Gianh như hình 1:
Hình 1: Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Sông Gianh
(Nguồn: Cơ cấu tổ chức công ty trên website: www.songgianh.com.vn)
Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh tổ chức quản lý theo kiểu trực
tuyến chức năng: Dưới Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị là Tổng Giám đốc
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 7 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
công ty. Đây là người có quyền điều hành cao nhất, trực tiếp chỉ đạo các phòng
ban tại công ty mẹ cũng như các doanh nghiệp thành viên. Giúp việc cho tổng
giám đốc Công ty có các phó tổng giám đốc và các phòng ban chức năng nghiệp
vụ.
- Ban giám đốc gồm 01 Tổng giám đốc và 03 Phó tổng giám đốc phụ trách ba
lĩnh vực để giúp việc cho Tổng giám đốc, đó là: Phó tổng giám đốc phụ trách sản
xuất, kỹ thuật; Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh thị trường và Phó tổng
giám đốc phụ trách tài chính.
- Các phòng ban nghiệp vụ gồm có: Phòng kế hoạch, phòng kế toán tài vụ,
phòng tổ chức hành chính và phòng cung ứng vật tư xuất nhập khẩu.
Ở các đơn vị, chi nhánh trực thuộc có Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán và tổ
đội sản xuất.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ
* Tổng Giám đốc Công ty: Tổng giám đốc Công ty được là người đại diện hợp
pháp của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông, trước
pháp luật Nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tổng giám đốc Công ty có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, được mọi

người dưới quyền đang làm việc trong Công ty chấp hành sự phân công sắp xếp,
bố trí công tác của Tổng giám đốc. Tổng giám đốc điều hành doanh nghiệp
thông qua các trưởng phòng, giám đốc các doanh nghiệp thành viên theo đúng
quy chế của Công ty.
* Các Phó tổng giám đốc Công ty: giúp tổng giám đốc Công ty điều hành một
số công tác sau:
- Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính: Giúp việc cho Tổng giám đốc Công
ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính:
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 8 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
Nghiên cứu các chế độ quy định của pháp luật về tài chính, kế toán, thống
kê do Nhà nước ban hành để xây dựng quy chế quản lý tài chính của Công ty;
Chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo công tác nghiệp vụ về tài chính kế toán của
Công ty; Giúp Giám đốc Công ty xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách,
các chế độ, định mức nhằm sử dụng nguồn lực tài chính của Công ty đạt hiệu
quả.
- Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Giúp Tổng giám đốc Công ty về
hoạt động trong lĩnh vực thị trường, nghiên cứu nhu cầu thị trường, thị hiếu của
người tiêu dùng, từ đó giúp Giám đốc có những chính sách đúng đắn trong công
tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trên thị trường; Là người trực tiếp chỉ
đạo tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Công ty, đồng thời là người tham mưu cho
Giám đốc về định hướng của Công ty trong tương lai về việc thay đổi cơ cấu
sản xuất sản phẩm mới.
- Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: Giúp Tổng giám đốc Công ty điều
hành công tác nghiên cứu đổi mới công nghệ sản xuất phân bón và các thiết bị
còn sử dụng trong Công ty cho phù hợp với năng lực sản xuất của Công ty. Trực
tiếp điều hành bộ phận kỹ thuật của Công ty, đảm bảo các thông số kỹ thuật theo
quy định đó đăng ký trước khi đưa nguyên liệu vào sản xuất và trước khi đưa sản
phẩm ra thị trường tiêu thụ. Điều hành, quản lý công tác kỹ thuật, công nghệ tại
Công ty; Tổ chức xây dựng phong trào, tổng kết các sáng kiến, sáng chế; Xem

xét thẩm định, đánh giá hiệu quả sáng chế sáng tạo; Đề xuất mức độ khen
thưởng. Ngoài ra còn chịu trách nhiệm điều hành, chỉ đạo họat động của hệ
thống an toàn viên về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, công tác đăng kiểm
phương tiện phòng chống cháy nổ, bóo lụt thiên tai.
* Các phòng ban nghiệp vụ:
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 9 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
• Phòng Kế hoạch: Được biên chế 05 người, 01 trưởng phòng, 01 phó
phòng.
Phòng Kế hoạch có nhiệm vụ tham mưu cho lónh đạo Công ty trên các lĩnh vực
sau đây:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch vật tư, kế hoạch tiêu
thụ sản phẩm hàng tháng, hàng quý và kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch của các đơn vị thành viên trong toàn Công ty.
- Tổng kết tình hình thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật như: Định
mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản
phẩm trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của Công ty để làm căn cứ cho việc xây
dựng hợp đồng giao khoán vào đầu năm giữa Công ty và các đơn vị trực thuộc.
- Ngoài ra còn đảm nhận một số công việc khác theo sự phân công của ban
Giám đốc Công ty.
• Phòng Kế toán-Tài vụ: Biên chế 07 người.
Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng Kế toán tài vụ; Kế toán tổng hợp kiêm
phó phòng tài vụ; Kế toán nguyên vật liệu và tài sản cố định; Kế toán tiền lương
và Bảo hiểm; Kế toán tiêu thụ thành phẩm và Công nợ; Thủ kho; Thủ quỹ
Chức năng nhiệm vụ:
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán trong toàn Công ty theo đúng chế độ
quy định.
- Lập kế hoạch vốn cho các đơn vị trực thuộc hàng tháng, hàng quý.
- Phối hợp với phòng kế hoạch tổng hợp tình hình thực hiện các định mức
kinh tế kỹ thuật của các đơn vị thành viên, kế hoạch giá thành sản phẩm, kế

hoạch lợi nhuận để làm căn cứ xây dựng hợp đồng giao khoán giữa Công ty và
các đơn vị thành viên.
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 10 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
• Phòng tổ chức hành chính: Biên chế 05 người gồm 01 trưởng phòng, 01
phó phòng và 03 nhân viên.
Chức năng nhiệm vụ:
- Theo dỏi, quản lý tình hình tăng giảm lao động trong phạm vi toàn Công
ty.
- Làm đầu mối thực hiện các công văn chỉ thị, quyết định của Ban giám
đốc để triển khai đến tận các phòng ban nghiệp vụ và các đơn vị thành viên.
- Triển khai thực hiện các mặt công tác an ninh trật tự, an toàn lao động và
phòng chống cháy nổ trong toàn Công ty.
- Thực hiện các công việc hành chính, nội vụ trong Công ty.
- Ngoài ra còn thực hiện một số nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo của Giám
đốc Công ty.
• Phòng thị trường: Biên chế 04 người gồm 01 trưởng phòng và 03 nhân
viên.
Chức năng nhiệm vụ:
- Khảo sát giá cả thị trường về các loại vật tư phục vụ cho sản xuất kinh
doanh toàn Công ty.
- Thực hiện việc cung ứng vật tư , nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.
- Tìm kiếm các đối tác, đặc biệt là đối tác nước ngoài nhằm phục vụ cho
công tác xuất khẩu sản phẩm của Công ty ra thị trường ngoài nước.
- Ngoài ra còn đảm nhận một số công việc khác theo sự phân công của ban
Giám đốc Công ty.
• Phòng Kỹ thuật: Biên chế 03 nhân viên do Phó giám đốc phụ trách kỷ
thuật trực tiếp chỉ đạo.
Chức năng nhiệm vụ:
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 11 Lớp: QTKD Thương mại K41

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
- Kiểm tra việc chấp hành các định mức kinh tế kỹ thuật, đặc biệt là định
mức vật tư phục vụ cho sản xuất đối với các đơn vị thành viên nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm.
- Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá
thành sản phẩm.
- Thường xuyên thực hiện công tác lấy mẫu kiểm tra chất lượng sản phẩm
tại các trung tâm đo lường chất lượng ở các tỉnh thành trong cả nước, phục vụ
cho công tác tuyên truyền tiêu thụ sản phẩm.
- Duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002.
1.2.3. Cơ cấu nhân sự của công ty
Với đặc thù doanh nghiệp sản xuất là chủ yếu, do đó tỷ lệ người lao động
phổ thông hiện đang chiếm khá cao. Số lượng cán bộ quản lý có trình độ đại học
và trên đại học chưa nhiều.
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 12 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
Bảng 1.1: Cơ cấu trình độ cán bộ công nhân viên công ty năm 2011
STT Trình độ Số lượng Tỷ lệ
1 Thạc sỹ 21 1.83%
2 Đại học 152 13.22%
3 Cao đẳng 108 9.39%
4 Trung cấp 254 24.70%
5 Lao động phổ thông 585 50.87%
Tổng số 1150 100%
(Nguồn: Báo cáo nhân sự của công ty năm 2011)
Với định hướng trẻ hóa và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hiện nay
công ty cũng đã có đội ngũ cán bộ công nhân trẻ, có trình độ khá, năng động
sáng tạo và nhiệt tình trong công việc. Đây là nguồn lực vô cùng quan trọng để
công ty có thể đứng vững và phát triển trong thị trường cạnh tranh ngày càng gay
gắt như hiện nay.

1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Tổng công ty Sông
Gianh
Trong những năm qua, mặc dù chịu ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới và sức ép cạnh tranh ngày một lớn của các đối thủ trong nước,
tuy nhiên nhờ những nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn bộ cán bộ công nhân viên
toàn công ty mà kết quả kinh doanh trong những năm gần đây vẫn đạt được
những kết quả tốt.
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 13 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm
từ 2007-2011
Các chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu
thuần
Tr đ 87.653 108.425 112.375 157.343 257.045
Lợi nhuận Tr. đ 1.080 420 1.284 1.523 3.416
Nộp ngân
sách
Tr đ 2.120 2.458 3.150 4.051 4.797
Tổng vốn
kinh doanh
Tr.đ 67.342 92.654 106.441 112.768 131.120
Lương bình
quân
1.000đ 1.823 2.312 2.560 3.056 3.980
(Nguốn: Trích từ báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007-2011)
Đặc thù của Tổng công ty là đơn vị sản xuất phân bón và có thị trường khá
ổn định, do đó nhìn chung trong giai đoạn từ năm 2007 đến nay, các chỉ tiêu
kinh doanh của công ty vẫn đều có mức tăng trưởng tốt. Doanh thu hàng năm

tăng trưởng từ 20%-63%.
Đặc biệt, trong năm 2011 Doanh thu thuần của Tổng công ty đạt 257,045
tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 3,416 tỷ tăng tương ứng là 99,702 tỷ và 1,893 tỷ
đồng so với năm 2010.
Trong năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, giá nguyên
vật liệu cũng như chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh quá cao. Do đó, lợi nhuận
sau thuế của Tổng công ty đạt thấp (420 triệu đồng).
Cơ cấu nguồn vốn:
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 14 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn trong 3 năm từ 2009-2011
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ lệ
I. Nợ phải trả 101.42
7
95,29% 107.168 95,03% 118.384 90,29%
Nợ ngắn hạn 78.079 73,35% 91.740 81,35% 103.194 78,70%
Nợ khác 23.348 21,94% 15.427 13,68% 15.190 11,58%
II. Nguồn vốn
chủ sở hữu
5.013 4,71% 5.600 4,97% 12.735 9,71%
Vốn chủ sở hữu 5.013 4,71% 5.600 4,97% 12.735 9,71%

Kinh phí và quỹ
khác
0% 0% 0% 0% 0% 0%
Tổng
106.44
0
100% 112.767 100% 131.119 100%
(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2009-2011)
Từ biểu đồ cho thấy, tỷ trọng giữa “Nợ phải trả” và “Vốn chủ sở hữu” từ
năm 2009 đến năm 2011 là khá lớn và có xu hướng giảm dần. Trong năm 2009
tỷ lệ này là 20,2; năm 2011 là 9,3.
Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trên tổng nguồn vốn còn thấp.
Mặc dù năm 2011 đã tăng 110% so với năm 2010, tuy nhiên tỷ trọng này vẫn
mới chỉ chiếm khoảng 10% so với tổng nguồn vốn.
1.3.1. Những kết quả đạt được
Hơn 23 năm phấn đấu và trưởng thành đến nay, sản phẩm của Tổng Công
ty Sông Gianh đã được bà con nông dân trên mọi miền Tổ quốc tin dùng, được
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 15 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
đưa vào sử dụng cho chương trình GAP; được Bộ NN&PTNT cho phép lưu hành
trên toàn quốc và khuyến cáo sử dụng; Sản phẩm của Tổng Công ty đã đạt được
những giải thưởng cao quý như Bông lúa vàng, Siêu cúp Thương hiệu mạnh và
Phát triển bền vững (2007), Giải thưởng Quốc gia - Giải thưởng công nghệ xanh
Việt Nam - Vì sự nghiệp bảo vệ thiên nhiên và môi trường (2009); Thương hiệu
bạn nhà nông; Cúp vàng hội nhập WTO; được Đảng và Nhà nước phong tặng
danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới.
Tổng Công ty đã tạo ra nhiều sản phẩm mới (Lân hữu cơ vi sinh Sông
Gianh; Phân hữu cơ khoáng Sông Gianh chuyên dung cho chè; NPK Sông Gianh
các loại, phân bón qua lá và dung dịch dinh dưỡng cây trồng ) với uy tín, chất
lượng và hiệu quả, đảm bảo đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008, đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của khách hàng. Với 11 đơn vị thành viên, trong đó có 7 đơn vị
chuyên sản xuất phân bón cùng hệ thống các Chi nhánh khắp đất nước, phục vụ
nhanh chóng kịp thời cho Quý bà con nông dân và Quý khách hàng.
Hiện nay, Tổng Công ty đã phát triển khá về thương hiệu phân bón hữu cơ
vi sinh, đóng góp rất lớn vào việc thúc đẩy nền nông nghiệp bền vững, đem lại
cho bà con những vụ mùa bội thu, nông sản an toàn và sạch. Các sản phẩm của
Tổng Công ty Sông Gianh không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn
xuất khẩu sang các nước như Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Campuchia
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 16 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
1.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, hiện nay công ty vẫn còn
một số tồn tại, hạn chế sau:
- Công ty chưa quan tâm đúng mức đến việc xây dựng chiến lược kinh
doanh tổng thể, chưa đề ra được các kế hoạch mục tiêu dài hạn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
- Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý chưa cao và không đồng đều dẫn đến
công tác quản lý còn nhiều thiếu sót. Mặc dù doanh thu cao nhưng chi phí
sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác quá lớn dẫn
đến lợi nhuận chưa cao.
- Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng chưa được đẩy mạnh, mặc
dù có quan tâm đến việc quảng bá thương hiệu, các sản phẩm phân bón vi
sinh của công ty tuy nhiên mức độ quan tâm đầu tư chưa thực sự nhiều.
- Hệ thống kho bãi sử dụng cho việc bảo quản dự trữ các sản phẩm phân
bón vi sinh, nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất chưa tốt. Cơ sở vật
chất trang thiết bị cho hệ thống kho bảo quản, dự trữ hàng hóa còn thiếu.
- Chưa quan tâm đúng mức đến thị trường các tỉnh lân cận. Các sản phẩm
phân bón vi sinh sản xuất chủ yếu cung cấp cho các vùng đồng bằng Sông
Cửu Long, Tây nguyên và một số khu vực phía Bắc.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các tồn tại, hạn chế trên. Một số nguyên

nhân chính đó là:
Một là, xuất phát điểm của công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh vẫn
là một doanh nghiệp nhà nước, mặc dù kể từ khi cổ phần từ năm 2009 đến nay
đã có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên những tư tưởng, thói quen trong hoạt
động sản xuất kinh doanh vẫn còn bị ảnh hưởng nhiều bởi cơ chế cũ.
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 17 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
Hai là, trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa cao và chưa đồng
đều, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý, cán kinh doanh của công ty. Cũng do
tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước, cơ chế xin cho và quan liêu bao cấp nên
đội ngũ cán bộ có độ tuổi cao hiện nay vẫn nhiều, quá trình tuyển dụng chưa tốt
dẫn đến chưa tuyển dụng được những người có trình độ, tay nghề cao mà chủ
yếu là con em trong công ty.
Ba là, nguồn vốn tự có của Công ty hiện nay không lớn nên ảnh hưởng
trực tiếp đến việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bốn là, trong những năm qua, do tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến
động dẫn đến giá cả nông sản biến động tăng giảm thất thường. Sức mua đầu tư
của nông dân do đó cũng bị ảnh hưởng lớn. Do vậy, công ty cũng chưa quan tâm
nhiều đến các hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng, chưa chú trọng việc mở
rộng thị trường…
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 18 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY SÔNG GIANH
2.1. Đặc điểm sản phẩm tiêu thụ của công ty cổ phần Tổng công ty Sông
Gianh
2.1.1. Các loại sản phẩm
Hiện nay, công ty đang cung cấp cho thị trường các loại sản phẩm: phân
bón sinh học, các sản phẩm bao bì và các sản phẩm xây lắp. Trong đó, sản phẩm
chủ đạo vẫn là các loại phân bón như phân sinh học, phân sinh hóa tổng hợp

NPK. Đây là các sản phẩm đã được bà con nông dân trên khắp mọi miền đất
nước biết đến và tin dùng.
Đối với lĩnh vực sản xuất bao bì và thi công xây lắp, do đây là các nghành
phụ trợ, do đó các sản phẩm bao bì và xây lắp hiện đang chiếm 1 tỷ trọng nhỏ về
doanh thu trong các loại sản phẩm của công ty.
Bảng 2.1 cho ta thấy được các sản phẩm phân bón chủ đạo mà công ty
đang cung cấp cho thị trường.
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 19 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
Bảng 2.1: Các sản phẩm phân bón chính cung cấp cho thị trường
Tên sản phẩm Thành phần
Độ ẩm: 30%; Hữu cơ: 15%; P
2
O
5hh
: 1,5%; Acid Humic:
2,5%;
Trung lượng: Ca: 1,0%; Mg: 0,5%; S: 0,3%;
Các chủng Vi sinh vật hữu ích: Aspergillus sp: 1 x 10
6
CFU/g; Azotobacter: 1x10
6
CFU/g; Bacillus: 1x10
6
CFU/g.
Độ ẩm: 25%; Hữu cơ: 23%; Đa lượng Nts: 4%, P
2
O
5
hh:

2%, K
2
Ohh: 2%.
Trung lượng Ca: 2%, Mg: 1,5%; Vi lượng(ppm): B:
600, Mn: 600, Zn: 600, Cu: 600.
Vi sinh vật hữu ích: Bacillus mycoidec, Rhizobium,
Aspergillus fumigatus: 1 x 10
6
CFU/g mỗi loại. Thành
tố sinh học đối kháng nấm bệnh, chất kích thích sinh
trưởng.
Độ ẩm: 20%; Hữu cơ: 20%; Đa lượng Nts: 4%, P
2
O
5
hh:
2%, K
2
Ohh: 3%.
Trung lượng CaO: 5%, MgO: 3%; Vi lượng(ppm): B:
600, Mn: 600, Zn: 600, Cu: 600.
Vi sinh vật hữu ích: Bacillus mycoidec, Rhizobium,
Bacillus somelianskii: 1 x 10
6
CFU/g mỗi loại.
Độ ẩm: 25%; Hữu cơ: 15%; Đa lượng Nts: 4%, P
2
O
5
hh:

2%, K
2
Ohh: 3%.
Trung lượng CaO: 4%, MgO: 2%; Vi lượng(ppm): B:
600, Mn: 600, Zn: 600, Cu: 600.
Vi sinh vật hữu ích: Bacillus mycoidec, Rhizobium,
Bacillus somelianskii: 1 x 10
6
CFU/g mỗi loại.
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 20 Lớp: QTKD Thương mại K41
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên
Thành tố sinh học đối kháng nấm bệnh, chất kích thích
sinh trưởng.
Khoáng Đa lượng: Nts: 5%, P
2
O
5
hh: 10%, K
2
Ohh: 3%;
Trung - Vi lượng: Ca, Mg, S, Fe, Cu, Mn, Zn, Ni, B,
Mo…
Thành tố sinh học đối kháng nấm bệnh, chất kích thích
sinh trưởng.
Độ ẩm: 25%; Hữu cơ: 15%; Đa lượng Nts: 4%, P
2
O
5
hh:
2%, K

2
Ohh: 3%.
Trung lượng CaO: 4%, MgO: 2%; Vi lượng(ppm): B:
600, Mn: 600, Zn: 600, Cu: 600.
Vi sinh vật hữu ích: Bacillus mycoidec, Rhizobium,
Bacillus somelianskii: 1 x 10
6
CFU/g mỗi loại; Thành tố
sinh học đối kháng nấm bệnh, chất kích thích sinh
trưởng.

(Nguồn: vebsite công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh )
Các sản phẩm xây lắp chủ yếu cung cấp cho nội bộ công ty như xây dựng
thêm các nhà máy xí nghiệp, các công trình nhà cửa, văn phòng cho các đơn vị
trong công ty. Các sản phẩm bao bì chủ yếu để cung cấp vỏ bao bì cho sản xuất
phân bón ở các xí nghiệp sản xuất. Ngoài ra, cũng có bán ra thị trường ngoài
nhưng sản lượng không đáng kể.
2.1.2. Một số đặc điểm chính của các sản phẩm tiêu thụ
Sản phẩm phân bón là sản phẩm có tính mùa vụ. Do nước ta có 2 vụ lớn là
vụ đông xuân và vụ hè thu nên đây là thời điểm mà nhu cầu phân bón tăng mạnh,
đặc biệt là nhu cầu phân sinh học cho cây lúa. Với loại phân NPK, thường thì
SV: Nguyễn Thị Hồng Định 21 Lớp: QTKD Thương mại K41

×